Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
44,71 KB
Nội dung
MộtsốvấnđềlýluậnvềkênhphânphốisảnphẩmBảohiểm I. Khái quát chung vềkênhphân phối: 1.Khái niệm vềkênhphân phối: Kênhphânphối là 1 tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào quá trình đưa hàng hoá từ người sản xuất tới người tiêu dùng . Nói cách khác, đây là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động làm cho sảnphẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng để người tiêu dùng hoặc người sử dụng công nghiệp có thể mua và sử dụng. Các kênhphânphối tạo nên dòng chảy hàng hoá từ người sản xuất qua hoặc không qua các trung gian tới người mua cuối cùng. Tất cả những người tham gia vào kênhphânphối được gọi là các thành viên của kênh. Các trung gian thương mại nằm giữa người sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng là thành viên quan trọng trong nhiều kênhphân phối. Có nhiều trung gian thương mại tham gia vào kênhphânphối và thực hiện các chức năng khác nhau. Dưới đây là mộtsố loại trung gian thương mại chủ yếu sau: Nhà bán buôn: là những trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho những trung gian khác, cho nhà bán lẻ hoặc những nhà sử dụng công nghiệp. Nhà bán lẻ: là những trung gian bán hàng hoá và dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. đại lý và môi giới: là những nhà trung gian có quyền hành động hợp pháp thay mặt cho nhà sản xuất. Nhà phân phối: dùng để chỉ những trung gian thực hiện các chức năng phânphối trên thị trường công nghiệp. Đôi khi người ta cũng dùng để chỉ nhà bán buôn. Mộtsố trung gian thương mại mua hàng hoá từ người bán, dự trữ chúng và bán lại cho người mua. Những trung gian khác như đại lý, môi giới đại diện cho người bán nhưng không sở hữu sảnphẩm mà vai trò của họ là đưa người mua và người bán lại với nhau. Tầm quan trọng của các trung gian thể hiện rõ khi người ta xem xét các chức năng của họ và những lợi ích họ tạo ra cho người mua cuối cùng. 2. Vai trò của trung gian thương mại – thành viên kênh: Nhà sản xuất sử dụng các trung gian thương mại trong kênhphânphối vì họ nhận thấy các trung gian bán hàng hoá và dịch vụ có hiệu quả hơn do tối thiểu hoá số lần tiếp xúc bán cần thiết để thoả mãn thị trường mục tiêu. Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm, việc chuyên môn hoá, quy mô hoạt động mà những người trung gian sẽ mang lại cho nhà sản xuất nhiều lợi ích hơn so với khi họ tự làm lấy. Vai trò chính của các trung gian thương mại là làm cho cung và cầu phù hợp một cách trật tự và hiệu quả.Trong mộtsố trường hợp, nhà sản xuất có thể phânphối trực tiếp nhưng phần lớn sảnphẩm cần phải phânphối qua nhiều trung gian thương mại theo nguyên tắc chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội. Kênhphânphối là con đường mà hàng hoá được lưu thông từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng. Nhờ có mạng lưới kênhphânphối mà doanh nghiệp có thể khắc phục được những khác biệt về thời gian, địa điểm và quyền sở hữu giữa người sản xuất với những người tiêu dùng các hàng hoá và dịch vụ. Trung gian làm tăng hiệu quả tiếp xúc Số lần tiếp xúc :9 Số lần tiếp xúc :6 K.hàng K.hàng K.hàng K.hàng K.hàng K.hàng Trung gian Nhà SX Nhà SX Nhà SX Nhà SX Nhà SX Nhà SX 3. Chức năng của các thành viên của kênhphân phối: Các trung gian thương mại khác nhau thực hiện các chức năng Marketing khác nhau với