MộtsốđềxuấtkiếnnghịgópphầnnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhtạiNhàxuấtbảnBảnđồNhàxuấtbảnBảnđồ là mộtdoanh nghiệp Nhà nước hoạt động vì mục đích công ích tiến hành sảnxuấtkinhdoanh các loại sản phẩm bảnđồ và các ấn phẩm có liên quan đến ngành địa chính. Hàng năm doanh nghiệp được Nhà nước đặt hàng khoảng 30% doanh thu, phần còn lại doNhàxuấtbảnBảnđồ tự cân đối. Vì lẽ đó, để trụ vững trong nền kinh tế thị trường mà quy luật đào thải luôn diễn ra khắc nghiệt, mặt khác xuất phát từ đặc điểm sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp nên đơn vị đã tự mình tìm hướng ra để phát triển sảnxuấtkinhdoanh bằng cách nhận thêm các đơn đặt hàng về sản phẩm ngành in như : các loại lịch, sách báo, tạp chí, nhận quảng cáo trên các sản phẩm truyền thống của đơn vị . Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp đã đạt mộtsố thành tích nhưng bên cạnh đóNhàxuấtbản còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy nhằm nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh , đềtài sẽ tập trung đưa ra mộtsố giải pháp gópphần thực hiện mục tiêu đó. 3.1 Những vấn đề rút ra từ việc phân tích tài chính của NhàxuấtbảnBảnđồ 3.1.1 Những ưu điểm đạt được Nhìn chung các mặt hoạt động của Nhàxuấtbản được quản lý tương đối chặt chẽ, đảm bảo cho hoạt động sảnxuấtkinhdoanh được thông suốt, phục vụ kịp thời cho công tác của đơn vị. Mặc dù việc thực hiện kế hoạch của Nhà nước giao còn có khó khăn nhưng với sự phấn đấu của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp , Nhàxuấtbản đã điều độsản xuất, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm nhằm gópphần thực hiện hoàn thành kế hoạch sảnxuất và các nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó. Thị trường in ấn năm 2000 có sự cạnh tranh quyết liệt, song các đơn vị trực thuọc NhàxuấtBản đã có những cố gắng để thu hút một khối lượng sản phẩm in lớn, giảm chi phí sảnxuất đem lại lợi nhuận cho NhàxuấtbảnBản đồ. Trang thiết bị máy móc phục vụ cho tác chế bản in ấn còn chưa có sự đầu tư đông bộ song với sự cố gắng của đội ngũ công nhân kỹ thuật nên sản phẩm bảnđồ và các sản phảm in khác đều được đảm bảo chất lượng. Xét riêng về mặt tài chính Nhàxuấtbản có những ưu điểm sau: Thứ nhất: Công tác kế toán được thực hiện trên máy vi tính đồng thời kế toán viên được thường xuyên nângcao trình độ sử dụng. Chính việc cơ giới hoá công tác kế toán này đã giúp cho công tác kế toán được gọn nhẹ,và việc khai thác số liệu kế toán thuận tiện hơn rất nhiều. Đây là tiền đềđể tiến hành phân tích hoạt động tài chính trong doanh nghiệp Thứ hai: Lương bình quân của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp là 1200000 đồng / tháng- đạt mức độ khá so với các doanh nghiệp sảnxuấtkinhdoanh khác. Thứ ba: Nhàxuấtbản đã huy động kịp thời một lượng vốn lớn gópphầnnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh trong doanh nghiệp mà không phải sử dụng đến khoản vay ngắn hạn ngân hàng. Thứ tư : Doanh nghiệp đã tiến hành các biện pháp trong công tác thu hồi các khoản phải thu, đặc biệt là các khoản phải thu nội bộ. Các xí nghiệp thành viên đã tích cực hoàn thành việc thanh toán với Nhàxuất bản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có một lượng vốn tiền mặt lớn đáp ứng nhu cầu thanh toán chi trả cho các hợp đồng kinh tế được thực hiện trong năm. Thứ năm : Xuất phát từ mô hình của mộtdoanh nghiệp