Tiểu luận cao học đạo đức người làm báo trong thời đại bùng nổ truyền thông

32 328 2
Tiểu luận cao học     đạo đức người làm báo trong thời đại bùng nổ truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A . Mở đầu Báo chí có sự tác động mạnh mẽ, rộng lớn và nhanh chóng vào toàn bộ xã hội, ảnh hưởng đến tinh thần, đạo đức của công chúng. Nó có vai trò quan trọng trong việc tạo dựng và định hướng dư luận xã hội. Nhà báo là chủ thể của hoạt động báo chí. Đảng và nhà nước ta đã xác định rằng: người làm báo là chiến sỹ trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Để thực hiện được những công việc đó, đòi hỏi nhà báo không chỉ có kiến thức sâu rộng, giỏi nghiệm vụ mà còn có tâm trong sáng. Nếu nhà báo đưa một thông tinn không có thật hoặc bóp méo sự thật thì sẽ có tác hại rất lớn. Vì vây, trong hoạt động báo chí, vấn đề đạo đức nghề nghiệp của nhà báo luôn được coi là một trong những vấn đề then chốt. Nhìn chung, phần lớn các nhà báo hoạt động đúng định hướng chính trị, đúng pháp luật, thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Bên cạnh việc tích cực tuyên truyền Chủ nghĩa MácLê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước đến cán bộ, đảng viên và nhân dân; phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân đến Đảng, Nhà nước; góp phần cổ vũ, động viên phong trào thi đua yêu nước, phát hiện biểu dương các nhân tố, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt. Đội ngũ nhà báo Việt Nam còn tham gia tích cực vào chống tham nhũng, lãng phí, chống “diễn biến hòa bình” góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Song nền kinh tế thị trường cũng bộ lộ nhiều khuyết điểm. Mặt trái của nó như: coi trọng sức mạnh đồng tiền, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội… tác động không nhỏ đến nhân các của con người khiến đạo đức xã hội có nhiều biến đổi. Sự xa ngã của một bộ phận cán bộ báo chí với số nhà báo bị thu thẻ, số đơn khiếu kiện báo chí cũng phần nào cho thấy mức độ đáng báo động trong đạo đức nghề nghiệp làm giảm uy tín của Đảng, Nhà nước, gây mất lòng tin trong nhân dân, ảnh hưởng xấu đến xã hội. Làm bất cứ công việc gì cũng phải có đạo đức, riêng đối với báo chí hoạt động đặc biệt có tính đặc thù rất cao. Với nghề báo, đạo đức nghề nghiệp là vấn đề sống còn, là nền tảng của người làm báo.

A Mở đầu Báo chí có tác động mạnh mẽ, rộng lớn nhanh chóng vào tồn xã hội, ảnh hưởng đến tinh thần, đạo đức cơng chúng Nó có vai trò quan trọng việc tạo dựng định hướng dư luận xã hội Nhà báo chủ thể hoạt động báo chí Đảng nhà nước ta xác định rằng: người làm báo chiến sỹ mặt trận văn hóa- tư tưởng Để thực cơng việc đó, đòi hỏi nhà báo khơng có kiến thức sâu rộng, giỏi nghiệm vụ mà có tâm sáng Nếu nhà báo đưa thơng tinn khơng có thật bóp méo thật có tác hại lớn Vì vây, hoạt động báo chí, vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo coi vấn đề then chốt Nhìn chung, phần lớn nhà báo hoạt động định hướng trị, pháp luật, thực tốt nhiệm vụ Bên cạnh việc tích cực tun truyền Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước đến cán bộ, đảng viên nhân dân; phản ánh tâm tư, nguyện vọng đáng nhân dân đến Đảng, Nhà nước; góp phần cổ vũ, động viên phong trào thi đua yêu nước, phát biểu dương nhân tố, điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt Đội ngũ nhà báo Việt Nam tham gia tích cực vào chống tham nhũng, lãng phí, chống “diễn biến hòa bình” góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Song kinh tế thị trường lộ nhiều khuyết điểm Mặt trái như: coi trọng sức mạnh đồng tiền, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội… tác động không nhỏ đến nhân người khiến đạo đức xã hội có nhiều biến đổi Sự xa ngã phận cán báo chí với số nhà báo bị thu thẻ, số đơn khiếu kiện báo chí phần cho thấy mức độ đáng báo động đạo đức nghề nghiệp làm giảm uy tín Đảng, Nhà nước, gây lòng tin nhân dân, ảnh hưởng xấu đến xã hội Làm cơng việc phải có đạo đức, riêng báo chí - hoạt động đặc biệt có tính đặc thù cao Với nghề báo, đạo đức nghề nghiệp vấn đề sống