MỘTSỐNHẬNXÉTKIẾNNGHỊNHẰM HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU TẠI CÔNGTYCỔPHẦNBIAHOÀBÌNH 2.1 Những nhậnxét và đánh giá chung về kếtoánnguyênvậtliệu ở CôngtycổphầnBiaHoà Bình: Nhậnxét công táckếtoánnguyênvậtliệu và mộtsố ý kiến đề xuất nhằmhoànthiện hơn trong côngtáckếtoánvậtliệu ở CôngtycổphầnBiaHoà bình. CôngtycổphầnbiaHoàbình là đơn vị cổphần nhưng vẫn chịu sự chỉ đạo về của Văn phòng tỉnh uỷ HoàBình vì vốn của Ngân sách Đảng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong sốcổphần của CôngtyCổphầnBiaHoà Bình. Nên Tỉnh uỷ HoàBình vẫn quan tâm, chỉ đạo các lĩnh vực sản xuất và quản lý nên côngtáckếtoán không nằm ngoài sự chi phối đó. Trong gần 30 năm hình thành và phát triển, trải qua những khó khăn về cơ chế quản lý và điều kiện thị trường. Với bộ máy gọn, nhỏ, năng động, đã tính toán, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời về tình hình biến động tài sản, chi phí phát sinh, kết quả quá trình kinh doanh cũng như quản lý được các nguồn vốn của Công ty, trong đó cần phải nhắc đến đóng góp đáng kể của kếtoánVật liệu. Trong quá trình hoạt động đến nay đời sống của cán bộ côngnhân viên không ngừng được nâng cao chứng tỏ côngtác quản lý ngày càng hoàn chỉnh hơn. Đứng về mặt côngtáckế toán, đặc biệt là đi sâu tìm hiểu về kếtoánvật liệu. Tôi cómộtsốnhậnxét và đồng thời mạnh dạn đưa ra mộtsố ý kiến đề xuất với mong muốn hoàn thiệncôngtáckếtoán vật liệu ở côngtycổphầnBiaHoà bình, cụ thể là: 1. Về đánh giá nguyênvật liệu: Đánh giá vậtliệu là sự xác định giá trị vậtliệu theo những nguyêntắc nhất định trên cơsở bảo đảm các yêu cầu chân thực và thống nhất với nguyêntắccơ bản là vậtliệu phải tính theo giá thực tế. TạiCôngty hiện nay, côngtáckếtoánvậtliệu chỉ đánh giá thực tế nghĩa là khi mua hàng bao nhiêu thì hạch toán nhập kho và xuất dùng cho sản xuất là bấy nhiêu. Nhưng thực tế trong việc đánh giá nguyênvậtliệu ở côngtycómộtsố vấn đề cần phải xem lại đó là: - Theo chế độ quy định, giá thực tế vậtliệu mua ngoài được tính toán dựa trên cơsở ghi giá trên hoá đơn và các chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ . Nhưng ở công ty, giá thực tế ghi trên hoá đơn kể cả trường hợp côngty phải đảm nhận chuyên chở bốc dỡ, việc phân bổ thẳng chi phí thu mua ngoài hoá đơn vào thẳng chi phí sản xuất sẽ không đảm bảo tính nguyêntắc và tính chính xác trong việc đánh giá vật liệu. 2.Về thủ tục xuất kho vật liệu: Hiện nay việc xuất kho nguyênvậtliệu do thủ kho quản lý, kếtoánnguyênvậtliệu chỉ đến cuối tháng mới lấy sốliệu để xem xétsố tồn kho và xác định số xuất dùng trong kỳ. Việc kiểm kê chủ yếu dựa vào sốliệu do thủ kho lập nên, về số lượng xuất dùng trong ngày và trong cả tháng. Như vậy, việc quản lý vậtliệu ở đây chưa chặt chẽ, dễ gây hư hao, mất mát, không rõ nguyên nhân, tất cả các chi phí này đều đưa vào giá thành làm tăng chi phí, giảm lãi của Công ty. Kếtoán không kiểm soát được việc xuất dùng vậtliệu và ở đây kếtoán chỉ căn cứ vào “Báo cáo nhập, xuất, tồn vật tư” do thủ kho cung cấp để tiến hành thanh toán. Theo tôi nên chăng cần sửa đổi các thủ tục xuất kho các loại vậtliệu dùng trong sản xuất để có thể chặt chẽ hơn, đồng thời phát huy vai trò kếtoán trong việc tham gia quản lý vật liệu. Xét về thực tế hiện nay, côngtycó thể cấp phát theo định mức. Để thực hiện điều này, côngty cần xây dựng định mức tiêu hao vật tư cho phù hợp với tình hình sản xuất của công ty. Về mặt chứng từ, côngty nên sử dụng “Phiếu xuất vật tư theo hạn mức” để làm chứng từ cho hạch toán. Phiếu này có thể nhập cho một hay nhiều thứ nguyênvật liệu: PHIẾU XUẤT NGUYÊNVẬTLIỆU Tháng . năm . Tên đơn vị lĩnh: Tên vật tư: Đơn vị: Ngày Nhu cầu trong tháng Thực tế lĩnh Ký nhậnSố lượng Đơn giá Thành tiền Phiếu xuất nguyênvậtliệuvật tư hạn mức do phòng kế toán. Lập trước ngày đầu tháng, hoặc khi có lệnh sản xuất căn cứ vào nhu cầu vật tư xác định trên cơsở định mức tiêu hao