những mức độ khác nhau. ở đây, các chức năng này là hoàn toàn khách quan và cần phải có người thực hiện quản lý trong quá trình phânphốisản phẩm, dù là nhà sản xuất hay trung gian. Nói cách khác, câu hỏi về quản lýphânphối ở đây không phải là có thực hiện các chức năng này hay không mà là ai sẽ thực hiện chúng và với mức độ như thế nào? Các thành viên thường đàm phánvề các chức năng cụ thể mà họ sẽ thực hiện. Đôi khi xung đột xảy ra, phá vỡ quan hệ giữa các thành viên kênh.Tất nhiên, người sản xuất có thể loại bỏ một trung gian thương mại nhưng không thể loại bỏ các chức năng mà nó thực hiện. Như vậy, tất cả các thành viên kênh phải thực hiện các chức năng chủ yếu như sau: Nghiên cứu thị trường: Nhằm thu thập thông tin cần thiết để lập chiến lược phân phối. Xúc tiến khuyếch trương cho những sảnphẩm họ bán:Bao gồm những công việc như là soạn thảo và truyền bá những thông tin về hàng hoá. Thương lượng: Để thoả thuận phân chia trách nhiệm và quyền lợi trong kênh. Thoả thuận với nhau về giá cả và những điều kiện phânphối khác. Phânphối vật chất: Vận chuyển, bảo quản, dự trữ hàng hoá. Thiết lập các mối quan hệ: Tạo dựng, duy trì mối quan hệ với những người mua tiềm năng. Hoàn thiện hàng hoá: Làm cho hàng hoá đáp ứng được những yêu cầu của người mua, nghĩa là thực hiện mộtphần công việc của nhà sản xuất. Tài trợ: Cơ chế tài chính trợ giúp cho các thành viên kênh trong thanh toán với nhau cũng như với khách hàng. San sẻ rủi ro: Bao gồm những rủi ro liên quan đến quá trình phân phối. Vấnđề đặt ra là phải phân chia hợp lý các chức năng này giữa các thành viên trong kênh. Nguyên tắc đểphân chia các chức năng là chuyên môn hoá và phân công lao động. Nếu nhà sản xuất thực hiện các chức năng này thì chi phí sẽ tăng cũng như giá cả sẽ cao hơn so với việc chuyển mộtsố chức năng cho người trung gian. Do đó, vấnđề đáng quan tâm là ai thực hiện các công việc của kênh thì sẽ làm cho năng suất và hiệu quả cao hơn. II. Phân loại các kênhphânphốisảnphẩmbảohiểm Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn bán sảnphẩm cũng đều phải cần đến hệ thống phânphốisảnphẩm – tức là cần đến các yếu tố con người và phương tiện vật chất nhằm trao đổi thông tin và chuyển giao sảnphẩm từ doanh nghiệp - người bán sang người mua. Nhờ có hệ thống phân phối, người mua có thể mua được sảnphẩm còn người bán bán được sảnphẩm của mình. Khái niệm hệ thống phânphốisảnphẩm không chỉ được áp dụng trong phânphối các sảnphẩm hữu hình mà cả trong các sảnphẩm vô hình, trong đó có sảnphẩmbảo hiểm. Nhưng đối với các sảnphẩm hữu hình, hệ thống phânphốibao gồm các phương tiện vật chất có thể rất lớn và khá tốn kém như kho chứa hàng, phòng trưng bày, phương tiện chở hàng, bao gói… Còn đối với sảnphẩm vô hình, hệ thống phânphối dơn giản hơn do ít đòi hỏi phương tiện vật chất, mà chủ yếu là yếu tố con người. Hệ thống phânphối mà các doanh nghiệp bảohiểm sử dụng thường bao gồm: 1. Hệ thống đại lý chuyên nghiệp: Đây là kiểu hệ thống phânphối truyền thống, trong đó đại lý là các tổ chức, các cá nhân được doanh nghiệp bảohiểm uỷ quyền nhằm thực hiện việc giới thiệu, chào bán sảnphẩm của mình. Trong các loại hệ thống phân phối, hệ thống này được coi là khá tốn kém chi phí cho doanh nghiệp bảo hiểm, do doanh nghiệp phải chi phí đào tạo đại lý, trả hoa hồng cao… 2. Các mạng lưới phânphối kết hợp(Hệ thống phânphối bán hàng tại điểm) Đây