còn, tảng người làm báo B Nội dung I Nhận thức chung đạo đức nghề nghiệp đạo đức nghề báo 1.1 Nhận thức chung đạo đức nghề nghiệp Nói đến đạo đức nghề nghiệp phải nói tới lương tâm nghề nghiệp Lương tâm nghề nghiệp biểu tập trung ý thức đạo đức cá nhân thực tiễn; vừa dấu hiệu vừa thước đo trưởng thành đời sống đạo đức cá nhân Mỗi người với tư cách chủ thể đạo đức trưởng thành biểu người sống có lương tâm, mà rõ nét hoạt động nghề nghiệp họ Lương tâm nghề nghiệp ý thức trách nhiệm chủ thể hành vi hoạt động nghề nghiệp, thái độ cách ứng xử người làm nghề trước lợi ích người khác, xã hội; tự phán xử hoạt Trong đạo đức nghề nghiệp đạo đức nói chung, trạng thái khẳng định lương tâm có vai trò nâng cao tính tích cực người, giúp cho người tin tưởng vào trình hoạt động nghề nghiệp Niềm tin tưởng động lực bên thơi thúc người vươn tới thiện, tốt đẹp, cao cả; loại trừ xấu, nhỏ nhen, ty tiện nhằm làm cho xã hội ngày tốt đẹp Thật bất hạnh kẻ làm điều ác cho người khác mà không bị lương tâm cắn dứt, dằn vặt Chẳng hạn, buôn bán gian lận, bán hàng giả cậy chức, cậy quyền đẩy người khác vào đường cùng… mà “lương tâm” kẻ khơng gợn lên chút day dứt trước tình đồng loại Muốn giữ đạo đức nghề nghiệp, trước hết phải giữ lương tâm nghề nghiệp, vì, làm điều ác lần thứ lương tâm dằn vặt, cắn dứt điều ác lặp lại lương tâm biến Lúc thời điểm báo trước đổ vỡ lòng tự tin, lòng tự trọng nghề nghiệp Trong thực tiễn đạo đức, người có lương tâm người có khả tự ý thức đánh giá chất lương thiện Ngược lại, giá trị đạo đức tiêu tan chủ thể không cảm giác lương tâm trước việc làm sai trái thân Để giữ gìn uy tín nghề nghiệp xã hội, người có hành vi trái với lương tâm nghề nghiệp bị người hoạt động nghề phê phán; đồng thời, dư luận xã hội lên án chí, pháp luật trừng trị Chỉ có phê phán mạnh mẽ dư luận xã hội, trừng phạt thích đáng pháp luật thức tỉnh phục hồi lương tâm người đánh Khi lương tâm thức tỉnh hoạt động nghề nghiệp có nghĩa nghĩa vụ đạo đức trước nghề nghiệp chủ thể bắt đầu khôi phục Nghĩa vụ đạo đức khơng đòi hỏi, yêu cầu xã hội cá nhân mà nhu cầu tiến hồn thiện thân người Vì thế, nghĩa vụ đạo đức khơng phải ép buộc từ bên ngồi mà gắn bó chặt chẽ với ý thức lẽ sống, hạnh phúc triết lý sống người Trong lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp vậy, nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi cá nhân phải giải cách hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Mỗi bước tiến nghề nghiệp cá nhân gắn liền với tiến xã hội trưởng thành mặt nhân cách người Trong trình hoạt động nghề nghiệp, người lựa chọn cho triết lý nghề nghiệp riêng, khơng khơng mâu thuẫn với lợi ích người khác xã hội mà đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội Trong xã hội ta nay, quan niệm cho rằng, “tiền tất cả, quý tiền niềm tin nơi người lòng tự trọng” trở thành lẽ sống hoạt động nghề nghiệp không người Đó thực giá trị đáng trân trọng đời sống đạo đức xã hội nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng Chính quan niệm đán vè nghề nghiệp giúp chủ thể đạo đức nhận thức cách sâu sắc thống lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, hạnh phúc thân với hạnh phúc người khác hạnh phúc chung xã hội Đó lý làm cho ý thức nghĩa vụ đạo đức nuôi dưỡng, củng cố phát triển môi trường xã hội lành mạnh; cá nhân cảm thấy yêu sống, yêu lao động nghề nghiệp Nếu ý thức nghĩa vụ đạo đức có nghĩa đánh ý thức thân mình, ý nghĩa làm người lao động nghề nghiệp khơng động lực xã hội cao đẹp Với định hướng giá trị đạo đức lao động nghề nghiệp, thiện bảo vệ ác bị đẩy lùi Vượt qua tất khó khăn trở ngại, thách thức sống, người ngày có đầy đủ sở để nhận thức, kiểm nghiệm tin vào giá trị mà nghĩa vụ đạo đức mang lại Cũng lý mà ý thức nghĩa vụ đạo đức tất hệ xã hội vun đắp, giữ gìn, phát triển, hoàn thiện trở thành giá trị tinh thần quý báu dân tộc 1.2 Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Đạo đức nghề nghiệp hiểu tiêu chuẩn, nguyên tắc xã hội người nghề thừa nhận, quy định thành quan hệ người với người nghề toàn xã hội theo hệ tiêu chí riêng biệt Mỗi xã hội, quốc gia, chế độ trị có hệ chuẩn cho hoạt động báo chí có quan niệm khác đạo đức nghề báo Đối với nghề báo, quan niệm đạo đức dựa đạo đức xã hội nói chung để phân biệt tốt-xấu, thiện-ác Tuy nhiên thực tế xấu tốt nghề báo nay, ý đồ không tốt tác giả báo thật khó phân định, mà cốt lõi tâm nhà báo tinh thần trách nhiệm cộng đồng Trong “Thuật ngữ Báo chí- truyền thơng” tác giả cho kháo niệm tư cách, lương tâm nghề nghiệp hoạt động báo chí, biểu qua hành vi, nguyên tắc ứng xử người làm báo Theo Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Văn Dững nói đến đạo đức nghề nghệp nhà báo nói đến mối quan hệ ứng xử nhà báo q trình tác nguyện”, “ nói đến thái độ hành vi ứng xử nhà báo tình cụ thể Như vậy, đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hình vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam xác lập sở thống với báo chí giới dựa sở thực tiễn hoạt động báo chí Việt Nam Ở Việt Nam, người làm báo Việt Nam công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nên đạo đức nghề báo tách rời chuẩn mực đạo đức người Việt Nam thời kỳ Chính thế, phẩm chất yêu nước, thương dân, trung thành với chủ nghĩa xã hội, lòng nhân đạo xã hội chủ nghĩa… phải trở thành tảng chả đạo đức nhà báo Việt Nam Hội Nhà báo Việt Nam đưa điều quy định đạo đức báo chí Việt Nam Cụ thể: Điều 1: Tuyệt đối trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Điều 2: Ln gắn bó với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, tôn trọng thật Điều 4: Sống lành mạnh, sáng, không lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi làm trái pháp luật Điều 5: Gương mẫu chấp hành pháp luật, làm tròn nghĩa vụ công dân, làm tốt trách nhiệm xã hội Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, nguồn tin giữ bí mật cho người cung cấp thơng tin Điều 7: Tơn trọng, đồn kết, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp hoạt động nghề nghiệp Điều 8: Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ trị, văn hóa, nghiệp vụ, khiêm tốn cầu tiến Điều 9: Gìn giữ phát huy văn hóa dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc văn hóa kh Những quy định nhằm điều chỉnh hành vi nhà báo, ngăn ngừa hành vi không đắn, khơng mang tính chất cưỡng chế mà mang tính tự giác sở trách nhiệm, lương tâm lòng tự trọng nhà báo Căn vào tiêu chuẩn đạo đức dựa vào tính chất hành vi, nhà báo phải biết tự điều chỉnh hành vi hoạt động tác nghiệp Quy ước đạo đức báo chí Việt Nam văn pháp quy nhà báo 1.3 Tầm quan trọng đạo đức nghề báo Báo chí có vị trí, vai trò quan trọng đời sống xã hội, ngày nâng lên, trở thành phận quan trọng thiếu đời sống tinh thần người Báo chí có vị trí, vai trò to lớn, lúc tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp xã hội, nhiều lĩnh vực sống nên người làm nghề báo tác phẩm phải nhận thức sâu sắc việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng xem xét cẩn hậu xảy với xã hội Chỉ cần chút thiếu cẩn trọng nhà báo, xã hội phải gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu Cùng đưa tin việc, nhà báo có đạo đức đặt lợi ích số đơng, cơng chúng, nhân dân lên trên, nhà báo thiếu đại đức nghề nghiệp nghĩ đến lợi ích thân quan báo chí mà bấp chấp hậu xảy với xã hội Xét cách tồn diện, nghề cần có đạo đức Nhưng với nhà báo- người coi đại diện cho tiếng nói nhân dân, đạo đức nghề nghiệp lại cần phải đề cao Lương tâm nghề nghiệp, trách nhiệm với kiện, chữ Với nhà báo, danh tiếng điều xã hội công nhận cho cống hiến họ Những cống hiến khơng tính vài báo hay vài tháng, vài năm mà phải đồi phấn đấu lao động không mệt mỏi Tuy nhiên, thực tế để trở thành nhà báo có đạo đức nghề nghiệp không đơn giản chút Không phải tuân theo đầy đủ quy định luật pháp trở thành nhà báo có đạo đức Thực tiễn sống đa dạng, mn hình mn vẻ Vì thể, nhà báo phải trau dồi đạo đức đáp ứng yêu cầu Đảng, nhân dân, xã hội Đặc biệt chế thị trường phức tạp nay, báo chí nói chung, nhà náo nói riêng ln chịu tác động hai chiều: tích cực tiêu cực, vừa đặt nhiều cám dỗ nơi “lửa thủ vàng” Chương II Đạo đức người làm