sảnxuất và dịch vụ, tàisản cố định và tàisản lưu động đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, NhàxuấtbảnBảnđồ luôn chú trọng đầu tư nâng cấp nhà xưởng thiết bị, điều kiện làm việc. Ngoài ra doanh nghiệp còn tăng cường sử dụng các biện pháp bảo toàn vốn. Với tàisản cố định, công tác khấu hao được tiến hành linh hoạt đảm bảo cho giá trị thu hồi của tàisản cố định đủ táisảnxuất . Với tàisản lưu động, đơn vị đánh giá lại theo phương pháp kê khai thường xuyên, vật tư hàng hóa được kế toán tổng hợp lại, đưa lên bảng nhập xuất tồn đồng thời phòng tài vụ kiểm tra số thực tế ở kho cả về số lượng và chất lượng. Tuy vậy doanh nghiệp vẫn còn những tồn tại đòi hỏi phải nhanh chóng khắc phục trong thời gian tới. 3.1.2 Những mặt hạn chế và tồn tại Đánh giá chung về các mặt hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của Nhàxuấtbản ta thấy nổi lên những vấn đề sau; Việc triển khai kế hoạch xuấtbản , kế hoạch tự cân đối về bảnđồ còn chậm. Giá trị sản lượng của lĩnh vực này chưa caoso với tỷ trọng doanh thu mà đơn vị đạt được. Việc chấp hành các quy chế, quy định quản lý nhất là việc quản lý tài chính và kỷ luật lao động tạimộtsố đơn vị còn chưa chấp hành đầy đủ như ; Xí nghiệp in số 2, Trung tâm phát hành. Hoạt động sảnxuấtkinhdoanhtại các đơn vị thành viên chưa đồng đều . Năm 2000, Xí nghiệp in số 2, chi nhánh Nhàxuấtbảntại thành phố Hồ Chí Minh đã có những cố gắng cải thiện nhưng nhìn chung vẫn chưa khắc phục khó khăn về công ăn việc làm, thu nhập của người lao động, hay thanh toán các khoản nợ cũ còn tồn đọng . Doanh nghiệp chưa lập được các quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng khoản phải thu khó đòi. Như vậy , nhìn nhận lại những ưu điểm và hạn chế trong quá trình hoạt động sảnxuấtkinhdoanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng của NhàxuấtbảnBảnđồ là bước đi quan trọng và cần thiết trước khi đưa ra các biện pháp nângcaohiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Nhưng trong giới hạn của một chuyên đề tốt nghiệp, đềtài chỉ đưa ra mộtsố ý kiến phục vụ cho mục đích nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh thông quan công tác quản lý tài chính tạidoanh nghiệp. 3.2 Những giải pháp nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh từ công tác quản lý tài chính tạiNhàxuấtbảnBảnđồ . 3.2.1 Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh từ công tác quản lý tài chính tạiNhàxuấtbảnBản đồ. Thứ nhất: Hoạt động tài chính luôn luôn gắn liền với hoạt động sảnxuấtkinhdoanh trong mỗi đơn vị, dođó công tác quản trị kinhdoanh phải đi kèm với công tác quản trị tài chính doanh nghiệp Thứ hai: Quản trị tài chính doanh nghiệp không chỉ là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính mà còn tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp mà để thực hiện được các mục tiêu đódoanh nghiệp cần từng bước nângcaohiệuquả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của mình. Thứ ba : Xét riêng tình hình thực tế của NhàxuấtbảnBảnđồ ta thấy có mộtsố điểm chính sau: Là mộtdoanh nghiệp công ích của Nhà nước nhưng hàng năm Nhà nước chỉ đặt hàng khoảng 30% doanh thu, 70% còn lại phải doNhàxuấtbản tự cân đối. Dưới Nhàxuấtbản còn có 7 đơn vị thành viên được sáp nhập từ cuối năm 1996 , các đơn vị này không hoàn toàn tập trung thống nhất trên cùng một địa bàn như chi nhánh của Nhàxuấtbản nằm tại thành phố Hồ Chí Minh, dođó việc tập trung quản lý còn gặp phải nhiều hạn chế. Mặt khác sau quá trình sáp nhập , Nhàxuấtbản còn phải giải quyết thanh toán số nợ tồn đọng từ trước của các đơn vị. Hoạt động sảnxuấtkinhdoanh trong năm 2000 còn những hạn chế. Như vậy, nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh từ công tác quản trị tài chính doanh nghiệp là rất cần thiết. Nhưng công tác quản trị tài chính doanh nghiệp tạiNhàxuấtbảnđồ nên tổ chức như thế nào để đạt được mục tiêu đó? 3.2.2 Những giải pháp cần thiết trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp đểgópphần nâng caohiệuquảsảnxuấtkinh doanh. 3.2.2.1 Thực hiện các giải pháp cân đối cơ cấu vốn Vốn bằng tiền là một nhu cầu cần thiết trong công tác thanh toán việc mua bán hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sảnxuấtkinh doanh. Doanh nghiệp nên đầu tư vào việc mua sắm máy móc thiết bị , nâng cấp sửa chữa lại nhà xuởng, cải thiện điều kiệnsảnxuất trong từng phân xưởng từng bước nângcaonăng lực sản xuất. Hoặc NhàxuấtbảnBảnđồ nên tiến hành đầu tư tài chính ngắn hạn bằng cách bỏ vốn mua các chứng khoán có giá trị hoặc góp vốn liên doanh bằng tiền, hiện vật có thể thu hồi trong thời hạn không quámột năm hoặc một chu kỳ kinhdoanh ( như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng . ) nhưng đồng thời doanh nghiệp cần phải lập quỹ dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn để tránh được những rủi ro tài chính bất ngờ. Để lượng hàng hoá tồn kho của Nhàxuấtbản trong kỳ giảm đi. Nhàxuấtbản có thể tìm biện pháp quảng cáosản phẩm hay đem hàng hoá đi gửi bán ở các bạn hàng quen thuộc, tính toán lại các khoản chi phí sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp để có thể hạ thấp giá hàng bán với một tỷ lệ thích hợp, nhanh chóng thu hồi lợi nhuận thanh toán các khoản nợ cũ. 3.2.2.2 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn sảnxuấtkinhdoanh a: Xây dựng kế hoạch huy động vốn Để tránh tình trạng bị động vì thiếu vốn sảnxuấtNhàxuấtbảnBảnđồ nên chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn và tập trung vào những vấn đề sau: Thứ nhất :Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn sảnxuấtkinhdoanh trong kỳ kế hoạch. Thứ hai: Trên cơ sở tính toán ở trên , doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn bằng cách xin bổ sụng thêm vốn ngân sách cấp, bổ sung từ các quỹ của doanh nghiệp. Nếu Nhàxuấtbản thấy cần thiết phải vay vốn ngân hàng thì nên tính toán lại các chính sách tín dụng sao cho phù hợp để đảm bảo có khả năng trả nợ mà doanh nghiệp vẫn thu được lợi nhuận. b: Tổ chức và sử dụng vốn sảnxuấtkinhdoanh Nguồn vốn có được chỉ là tiền đề phục vụ cho hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Muốn hoạt động này được trôi chảy đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp nói chung và các nhà quản trị tài chính nói riêng phải có cách thức tổ chức sử dụng nguồn vốn hiệu quả. Mặt khác, sau khi xem xét đánh giá tình hình tài chính tạiNhàxuấtbảnBảnđồ ta thấy Nhàxuấtbản nên tìm kiếm biện pháp nângcaohiệuquả sử dụng vốn sảnxuấtkinhdoanh với phương hướng chung là : căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng vốn đã lập làm cơ sở điều chỉnh cho phù hợp với thực tế phát sinh trong quá trình hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của đơn vị. Cụ thể các biện pháp đó là: Thứ nhất: Biện pháp nângcaohiệuquả sử dụng