là một hệ thống phânphối dựa trên kênhphânphối của các lĩnh vực kinh doanh khác như ngân hàng, bưu đIện cơ quan thuế, hệ thống các cửa hàng bán lẻ … Do tận dụng được con người, cơ sở vật chất, nguồn khách hàng của các lĩnh vực này nên đây là mộtkênhphânphối khá tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp bảohiểm 3. Các văn phòng bán bảo hiểm: Đây là hệ thống phânphối trong đó nhân viên của doanh nghiệp bảohiểm sẽ được trả lương sẽ trực tiếp thực hiện việc bán sảnphẩm tại trụ sở chính của doanh nghiệp hay tại các phòng boả hiểm khu vực, các chi nhánh… 4. Môi giới : Môi giới bảohiểm là 1 tổ chức trung gian đại diện cho khách hàng tìm kiếm các doanh nghiệp bảohiểm phù hợp nhất. Môi giới được hưởng hoa hồng do doanh nghiệp bảohiểm chi trả. Phânphối qua môi giới làm tăng uy tín của doanh nghiệp nhưng có nhược điểm là doanh nghiệp bảohiểm sẽ không được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nếu không có sự đồng ý của nhà môi giới. 5. Các hệ thống phânphối khác: Ngoài việc sử dụng các hệ thống phânphối vừa đề cập ở trên, các doanh nghiệp bảohiểm còn cung cấp dịch vụ cho khách hàng thông qua gửi thư trực tiếp, qua điện thoại, qua mạng máy tính - thương mại điện tử , qua việc quảng cáo trên các phương tiện đại chúng như là: Vô tuyến truyền hình, đài phát thanh,báo, tạp chí… Việc sử dụng hệ thống phânphối này giúp doanh nghiệp giảm được mộtsố chi phí trung gian, do vậy tạo diều kiện giảm giá và tăng lợi thế cạnh tranh. Nhưng hệ thống phânphối này chỉ thành công khi áp dụng với mộtsốsảnphẩmbảohiểm đơn giản, công nghệ phát triển mặt khác khách hàng cũng cần phải có được thói quen mua sản phẩm. III. Các căn cứ để lựa chọn và quản lýkênhphân phối: 1. Các căn cứ để lựa chọn kênhphânphối : Trước đây khách hàng chỉ biết đến rất ít nhãn hiệu bảo hiểm. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, khách hàng đã gặp nhiều hơn các sảnphẩmbảohiểm mang thương hiệu như là: PJICO, Bảo việt, Bảo Minh, …. sảnphẩm nào tạo được mối quan hệ, niềm tin tốt với khách hàng thì sẽ được khách hàng lựa chọn. Nắm bắt được xu thế này công ty PJICO đã mạnh dạn thay đổi bộ máy quản lý, phương pháp quản lý cũng như đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng như một bằng chứng vật chất tạo thêm được sự tin tưởng của khách hàng hiện có cũng như tiềm ẩn. Vấnđề vô cùng quan trọng đặt ra đối với người quản lýkênhphânphối là lựa chọn được kênhphânphối thích hợp cho sảnphẩm của mình. Trong mộtsố ngành, kênhphânphối đã phát triển qua nhiều năm và trở thành kênh truyền thống. Tuy nhiên, không phải kênh truyền thống là luôn có hiệu quả, trong nhiều trường hợp vẫn cần phải lựa chọn những kênhphânphối mới và có hiệu quả cao hơn. Còn đối với trường hợp kênhphânphốisảnphẩm chưa có sẵn thì tất yếu phải thực hiện việc lựa chọn kênh. Những căn cứ chung để lựa chọn kênhphânphối tối ưu cho sảnphẩm là: a.