báo thời đại bùng nổ truyền thông 2.1 Đạo đức người làm báo tảng hoạt động báo chí Trong thời kỳ bùng nổ thơng tin nay, dễ dàng tìm thấy viết điểm “phi đạo đức” người làm báo, biểu thông qua việc: Thông tin sai thật (do phóng viên bịa ra), thơng tin méo mó (sai phần), khơng quan tâm đến hậu thông tin, ứng xử nhẫn tâm, đưa tin không khách quan mục đích vụ lợi… Ví dụ: Vụ việc “cha chồng dính nàng dâu Tiền Giang” ví dụ buồn cho việc phóng viên tự bịa thơng tin Câu chuyện “tào lao” trao đổi ngồi lề lớp học, phóng viên tình cờ nghe được, thành viết “hot” Thay xác minh cặn kẽ nguồn cơn, phóng viên bê nguyên xi nghe (và khơng nghe được) lên mặt báo Dù phóng viên bị treo bút vĩnh viễn, hậu vụ việc âm ỉ Một làng quê bình yên bị rối tung, nhiều cá nhân có liên quan trực tiếp, gián tiếp bị vạ lây Và quan trọng hết, niềm tin cơng chúng báo chí bị giảm sút nghiêm trọng Ví dụ: Năm 2013, phóng viên Q.K (báo Công Lý) thông tin sai thật báo: “Quảng Nam: Dân gồng chống bão, Bí thư thành phố Tam Kỳ “vô tư” ngồi nhậu” Theo Sở Thông tin Truyền thông Quảng Nam, hành vi vi phạm điểm a, Khoản 2, Điều 7, Nghị định số 02/NĐ-CP Cùng với việc định xử phạt, Giám đốc Sở Thông tin Truyền thông Quảng Nam Hồ Quang Bửu ký văn gởi Bộ Thơng tin Truyền thơng, Cục Báo chí, Cục Quản lý phát - truyền hình thơng tin điện tử yêu cầu xử lý trang báo: Đất Việt, Tin Tức, Báo Mới… đăng tải thông tin sai thật tạo dư luận tiêu cực làm ảnh hưởng đến địa phương Qua xác minh, khơng có việc quan chức thành phố Tam Kỳ “ăn nhậu” lũ, mà họ ăn tối sau kiểm tra tình hình bão lũ Bản thân tác giả thừa nhận sai trái, vội vàng viết gởi tòa soạn, khơng kiểm chứng kỹ thơng tin nên xảy sai sót Một thực trạng đáng buồn khác việc “copy-paste” khiến phận người làm báo trở thành “chuyên gia ẩm thực xào nấu” Nhiều đồng nghiệp lần phải than trời “được” in tờ báo khác, tên tác giả là… Họ chép nguyên văn, khéo thêm mắm giặm muối chút đỉnh, lãnh nhuận bút Mà “thêm thắt” lại làm cho viết trở nên méo mó, sai thật (bởi họ có biết rõ vụ việc đâu!) vấn Sự tiện lợi hay lười biếng? Chúng ta người có câu trả lời Phóng viên hay nhà báo, muốn làm chủ mạng xã hội, phải làm chủ thân tiện ích Đơi gợi ý cho đề tài, tuyến phóng viên nhà báo vơ tình để lộ Facebook, “thổ lộ” ý tưởng, người viết hoàn toàn nói theo cảm tính chủ kiến Có điều nguy hiểm kiểm chứng Ví dụ: Nhiều tờ báo vụ việc nước mắm có asen vượt ngưỡng cho phép chắn bị xử phạt… Có phóng viên bị quan phạt tới triệu đồng đưa tin khơng tồn diện, khơng kiểm chứng Điều hồn tồn xảy phóng viên, nhà báo chăm chăm vào Facebook để góp nhặt, đưa tin với mỹ từ “tổng hợp” Dẫu cho có tờ báo mở hẳn chuyên mục gọi “thời Facebook”, yêu cầu kiểm chứng không ngoại lệ Hẳn nhiên, mạng xã hội nói chung Facebook nói riêng, đã, trở thành lực mạnh Thực tế vừa lời đe dọa, vừa động lực để báo chí phải chuyển 2.4 Báo chí tiên phong đấu tranh biểu tiêu cực xã hội Đất nước mở cửa hội nhập, kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển, nên xã hội không tránh khỏi biểu tiêu cực báo chí thời gian qua tiên phong đấu tranh phòng ngừa, xóa bỏ Từ tệ nạn xã hội ảnh hưởng tiêu cực du nhập văn hóa ngoại lai khơng phù hợp với phong mỹ tục, trì trệ, quan liêu thối hóa, biến chất dẫn đến vi phạm pháp luật phận cán bộ, công chức vấn nạn tham nhũng, thấy bóng dáng nhà báo, ngày, len lỏi, có mặt “điểm nóng” để đưa tin, đấu tranh nhằm đẩy lùi biểu tiêu cực Nếu nhà báo khơng viết bài, khơng đưa tin vụ án có dấu hiệu oan sai vụ việc khơng có hội phơi bày công lý, không quan tiến hành tố tụng xem xét thấu đáo Trong phòng, chống tham nhũng, báo chí đóng vai trò chủ thể khơi nguồn phản biện xã hội cách mạnh mẽ Phần lớn kiện, tượng tham nhũng mà báo chí nêu tạo áp lực tạo hội, điều kiện cho quan chức vào chống tham nhũng Trên thực tế, nhiều vụ tiêu cực lớn, dù thủ đoạn, hành vi tham nhũng có tinh vi, phức tạp, nhân dân báo chí lật tẩy Ví dụ: Trên thực tế, nhiều vụ tiêu cực lớn, dù thủ đoạn, hành vi tham nhũng có tinh vi, phức tạp, nhân dân báo chí lật tẩy Ví dụ điển hình câu chuyện báo chí