và kế hoặch sản xuất sản phẩm. Phiếu được lập thành 2 bản. Khi lĩnh nguyênvậtliệu đơn vị lĩnh phải đem phiếu này xuống kho, thủ kho ghi số lượng vật tư thực xuất vào sổ theo dõi nguyênvật liệu. Cuối tháng thủ kho thu lại phiếu của đơn vị lĩnh, tính tổng sốliệu xuất, đối chiếu với các sổ theo dõi nguyênvậtliệu rồi ký tên vào 2 bản, 1 bản thủ kho chuyển cho kế toán, 1 bản thủ kho lưu. 3. Kế toán chi tiết vậtliệu + Tại kho: Thủ kho không sử dụng thẻ kho để ghi chép mà chỉ sử dụng “Sổ theo dõi nguyênvật liệu” để phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất, tồn kho vật tư từng thứ, loại theo chỉ tiêu số lượng. +Tại phòng kế toán: dựa trên “Báo cáo nhập - xuất - Tồn kho vật tư” do thủ kho cung cấp mà tính toán để ghi sổ chi tiết nguyênvật liệu. Sổ theo dõi từng thứ vậtliệu cả về số lượng và số tiền. Có thể thấy rằng việc hạch toán giữa kho và phòng kếtoán là hoàntoàn độc lập nhau. Thủ kho không trực tiếp cung cấp sốliệu cho kếtoán và ngược lại. Kếtoán không kiểm soát được việc ghi chép của thủ kho hàng ngày. Theo tôi, có thể áp dụng phương pháp dùng thẻ kho: THẺ KHO số : Lập thẻ ngày 01/03/2006 Tên vật liệu: Đường TT Chứng từ Trích yếu Đơn vị tính Số lượng Ký xác nhận của kếtoánSố Ngày kg Nhập Xuất Tồn Tồn đầu kỳ 1 12 05/3 Nhập kho kg 400 CộngSổ theo dõi chi tiết nguyênvậtliệu Tháng 3/2006 Loại VL: Đường Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày SL ST SL ST SL ST Tồn đầu kỳ 12 05/3 Nhập mua 5.900 400 2.360.000 80 472.000 320 1.888.000 Cộng 4.Về chứng từ kế toán: Côngty đã sử dụng các chứng từ theo quy định của Nhà nước để hạch toánkếtoán nhìn chung chứng từ kếtoánCôngty thiết lập tương đối chặt chẽ. 5- Về Tài khoản kế toán: CôngtyCổphầnBiaHoàBình đã sử dụng các tài khoản kếtoán để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng quy định của chế độ kếtoán hiện hành. 6- Về Sổkế toán: Các sổkếtoán tổng hợp, sổkếtoán chi tiết kếtoánCôngtyCổphầnBiaHoàBình đã mở theo đúng mẫu Nhà nước quy định. Tuy nhiên sổkếtoán tổng hợp Côngty mở chưa đủ vì Côngty chưa mở sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Trong thời gian tới Côngty nên mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để theo dõi liên tục, có hệ thống của các chứng từ ghi sổ, tránh trùng lắp và sốliệu trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là cơsở để đối chiếu sốliệu Bảng cấn đối sốtài khoản. 6. Về phương pháp xác định giá xuất kho của Vật liệu: Côngtycó thể đánh gía theo phương pháp bình quân sẽ đơn giản hơn. Phương pháp đánh giá: đã nêu ở phần lý luận chung. 7- Về báo cáo hàng tồn kho: Trên cơsởsốliệu xuất kho trên sổ giao ca của bộ phận sản xuất và sổ theo dõi nhập xuất tồn kho của thủ kho nên phòng kếtoán không kịp thời nắm được số tồn kho thực tế của từng loại vậtliệu để cókế hoạch mua vậtliệu cho kịp thời tránh để tình trạng thiếu nguyênvậtliệu trong sản xuất. 8- Kiếnnghị về hình thức kế toán: Hiện tạiCôngtyCổphầnBiaHoàBình vẫn đang thực hiện hạch toánkếtoán bằng tay nên việc báo cáo sốliệukếtoán chưa kịp thời, chính xác đầy đủ. Hiện nay nhiều doanh nghiệp đã thực hiện hạch toánkếtoán bằng chương trình phần mềm máy tính. Để tăng cường côngtác hạch toánkế toán, khắc phục được các nhược điểm đã nêu trên đảm bảo được chế độ quy định và cung cấp đầy đủ, kịp thời sốliệu báo cáo. Để tiến kịp với tính trình hội nhập Côngty nên đầu tư mua phần mềm kếtoán để hạch toán, đảm bảo tính chính xác, tiết kiệm thời gian cho kếtoán để làm côngtác quản lý, tăng cường khâu giám sát tránh thất thoát, lãng phí để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngày càng phát triển. . MỘT SỐ NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HOÀ BÌNH 2.1 Những nhận xét và đánh giá chung về kế. kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần Bia Hoà Bình: Nhận xét công tác kế toán nguyên vật liệu và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn trong công