Đặc điểm của khách hàng mục tiêu: Đây cũng là yếu tố quan trọng sốmột ảnh hưởng tới việc lựa chọn kênh. Những yếu tố quan trọng cần xem xét về đặc điểm của khánh hàng là quy mô, cơ cấu, mật độ và hành vi khách hàng. Khách hàng càng ở phân tán về địa lý thì kênh càng dài. Nếu khách hàng mua thường xuyên song lượng mua nhỏ, cũng cần kênh dài. Mật độ khách hàng trên 1 đơn vị diện tích càng cao càng nên sử dụng kênhphânphối trực tiếp. Một nguyên nhân làm cho các sảnphẩm tiêu dùng công nghiệp thường xuyên được bán trực tiếp là các khách hàng công nghiệp có số lượng ít, nhưng quy mô của mỗi khách hàng lớn và tập trung về mặt địa lý. b. Đặc điểm của sản phẩm: Một yếu tố khác chi phối đến việc lựa chọn kênh đó là đặc điểm của sản phẩm. Những sảnphẩmdễ hư hỏng và thời gian từ sản xuất đến tiêu dùng ngắn, cần kênh trực tiếp. Những sảnphẩm cồng kềnh, nặng nề đòi hỏi kênhphânphối ngắn để giảm tối đa quãng đường vận chuyển cũng như số lần bốc dỡ. Những hàng hoá không có tiêu chuẩn hoá cần bán trực tiếp, các sảnphẩm có đơn vị giá trị cao thường do lực lượng bán của công ty bán chứ không qua trung gian phân phối. c. Những mục tiêu của kênh: Mục tiêu của kênhphânphối sẽ định rõ kênh sẽ vươn tới thị trường nào, với mục tiêu nào ?Những mục tiêu khác nhau cũng đòi hỏi những kênhphânphối khác nhau cả về cấu trúc lẫn quy cách quản lý. Những mục tiêu có thể là mức dịch vụ của khách hàng, yêu cầu mức độ hoạt động của trung gian, phạm vi bao phủ thị trường. Các mục tiêu được xác định phụ thuộc vào mục tiêu của Marketing – mix và mục tiêu chiến lược tổng thể của công ty. d. Đặc điểm của trung gian thương mại: Các trung gian thương mại sẽ tham gia vào kênh và có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn kênhphân phối. Người quản lýkênh phải xem xét xem có những loại trung gian thương mại nào trên thị trường; khả năng, mặt mạnh, mặt yếu của các trung gian đó trong việc thực hiện nhiệm vụ của họ. Các trung gian thương mại có khả năng khác nhau trong việc thực hiện quảng cáo, lưu kho, khai thác khách hàng và cung cấp tín dụng… Vì vậy, doanh nghiệp cần phải phân tích để lựa chọn loại trung gian thích hợp nhất cho kênhphânphốisảnphẩm của mình. e. Kênhphânphối của đối thủ cạnh tranh: Việc lựa chọn kênhphânphối của doanh nghiệp cũng chịu nhiều ảnh hưởng bởi các kênhphânphối của đối thủ cạnh tranh. Nhà sản xuất có thể lựa chọn những kênhphânphối có cùng đầu ra bán lẻ với các nhà cạnh tranh hay những kênh hoàn toàn khác với kênh của họ. Doanh nghiệp phải lựa chọn kênhphânphối mà ở đó nó có thể đem lại lợi thế cạnh tranh so với kênh của các đối thủ cạnh tranh. Nhìn chung, cạnh tranh càng mạnh thì nhà sản xuất càng cần những kênh có sự liên kết chặt chẽ. f. Đặc điểm của chính doanh nghiệp : Cũng là căn cứ quan trọng khi doanh nghiệp lựa chọn kênhphân phối. Quy mô của doanh nghiệp sẽ quyết định quy mô của thị trường cũng như khả năng của doanh nghiệp tìm được các trung gian thương mại thích hợp. Nguồn lực của doanh nghiệp sẽ quyết định nó có thể thực hiện những chức năng phânphối nào và phải nhường cho các thành viên kênh khác những chức năng nào. Dòng sảnphẩm của doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng tới kiểu kênhphân phối. Ví dụ như dòng sảnphẩm càng đồng nhất thì kênh sẽ càng thuần nhất. Chiến lược marketing của doanh nghiệp khác nhau thì kiểu kênhphânphối sử dụng cũng khác nhau. g. Các đặc điểm môi trường Marketing: Khi nền kinh tế suy thoái, nhà sản xuất cũng như các doanh nghiệp thường sử dụng những kênh ngắn và bỏ bớt những dịch vụ không cần thiết để giảm giá bán sản phẩm. Những quy định và ràng buộc pháp lý cũng ảnh hưởng đến kiểu kênh. Luật pháp ngăn cản việc tổ chức các kênh có xu hướng triệt tiêu cạnh tranh và tạo độc quyền. h. Yêu cầu về mức độ bao phủ thị trường: Do các đặc tính của sảnphẩm và môi trường Marketing ảnh hưởng đến bán