quan tâm nhiều liên quan đến ông Trịnh Xuân Thanh, nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang Từ chuyện “cỏn con” biển số xe trắng - xanh lẫn lộn, đây, sau điều tra báo chí kết luận Ủy ban Kiểm tra Trung ương, người dân “ngã ngửa” với đường thăng tiến vị nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh Từ lãnh đạo doanh nghiệp làm ăn thua lỗ 3.200 tỷ đồng, ông Thanh luân chuyển làm Vụ trưởng, Chánh văn phòng Ban cán đảng Bộ Công thương Dù không nằm diện cán Trung ương luân chuyển địa phương ông Thanh chuyển làm Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Chưa hết, ơng Thanh giới thiệu để bầu vào Quốc hội, quan quyền lực nhà nước cao với tỉ lệ 75%, cao Hậu Giang Câu hỏi đặt ra, đường công danh ông Thanh lại “ngoạn mục” vậy? Và thật, Ủy ban Kiểm tra Trung ương vào cho thấy ơng Trịnh Xuân Thanh làm Hàng loạt cán Bộ Công Thương, Bộ Nội vụ Tỉnh Hậu Giang đứng sau đỡ đầu bao che cho Trinh Xuân Thanh Nhóm người thực hành vi tham nhũng công tác nhân cấp cao Đã khen thưởng, đề bạt, luân chuyển cán sai quy trình Ví dụ: Bên cạnh đó, nhiều vụ án tham nhũng điển vụ tham nhũng Lã Thị Kim Oanh đồng phạm Công ty Tiếp thị thương mại nông nghiệp ông nghiệp thực phẩm, vụ băng nhóm tội phạm Năm Cam, hay vụ PMU18 phanh phui loạt vụ việc phạm pháp số cán lãnh đạo, quản lý Bộ Giao thông Vận tải, gần sai phạm nghiêm trọng giao đất, thu hồi đất, cưỡng chế thu hồi đất huyện Tiên Lãng (Hải Phòng), giải tỏa Văn Giang (Hưng Yên) Tinh thần chống tiêu cực báo chí “chống để xây” góp phần quan để quan lãnh đạo, quản lý biết để định Cho dù có hạn chế, khuyết điểm việc báo chí tham gia chống tiêu cực, tham nhũng, song phải khẳng định điều, báo chí ln đầu đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng Sức lan tỏa báo chí nhanh lớn, xu báo chí kết nối mạng internet tồn cầu Đó sở thực tiễn việc báo chí tích cực tham gia giám sát phản biện xã hội Ví dụ: Nhiều phóng viên đồng hành Luật sư vụ án cố ý gây thương tích Bắc Ninh cách khơng lâu Vụ án lúc đầu Tòa án cấp sơ thẩm tuyên án bị cáo có tội sở tài liệu chứng mơ hồ Nhưng nhờ phản ánh báo chí lập luận luật sư buộc Tòa cấp phúc thẩm phải nghiên cứu kỹ vụ án, kết tuyên hủy án sơ thẩm, điều tra bổ sung, trả tự cho bị cáo tòa Đây số hàng trăm vụ việc, vụ án mà nhà báo đồng hành luật sư hành trình bảo vệ công lý Đây biểu sinh động vai trò nhà báo báo chí chân nghiệp phát triển đất nước Đa số nhà báo ln giữ gìn phẩm chất đáng quý Đó tinh thần cảm trước hiểm nguy, sắc sảo nghề nghiệp, góp phần phát huy vai trò vơ quan trọng xã hội Tiếng nói nhà báo công cụ hữu hiệu việc tuyên truyền phổ biến pháp luật, đấu tranh chống lại biểu sai trái, tiêu cực phòng chống oan sai cách hữu hiệu Chương III Giải pháp nâng cao đạo đức người làm báo thời đại bùng nổ truyền thơng 3.1 Phát huy tính tự giác, rèn luyện đạo đức nhà báo Sự hình thành phát triển phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nhà báo không diễn cách tự phát Khơng phải tăng trưởng kinh tế có đời sống vật chất cải thiện đạo đức nghề nghiệp nhà báo tăng lên, vi phạm, sa đọa đạo đức hành nghề tự động bị đẩy lùi Đó trước hết phải có trình giáo dục, tự rèn luyện cá nhân nhà báo Hơn nữa, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp trình vền bỉ suốt đời thông qua hoạt động thực tiễn nghề nghiệp Quá trình tự giáo dục tiếp tục giáo dục đạo đức bên nhà báo, biểu tích cực nhận thức Những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp hình thành giáo dcuj củng cố tự giáo dục trở thành nét tính cách ổn định, bền vững, thể trưởng thành nhà báo Vì vậy, yếu tố quan trọng giúp nhà báo nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo rèn luyện, tu dưỡng nhà báo Quá trình tự giáo dục, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp gắn liền với trình nhà báo tự nâng cao trình độ nhận thức mặt nâng lực nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nhà báo môn học tự thân Giáo trình nhất, trường học cần thiết để nâng cao đạo đức nghề nghiệp cảu nhà báo nội thân người họ Trong trái tim, khối óc nhà báo ngồi kiến thức họ cần dung nạp, phải ln có chỗ giành cho rung cảm Kiến thức đạo đức lương tâm người làm báo cần phải bồi đắp, sàng lọc q trình phấn đấu Hơn nữa, phải thường xuyên trở thành ý thức hệ, thành suy nghĩ tự nhiên, người làm báo Mỗi nhà báo phải tự ý thức cần đạo đức cần khơng khí để thở Bên cạnh học tập phải gắn với trình lao động cần cù có phương pháp học, làm việc cách hiệu Nha fbaos tự học phải tự tìm tòi, làm việc cách hiệu Nhà báo tự học tự tìm tòi, nhận thức vận dụng kiến thức đấu tranh vào tình cụ thể.