vốn cố định Vốn cố định đóng vai trò quan trọng với việc sảnxuất của Nhàxuất bản. Năm 2000, NhàxuấtbảnBảnđồ đã chú trọng đầu tư mua sắm mới mộtsốtài sản, cho tiến hành xây dựng nhàsảnxuất chính gópphần thúc đẩy tiến độsản xuất. Nhưng thực tế cho thấy hiệuquả sử dụng vốn cố định là chưa tốt. Doanh nghiệp cần phải có những hướng thích hợp để đạt được mục đích của mình như: Nângcaodoanh thu sao cho phù hợp với quy mô vốn hiện có là việc làm đầu tiên đểnângcaohiệuquả sử dụng vốn cố định . Một mặt doanh nghiệp nên huy động triệt đểtàisản cố định vào sảnxuấtkinh doanh. Một mặt doanh nghiệp nên thực hiện đúng chế độ khấu hao tàisản cố định của Nhà nước và kịp thời xử lý các tàisản cố định không cần dùng và chờ thanh lý nhằm giải phóng vốn đầu tư đưa vào kinh doanh. NhàxuấtbảnBảnđồ thường xuyên cho bảo dưỡng tàisản cố định, và định kỳ sửa chữa lớn. Nhưng đối với những tàisản đã có thời gian sử dụng lâu dài, không còn phù hợp với quy trình sảnxuất thì đơn vị nên xem xét cân nhắc chi phí dự kiến bỏ ra để sửa chữa lớn là bao nhiêu hay đem thanh lý, nhượng bán phù hợp hơn. Là mộtdoanh nghiệp sảnxuất nên tàisản cố định của Nhàxuấtbản có giá trị lớn. Dođó việc chủ động đề phòng các rủi ro tổn thất bất ngờ trong kinhdoanh bằng cách mua bảo hiểm tàisản , lập các quỹ dự phòng tài chính là cần thiết. Thứ hai: Biện pháp nângcaohiệuquả sử dụng vốn lưu động Gópphầnnângcaohiệuquả sử dụng vốn kinhdoanh không chỉ có hiệuqủa sử dụng vốn cố định mà còn có cả hiệuquả sử dụng vốn lưu động. Hiệuquả sử dụng vốn lưu động được đánh giá qua tốc độ luân chuyển và mức độ tiết kiệm vốn lưu động . Trong giai đoạn tới doanh nghiệp cần quan tâm hạ thấp tỷ trọng của hàng hóa tồn kho bằng các biện pháp sau: Tăng cường kiểm kê kiểm soát hàng hoá trong kho, đánh giá đúng giá trị thực có của hàng hoá ,điều chỉnh chênh lệch giữa thực tế và sổ sách kế toán. Do hàng hoá trong kho lớn nên để giải phóng một lượng vốn , tăng nhanh vòng quay của vốn, doanh nghiệp nên hạ giá thành sản phẩm ở một mức độ thích hợp để tăng doanh thu và lợi nhuận phù hợp với quy mô vốn hiện có. Nhưng đồng thời tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận phải tăng tương ứng với tốc độ tăng trưởng của vốn lưu động. 3.2.2.3 Các biện pháp đẩy nhanh việc thu hồi và thanh toán các khoản nợ Công tác thanh toán diễn ra thường xuyên trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp và tình hình thanh toán của đơn vị nào thì biểu hiện qua bảng cân đối kế toán của đơn vị đó. Trong năm 2000, tình hình thanh toán của NhàxuấtbảnBảnđồ có nhiều sự thay đổi tích cực so với năm 1999. Và đểgópphần đẩy nhanh thu hồi nợ từ phía khách hàng, hạn chế phát sinh chi phí , rủi ro thì: Doanh nghiệp cần xem xét lại mối quan hệ kinh tế giữa hai bên, tình hình tài chính của đơn vị bạn, nhu cầu vốn sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp mình để có những đối sách hợp lý trong từng giai đoạn. Khi ký kết hợp đồng kinh tế, đại diện của Nhàxuấtbản phải luôn quan tâm đến những điều khoản ràng buộc mà đối tác của mình đưa ra Yêu cầu đặt ra với cán bộ doanh nghiệp làm công tác giao dịch, ký kết hợp đồng là phải tỉnh táo, sáng suốt và linh hoạt khi đồng ý ký vào các văn bản pháp lý. Trong những điều khoản về thanh toán mà hai bên thoả thuận phải ghi rõ ràng: thời hạn trả tiền , phương thức thanh toán, ngoài ra còn phải cam kết nếu bên nào vi phạm hợp đồng