hàng, nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng tiềm năng mà yêu cầu về mức độ bao phủ thị trường trong phânphốisảnphẩm sẽ thay đổi. Sự bao phủ thị trường của hệ thống kênhphânphối được xem như một bảng biến thiên từ phânphối rộng rãi tới phânphối độc quyền. i. Yêu cầu về mức độ điều khiển kênh: Trong khi lựa chọn kênhphân phối, doanh nghiệp phải dựa trên yêu cầu về mức độ điều khiển kênh mong muốn. Mức độ điều khiển kênhphânphối tỷ lệ thuận với tính trực tiếp của kênh. Khi sử dụng các kênhphânphối gián tiếp, nhà sản xuất phải từ bỏ mộtsố yêu cầu về điều khiển việc tiêu thụ sảnphẩm của mình trên thị trường. j. Quy mô của tổng chi phí phân phối: Khi lựa chọn kênhphânphối cần phải tính đến tổng chi phí phânphối của cả hệ thống kênh, bởi vì đây là một hệ thống tổng thể và phụ thuộc vào nhau. Mục tiêu của doanh nghiệp là phải tối ưu hoá hoạt động của cả hệ thống phân phối.Do đó Doanh nghiệp cần phải lựa chọn được kênhphânphối có tổng chi phí phânphối thấp nhất. k. Mức độ linh hoạt của kênh: Vấnđề cuối cùng cần phải xem xét là tính đến mức độ linh hoạt của kênhphân phối. Điều này xuất phát từ yêu cầu của nhà sản xuất là kênhphânphối cần phải thích ứng với những thay đổi của thị trường đang diễn ra nhanh chóng. 2. Quản lýkênhphân phối: Sau khi các kênhphânphối đã được lựa chọn, vấnđề quan trọng là phải quản lý và điều hành hoạt động của chúng như thế nào. Việc quản lýkênh tập trung vào việc lựa chọn và khuyến khích các thành viên kênh hoạt động, giải quyết những vấnđềvềsản phẩm, giá, xúc tiến qua kênhphânphối và đánh giá hoạt động của họ qua thời gian. a.Tuyển chọn thành viên kênh: Cũng giống như tuyển chọn lao động, trong doanh nghiệp, quá trình tổ chức hoạt động của kênh, doanh nghiệp phải thu hút và lựa chọn những trung gian thương mại cụ thể tham gia vào kênhphânphối của mình. Việc tuyển chọn dễ hay khó phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp và loại sảnphẩm mà nó bán. Thông thường, các doanh nghiệp đều phải xác định một tập hợp các tiêu chuẩn để tuyển chọn thành viên kênhphânphối như phương thức kinh doanh, những mặt hàng họ bán, mức lợi nhuận, khả năng phát triển, khả năng chi trả, tính hợp tác và uy tín, điều kiện kinh doanh … của họ. Nếu trung gian là đại lý bán hàng, nhà sản xuất phải đánh giá số lượng và đặc đIểm các mặt hàng khác họ bán, quy mô và chất lượng của lực lượng bán, tiềm lực về vốn, phạm vi thị trường của họ… [...]... hàng đã đồng ý mua sản phẩmbảo hiểm, đại lýbảohiểm cần phải cung cấp cho họ đơn bảo hiểm, hợp đồng bảohiểm hoặc giấy chứng nhận bảohiểm ( sau đây sẽ gọi chung là hợp đồng bảohiểm ) Hợp đồng bảohiểm là bằng chứng thể hiện khách hàng đã mua sảnphẩm của doanh nghiệp bảohiểm Nếu sau này có rủi ro xảy ra thuộc phạm vi bảohiểm và hợp đồng bảohiểm còn hiệu lực thì doanh nghiệp bảohiểm phải có trách... nghiệp bán sản phẩm. Thông qua bán hàng, đại lý giải thích cho khách hàng tiềm năng những điều họ chưa biết hoặc chưa rõ vềsảnphẩm cũng như thương hiệu của doanh nghiệp bảohiểm Đại lý cũng là người trực tiếp nhận các thông tin phản hồi về sản phẩmbảohiểm từ phía khách hàng Vì vậy, những ý kiến họ đóng góp với doanh nghiệp bảohiểmvề các vấnđề chính sách sản phẩm, phát hành và quản lý hợp đồng…sẽ... trong gia đình Do đó, xét trên một khía cạnh nào đó, đại lýbảohiểm còn góp phần đảm bảo an toàn cho xã hội 2.Nhiệm vụ và trách nhiệm của đại lýbảo hiểm: a Nhiệm