Đấu trình nhà báo tự đấu tranh vào tình cụ thể Đấy trình nhà báo tự đấu tranh với để vượt qua cạm bẫy vật chất từ nhiều phía, từ thử thách phức tạp, tinh vi, xảo quyệt từ kẻ ln tìm đủ cách để mua chuộc vước làm thối hóa nhà báo 3.2 Vấn đề xây dựng quy định đạo đức báo chí Trong kỷ ngun số, việc nắm bắt thơng tin nhanh, nóng hổi ln yếu tố quan trọng hàng đầu định sống quan báo chí truyền thơng Tuy nhiên, tranh đua liệt đó, số nhà báo bỏ qua vấn đề “trách nhiệm lương tâm” nghề nghiệp, khiến vấn đề đạo đức báo chí trở thành tâm điểm xúc dư luận xã hội Nhìn từ thực tiễn đời sống báo chí thấy, khơng phóng viên, nhà báo đào tạo bản, nghề, không bồi dưỡng tham gia lớp nâng cao đạo đức nghề nghiệp Nhiều người số họ viết tốt, nhanh nhạy công việc, lại thiếu trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp Ngoài ra, số quan báo chí phải lo “cơm áo gạo tiền” nên phải tuyển người giỏi làm quảng cáo, chạy dự án, lại yếu nghiệp vụ báo chí Vì thế, họ thiếu khả nhìn nhận vấn đề cách khách quan, điều tra rõ nguồn vấn đề, dễ sa vào phiến diện, chiều Đặc biệt, lĩnh vực kinh tế, môi trường, pháp luật lĩnh vực đòi hỏi khả chun mơn cao Trong môi trường truyền thông nay, chứng kiến lớn mạnh lực lượng báo chí truyền thơng, nhìn thấy phân hóa ngày rõ rệt xu hướng làm báo nhóm lợi ích khác báo chí Do đó, thời gian tới, cần tiêu chuẩn đạo đức báo chí phù hợp với Luật Báo chí sửa đổi năm 2016 Bộ Quy tắc đạo đức báo chí có ý nghĩa quan trọng việc hướng dẫn khuyến khích nhà báo tìm tòi để đến hành động đắn, công bằng, trung thực nhân đạo Ngày 5/4, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIII biểu thơng qua Luật Báo chí (sửa đổi), với nhiều nội dung mới, “luật hóa” Hội Nhà báo Việt Nam quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội Nhà báo Việt Nam Luật Báo chí (sửa đổi) bổ sung quy định bắt buộc đạo đức nghề nghiệp người làm báo, quy định Hội Nhà báo Việt Nam có nhiệm vụ ban hành tổ chức thực quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Trên giới, hầu hết quan báo chí, tòa soạn nước phát triển có Bộ Quy tắc hướng dẫn cho phóng viên, biên tập viên hoạt động nghề nghiệp Coi quy ước để đánh giá lực phẩm chất nhà báo Qua thấy, đạo đức nghề nghiệp người làm báo không trừu tượng, mà cụ thể, tác động trực tiếp đến hạnh phúc hay đổ vỡ gia đình hủy hoại doanh nghiệp, đơn vị Do đó, bối cảnh nay, cần có số rõ ràng để đánh giá, phân biệt báo, tờ báo có trách nhiệm xã hội lợi ích cá nhân Các biện pháp chế tài quan quản lý thường sau, xảy vụ việc xử phạt Do đó, cần Bộ Quy tắc đạo đức nghề báo phù hợp với Luật Báo chí sửa đổi Điều mà biết, số hiệu xã hội lời nhắc nhở tất - “người thư ký thời đại” Luật Báo chí, nhiều nước phương Tây, báo chí có hệ thống “Tự quản”, Liên đồn nhà báo; Hội Biên Tập báo chí; Hội chủ sở hữu báo chí; Hội đồng báo chí, v.v Những tổ chức đề nguyên tắc hoạt động chung trí Các tòa báo quan báo chí mà tác nghiệp Nếu sai phạm, tổ chức chiểu theo điều lệ, qui ước mà giải Như vậy, Việt Nam hồn tồn học tập áp dụng kinh nghiệm nước trước để xây dựng môi trường hoạt động chuyên nghiệp 3.3 Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí Dấu hiệu nhận biết báo chí chun nghiệp là: có đội ngũ lao động chun nghiệp; có phương thức có chế tài hành nghề đặc thù; có chuyên ngành đào tạo bản; có vai trò, vị xã hội, pháp luật, dư luận xã hội bảo vệ Tất điều có mối quan hệ móc xích lẫn nhau, ảnh hưởng tới khâu hoạt động báo chí Đại phận nhà báo Việt Nam hướng tới hành nghề chuyên nghiệp tiêu chuẩn chung