thì phải chịu bồi thường theo đúng tỷ lệ vi phạm. Với những khách hàng thường xuyên ký kết các hợp đồng lớn và có uy tín trong công tác thanh toán với Nhàxuất bản, doanh nghiệp nên có chính sách bán chịu đúng đắn để củng cố mối quan hệ làm ăn kinh tế lâu dài. Nhưng trước khi đưa ra chính sách bán chịu, đơn vị phải thận trọng kiểm tra về số dư tài khoản, uy tín của đối tác với các cơ quan khác, hoặc ràng buộc khách hàng bằng những khoản ký quỹ ký cược. Mặt khác, để thu hút bạn hàng, doanh nghiệp nên có các khoản chiết khấu , giảm giá theo tỷ lệ thích hợp. Vấn đề này đặt ra đối với cán bộ tài chính phải nghiên cứu sao cho với tỷ lệ chiết khấu như vậy doanh nghiệp sẽ nhanh chóng thu được tiền hàng mà không cần phải đi vay vốn ngân hàng để đáp ứng nhu cầu sảnxuất trong khi chờ đợi khách hàng thanh toán nốt các khoản nợ còn tồn đọng. Xét về các khoản phải trả: do lượng hàng hoá không tiêu thụ được còn tồn đọng với tỷ lệ cao nên việc thanh toán các khoản nợ với khách hàng còn chậm . NhàxuấtbảnBảnđồ nên có những biện pháp cụ thể như sau: Đầu tiên , Nhàxuấtbản nên phân loại mức độ của các khoản nợ từ đó làm cơ sởđể lập kế hoạch và phân loại đối tượng được thanh toán. Sau đó , doanh nghiệp phải tìm kiếm và cân đối các nguồn tài trợ cho các khoản nợ đó nhưng doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc bất di bất dịch là : Không dùng các khoản nợ dài hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bởi vì như thế không có nghĩa là doanh nghiệp giảm bớt được các khoản nợ mà chỉ là giảm bớt được đối tượng cần phải thanh toán. 3.2.2.4 Nângcao khả năng sinh lời của doanh nghiệp Nói đến khả năng sinh lời là nói đến mức lợi nhuận ròng đạt được của mỗi doanh nghiệp trên doanh thu tiêu thụ, tổng số vốn sảnxuấtkinh doanh, và vốn chủ sở hữu . Đểnângcao khả năng sinh lời của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt sử dụng hai biện pháp sau: Thứ nhất: Chủ động , và tích cực tìm kiếm thị trường ,đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm. Thứ hai : Phấn đấu hạ giá thành và nângcao chất lượng sản phẩm Đây là hai biện pháp chủ chốt đểnângcao lợi nhuận của doanh nghiệp, và tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn. Đểnângcaodoanh thu bán hàng doanh nghiệp cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua các bước cơ bản sau; Tổ chức, nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường, tiến hành sảnxuất các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất. Nhàxuấtbản phải tạo ra những sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất lượng cao, chủng loại phong phú .Điều này đòi hỏi các cán bộ nghiên cứu phải tích cực đi sâu đi sát thực tế. Mặt khác, NhàxuấtbảnBảnđồ nên tăng cường công tác giới thiệu sản phẩm thông qua việc tham gia vào các triển lăm, phòng trưng bày từ đó có thể mở rộng thị trường tiêu thụ không chỉ trong nước mà còn ở nước ngoài. Chủ động tìm kiếm khách hàng có nhu cầu lớn và lâu dài về sản phẩm của doanh nghiệp để xúc tiến các hợp đồng sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, đơn vị cần giải quyết tốt các nhu cầu của khách hàng như phương tiện vận chuyển, phương thức thanh toán đồng thời thực hiện các dịch vụ quảng cáo, khuyến mại . Hơn thế nữa , Nhàxuấtbản phải đảm bảo vững chắc về mặt tài chính để có thể cạnh tranh trong đấu thầu đem lại nhiều hợp đồng lớn nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận. Sau khi thực hiện các biện pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng, nếu Nhàxuấtbản tìm hiểu thấy nhu cầu cầu của thị trường đã bão hoà, doanh nghiệp sẽ phải tiến hành biện pháp thứ hai. Để hạ giá thành và nângcao chất lượng sản phẩm thì NhàxuấtbảnBảnđồ cần phải: thực hiện việc tính toán các chi phí và giá thành của từng chủng loại sản phẩm. Sản phẩm của Nhàxuấtbản nhìn chung có chi phí cao nên doanh nghiệp cần hạ thấp chi phí sảnxuất như chi phí về nguyên vật liệu, chi phí nhân công , chi phí sảnxuất chung đồng thời phải hạ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. NhàxuấtbảnBảnđồ cũng cần phải chú ý đến các khâu sảnxuất nhằm hạn chế sự lãng phí vật liệu , giảm tối đa các sản phẩm hỏng , tăng cường các công tác quản lý, giám sát, nghiệm thu kiểm tra chất lượng sản phẩm ràng buộc trách nhiệm cho các phân xưởng ,tổ, đội, và từng cán bộ công nhân viên trong từng công đoạn sảnxuất Trên đây là những đềxuấtkiếnnghị c nhằm thúc đẩy hơn nữa hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh của NhàxuấtbảnBản đồ. Hy vọng những ý kiếnđó sẽ có giá trị trong thực tế hoạt động sảnxuấtkinhdoanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Lời kết Công tác phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp là một lĩnh vực còn ở giai đoạn đầu, ít kinh nghiệm và chưa thực sự phát triển ở Việt Nam. Chính vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu đềtài “ Đánh giá tình hình tài chính và một số giải pháp nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh tại NhàxuấtbảnBảnđồ ” gặp phải những khó khăn nhất định . Nhưng với mong muốn gópphần nhỏ bé vào quá trình nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhtạidoanh nghiệp cộng với những kiến thức đã được truyền thụ trong 4 năm qua kết hợp cùng những tài liệu tham khảo còn chưa thật hệ thống qua gần 3 tháng thực tập tạiNhàxuấtbảnBản đồ, bản thân tôi đã thực sự học hỏi và tìm hiểu thực tế để thấy rõ hơn tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp gắn liền hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhtạiNhàxuấtbảnBảnđồ nói riêng và các doanh nghiệp nói chung trong nền kinh tế thị trường là như thế nào. Đây chỉ là kết quả nghiên cứu ban đầu của tôi nên chắc chắn chuyên đề này không tránh khỏi những khiếm khuyết trong quá trình đánh giá và có thể những giải pháp đưa ra còn chưa thật đầy đủ thiếu chính xác. Song đó là tất cả những gì bản thân tôi cố gắng nghiên cứu, nghiêm túc suy nghĩ, mạnh dạn đưa ra nhận định cùng mộtsốkiếnnghị không ngoài ý thức xây dựng. Mặc dù chỉ là một chuyên đề tốt nghiệp, nhưng qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chu đáo tận tình và động viên khuyến khích để gắn bó với nghề nghiệp mình đã lựa chọn của thầy giáo hướng dẫn - Tiến sĩ Bạch Đức Hiển. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Kế toán Thống kê, cô Vũ Thị Bích –Kế toán trưởng -- NhàxuấtbảnBảnđồ đã cung cấp số liệu cũng như chỉ bảo kinh nghiệm thực tế quý báu trên lĩnh vực quản lý Tài chính Kế toán đểđềtài này hoàn thiện hơn. . Một số đề xuất kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà xuất bản Bản đồ Nhà xuất bản Bản đồ là một doanh nghiệp Nhà nước. tác quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Bản đồ . 3.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ công tác quản lý tài chính tại Nhà xuất bản