vụ: Đại lýphânphối phải thực hiện đầy đủ ,nghiêm túc, có chất lượng các nhiệm vụ đại lý đã được nêu trong hợp đồng dại lý Nhiệm vụ cụ thể của đại lýbao gồm: Bán các sản phẩmbảo hiểm: Hầu hết đại lýbảohiểm đều phải thuyết phục các cá... rủi ro,có hai loại đại lý là: đại lýbảohiểm nhân thọ và đại lýbảohiểm phi nhân thọ: • Đại lýbảohiểm nhân thọ: Là người được doanh nghiệp bảohiểm nhân thọ uỷ quyền thực hiện các hoạt động liên quan đến công việc khai thác bảohiểm nhân thọ, thu phí bảohiểm và các hoạt động khác trong khuôn khổ về quyền và trách nhiệm của đại lý được nêu trong hợp đồng đại lý • Đại lýbảohiểm phi nhân thọ: Là... của đại lý trong hoạt động kinh doanh bảohiểm 1 Khái niệm, phân loại và vai trò của đại lýbảo hiểm: a Khái niệm: Theo luật kinh doanh bảohiểm Việt Nam thì đại lýbảohiểm là các tổ chức và cá nhân được doanh nghiệp bảohiểm uỷ quyền trên cơ sở hợp đồng đại lýbảohiểmđể thực hiện hoạt động đại lýbảohiểm theo quy định của luật này và quy định khác của luật pháp có liên quan.Hoạt động đại lý là phương... quan.Hoạt động đại lý là phương thức bán bảohiểm theo đó đại lý chịu trách nhiệm thu xếp việc ký kết các hợp đồng bảohiểm giữa doanh nghiệp bảohiểm và người mua bảohiểm theo uỷ quyền của doanh nghiệp bảohiểm trên cơ sở hợp đồng đại lýđể được hưởng hoa hồng bảohiểm Đại lýbảohiểm là những người hoặc tổ chức trung gian giữa doanh nghiệp bảohiểm và người tham gia bảo hiểm, đại diện cho doanh nghiệp và... quản lý mạng lưới đại lýbảohiểm Đại lýbảohiểm là kênh phânphối rất hiệu quả và thường được tổ chức thành mạng lưới Chỉ có mạng lưới đại lý rộng khắp mới có thể giúp doanh nghiệp đưa các sảnphẩm của mình đến với người tiêu dùng, giúp người dân làm quen với bảohiểm và hiểu được tầm quan trọng cũng như nhận thức được sự cần thiết phải có bảohiểm trong cuộc sống Đại lý giúp doanh nghiệp bảo hiểm. .. trường bảohiểm vì nó đáp ứng được nhu cầu về Marketing bảo hiểm, nhất là trong chính sách phân phối, đồng thời giúp hoạt động quản lý đại lý đạt hiệu quả cao So với đại lýbảohiểm phi nhân thọ thì đại lýbảohiểm nhân thọ có số lượng đông hơn, công tác quản lý đại lý phức tạp hơn, nhất là khâu tuyển dụng, đào tạo và quản lý Đồng thời, đại lýbảohiểm nhân thọ được hưởng quyền lợi nhiều hơn do tính phức... các nhu cầu bảohiểm của khách hàng và có vai trò quan trọng trong việc bán bảohiểm Qua phân tích rủi ro sẽ giúp đại lý biết được nhu cầu của khách hàng, về từng loại sảnphẩm Việc phân tích rủi ro là cơ sở khoa học giúp dại lý thuyết phục khách hàng mua bảohiểmdễ dàng hơn, đánh giá rủi ro ban đầu chính xác hơn để định phí bảo hiểm, phục vụ cho việc bán bảohiểm và ký kết hợp đồng bảohiểm Sau khi... Tổ chức quản lý đại lý: Sau khi có kế hoạch, doanh nghiệp bảohiểm tiến hành thành lập đại lý mà công việc đầu tiên là tuyển dụng đại lý Tuyển dụng đại lý là: quá trình tìm kiếm những ứng cử viên phù hợp vào công việc phânphối và bán sản phẩmbảohiểm Tuyển dụng là hình thức cơ bản để hình thành đội ngũ đại lýbảohiểm Sau khi tuyển dụng, doanh nghiệp bảohiểm tổ chức đào tạo đại lý theo các ngạch . Một số vấn đề lý luận về kênh phân phối sản phẩm Bảo hiểm I. Khái quát chung về kênh phân phối: 1.Khái niệm về kênh phân phối: Kênh phân phối là. đồng bảo hiểm mà mình quản lý ( nếu có ). 3. Quản lý mạng lưới đại lý bảo hiểm a.Sự cần thiết phải quản lý mạng lưới đại lý bảo hiểm Đại lý bảo hiểm là kênh