tính chuyên nghiệp Tính chuyên nghiệp nhà báo trước hết thể chỗ, nhà báo phục vụ cơng chúng, lợi ích quốc gia khơng phải lợi ích cá nhân hay lợi ích nhóm Với nhà báo, điều quan trọng qui chuẩn đạo đức nghề nghiệp Tính khách quan trách nhiệm xã hội nhà báo đưa tin đưa kiện phải viết đăng tải cách công cân Trách nhiệm nhà báo phải hướng dẫn dư luận tới lẽ phải, công lý, nhà báo chuyên nghiệp tạo uy tín sở Cụ thể, tiêu chuẩn chung tính chuyên nghiệp theo thứ tự sau: Nhà báo cần đặt mục tiêu phục vụ dân tộc nhân dân lên hàng đầu; Và lợi ích cơng chúng Nhà báo phải có phơng kiến thức trị, kinh tế, vănhóa, xã hội nắm vững kỹ thực hành nghề báo Cần phải trở thành chuyên gia lĩnh vực Nhà báo phải có lòng say mê nghề nghiệp Cần làm việc nhiều người khác mong đợi Có chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cao: chấp hành nguyên tắc đạo đức Nhà báo có động làm việc thái độ làm việc tích cực với nghề Nhà báo cần quan hệ mực với nguồn tin (không thân thiết vụ lợi, không đối đầu); Và mực với đồng nghiệp (luôn chia sẻ kiến thức biết khen ngợi đồng nghiệp) Xây dựng báo chí chun nghiệp đòi hỏi trình lâu dài, liên tục bền bỉ 3.4 Nâng cao quản lý, giám sát cấp ngành với đội ngũ nhà báo 3.4.1 Tăng cường vao trò quản lý cảu quan chủ quản Luật báo chí quy đinh rõ trách nhiệm, quyền hạn quan chủ quản báo chí Căn vào nhiệm vụ, chức năng, đối tượng bạn đọc,, phạm vi phát hành, phát sóng…nhieuf quan chủ quản quan tâm đế đếnc ông tác quy hoạch báo chí, xác định tơn chỉ, mục đích cảu quan báo chí thuộc quyền Tuy vậy, thức tế cho thấy phần lớn sai phạm diễn quan báo chí đề có ngun nhân buôn lỏng quản lý quan chủ quản Do vậy, quản chủ quản cần tuân thủ chặt chẽ quy trình tiêu chuẩn bổ nhiệm cán lãnh đạo quan báo chí, khơng bổ nhiệm cán đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ không đủ phẩm chất trị, cần quan tâm tới cơng tác tuyển chọn cán bộ, phóng viên qn báo chí quyền tránh tình trạng lạm dụng tuyển dụng, thu nhận người không đủ tư cách đạo đức, chuyên môn vị quan khác sa thải Thường xuyên theo dõi đạo hoạt động quan báo chí kiên xử lý người đứng đầu quan báo chí để xảy sai phạm, không bao che khuyết điểm, nề nang, nương nhẹ xử lý vi phạm quan báo chí thuộc quyền, phát khuyết điểm, sai lầm cửa quan báo chí cần có kết luận rõ ràng tính chất, mức độ… Cơ quan chủ quản cần phối hợp chặt chẽ với Ban tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông việc khen thưởng, kỷ luật cán lãnh đạo quan báo chí nhằm tạo lập đội ngũ lãnh đạo quan báo chí vừa có tài, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng cảu Đảng, với tổ quốc 3.4.2 Tăng cường giám sát, giáo dục quan báo chí Cơ quan báo chí quản lý trực tiếp nhà báo, nơi buộc sinh mệnh nghề nghiệp người làm báo với tổ chức Lao động nhà báo lao động cá nhân ln gắn với tập thể, sản phẩm báo chí sản phẩm tập thể Vì vậy, khơng có nơi giáo dục, động viên, nhở, răn đe, xử lý kịp thời hiệu hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo quan báo chí Cơ quan báo chí phải trở thành nôi dinh dưỡng, môi trương rèn luyện tốt cho dội ngũ nhà báo, Trong môi trường này, nhà báo phát huy hết sở trường, đào tạo điều kiện để phát huy có chế để cơng nhận, khen thưởng xứng đáng… Các hình thức trừng phạt cơng minh, ngân khắc, cso răn đe rõ ràng trường hợp vi phạm Cơ quan báo chí coi trọng việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức nghề nghệp cho đội ngũ nhà báo đso có đội ngũ nhà báo có đạo đức nghề nghệp 3.4.3 Tăng cường vai trò Hội nhà báo Hội nhà báo Việt Nam tổ chức trị- xã hội- nghề nghiệp có vai trò quan trọng việc hỗ trợ công tác đạo, quản lý báo chí, giúp đỡ, giáo dục hội viên đạo đức nghề nghiệp kỹ nghề nghiệp Có thể nói, Hội nhà báo thực hoạt động tốt, trở thành mái nhà chung thiếu hội viên việc giữ gìn nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo điều hồn tồn làm Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho buộc Hội hội viên chưa nhiều, vai trò giáo dục, bảo vệ quyền lợi nhà báo Hội yếu, hội viên chưa cản thấy vinh dự, tự hào hay có lợi ích thiết thực vào Hội, chí có nơi cấp hội sở chưa làm điều cho hội viên Hội nhà báo khơng có quyền hành nên khơng có vai trò việc xửu lý vi phạm đạo đức Bản Quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo Hội đề xướng thông qua, để thực vào sống phát huy tác dụng riêng hội không đủ sức làm việc đo Để nâng cao vai trò Hội nhà báo cần có phối hợp chặt chẽ Hội nhà báo quan báo chí, đặc biệt phát huy vai trò chi hội sở Khi nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp Hội phải có điều tra, kết luận, lên án mạnh mẽ xử lý nhiều hình thức 3.4.3 Tăng cường vai trò giám sát cảu nhân dân, công chúng đội ngũ nhà báo Bên cạnh quản lý, giám sát cấp, ngành tham gia giám sát xã hội đội ngũ nhà báo cần thiết Khi hành vi vi phạm đạo đức nghề báo xảy ra, đồng nghiệp, quan báo chí, luật pháp xã hội lên án, tạo răn đe, ngăn cản vi phạm giảm Để giám sát xã hội đội ngũ nhà báo hiệu cần thực số điểm sau: - Bản quy định đạo đức nghề nghiệp phải trở thành chuẩn mực để nhân dân thẩm định, kiểm tra hoạt động báo chí với tư cách người làm báo Phải có cơng tác phổ biến quy ước đạo đức nghề nghệp nhà báo toàn xã hội để người biết tham gia giám sát hoạt động nhà báo - Sự giám sát công vằng xã hội, nhân dân yếu tố tác động nhiều đến đạo đức nghề nghiệp nhà báo Vì vậy, đường “một sâu bỏ rầu nồi canh” khơng u q, cảm thơng q mà không lên án, phê phán sai phạm đạo đức nhà báo Cả hai thái cực không giúp cho đội ngũ nhà báo trưởng thành - Thường xuyên làm công tác tuyên truyền, vận động nhân dân đọc, nghe, xem báo chí, hiểu vao trò chức thực báo chí để qua tích cực tham gia đóng góp ý kiến, phản biện lại báo chí - Tiếp tục thực việc đăng, phát công khai sai phạm luật pháp vi phạm đạo đức nghề nghiệp quan báo chí, nhà báo hình thức xử lý sai phạm quan quản lý nhà nước báo chí phương tiện thơng tin đại chúng đảm bảo công khai, minh bạch để nhân dân biết lên án./ C Kết Luận Tình trạng báo động đạo đức người làm báo bắt nguồn q trình tồn cầu hóa thơng tin, bùng nổ phương tiện truyền thông Internet Trào lưu hội nhập tồn cầu hố dẫn đến áp lực cạnh tranh mạnh mẽ quan truyền thơng, khơng với nước ngồi mà nước, tìm cách để có thơng tin nhanh, hay độc quyền Bên cạnh đó, khuynh hướng thương mại hóa báo chí khiến sản sinh phận người làm báo yếu chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức, chạy theo đồng tiền… Do đó, phải xác định làm báo làm trị, để phục vụ lợi ích Đảng Nhân dân Trước muốn thông tin vấn đề gì, cần cân nhắc thấu đáo Nếu vấn đề có hại cho dân, cho nước khơng nên thông tin Điều quan trọng người làm báo phải tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Nhà báo công dân, nên cần hành xử mực, gương mẫu theo quy định Hiến pháp pháp luật Với môi trường hoạt động chuyên nghiệp tồn nhà báo thiếu chuyên nghiệp, ngược lại, nhà báo khơng thể phát huy tính chun nghiệp làm việc mơi trường thiếu chun nghiệp Chính lãnh đạo quan báo chí nhà báo phải người có trách nhiệm trước hết cơng xây dựng báo chí chun nghiệp Đặc biệt người làm báo phải tôn trọng thật, dù hồn cảnh khơng uốn cong ngòi bút mục đích vụ lợi Chính thế, người làm báo, đặc biệt đội ngũ phóng viên, nhà báo trẻ cần tu dưỡng đạo đức trị, học hỏi thêm chun mơn nghiệp vụ để tránh đến mức thấp sai sót Bởi với nghề báo, đạo đức nghề nghiệp vấn đề sống còn, tảng người làm báo Làm báo khơng nghề, mà sứ mệnh Bởi nghề báo khơng tồn tự cho mà tồn xã hội cho xã hội./ ... II Đạo đức người làm báo thời đại bùng nổ truyền thông 2.1 Đạo đức người làm báo tảng hoạt động báo chí Trong thời kỳ bùng nổ thơng tin nay, dễ dàng tìm thấy viết điểm “phi đạo đức người làm báo, ... Làm cơng việc phải có đạo đức, riêng báo chí - hoạt động đặc biệt có tính đặc thù cao Với nghề báo, đạo đức nghề nghiệp vấn đề sống còn, tảng người làm báo B Nội dung I Nhận thức chung đạo đức. .. nhà báo phải có thơng tin giá trị, gần với trái tim gắn với quyền lợi sát sườn người đọc Làm để có thơng tin giá trị, điều liên quan đến kỹ tác nghiệp người làm báo Trong thời đại bùng nổ truyền

Ngày đăng: 15/05/2020, 15:14