1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI

24 646 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 42,63 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU ĐẦU NỘI. I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 1. Quá trình hình thành phát triển Công ty. Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ Nội là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, thêu ren, hàng may mặc các mặt hàng tiêu dùng khác. Ngoài ra, công ty còn được phép tiến hành xây dựng kinh doanh bất động sản. Công ty ra đời dựa trên quyết định 4523/QĐ/UB/TC ngày 17/11/1987 của UBND thành phố Nội. Trên cơ sở sáp nhập ba Công ty: - Công ty mỹ nghệ xuất khẩu Nội. - Công ty gia công dệt xuất khẩu Nội. - Công ty thêu ren xuất khẩu Nội. Công ty lấy tên là Công ty mỹ nghệ xuất khẩu Nội. Ngày 27/09/1996, theo quyết định thành lập số 3169 QĐ/UB/TC của UBND thành phố Nội, công ty chính thức được mang tên : Tên Việt Nam: Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ Nội, thành viên của Liên hiệp công ty xuất nhập khẩu đầu Nội (UNIMEX). Tên giao dịch Quốc tế: HANOI ART HANDICRAFT CONSUMER GOODS IMPORT-EXPORT CORPORATION (ARTEX Nội). Trụ sở chính : 172 Ngọc Khánh-Ba Đình-Hà Nội. 2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý. Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty ARTEX Nội. P. Kế toán Tài vụ P.Nghiệp vụ Kinh doanh II Phòng Tổ chức hành chính Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh I Phó giám đốc Tổ chức P. Nghiệp vụ Kinh doanh III P. Nghiệp vụ Kinh doanh IV Phòng Đầu 2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý. - Giám đốc: là người có quyền hạn cao nhất trong quá trình điều hành mọi hoạt động kinh doanh trong công ty, đồng thời là người chịu trách nhiệm P. Tổ chức hành chính Giám đốc Phó giám đốc Kinh doanh trước Nhà nước lãnh đạo cấp trên, trực tiếp ký kết hợp đồng với khách hàng, chỉ đạo tổ chức kinh doanh cũng như quản lý toàn bộ các phòng ban nghiệp vụ. Giám đốc điều hành công ty theo chế độ một thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ, có hiệu quả phù hợp với từng thời kỳ. - Phó giám đốc tổ chức kiêm Bí thư Đảng ủy: là một thành viên trong ban giám đốc, cùng với giám đốc giám đốc kinh doanh điều hành mọi hoạt động của Công ty. Phó giám đốc tổ chức chịu trách nhiệm chính về công tác tổ chức của Công ty. - Phó giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động kinh doanh của công ty. - Bộ máy giúp việc: là các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp giám đốc trong công tác điều hành quản lý hoạt động kinh doanh phù hợp với điều lệ tổ chức hoạt động của công ty. Gồm có: - Phòng tổ chức hành chính: Phụ trách về vấn đề nhân sự của các phòng, ban trong công ty; đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đề bạt, nâng lương, kỷ luật; thực hiện chế độ của Nhà nước đối với người lao động; quản lý các công văn tài liệu, con dấu, chỉ thị trong nội bộ công ty; làm tốt công tác bảo vệ chính trị, kinh tế an toàn trong công ty; làm tốt chức năng giao dịch, tiếp khách, phục vụ đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong công ty. - Phòng Kế toán Tài vụ: Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ, giúp giám đốc trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sách kinh tế, tài chính trong công ty; chỉ đạo thực hiện kiểm kê hạch toán kinh tế nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong việc sử dụng tài sản, vật tiền vốn ; phát hiện những lãng phí đề xuất những biện pháp tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; định kỳ lập báo cáo tài chính của công ty. - Phòng Tổng hợp thị trường: Lập kế hoạch kinh doanh đầu tư, thống kê kế hoạch báo cáo theo dõi điều hành tổ chức kinh doanh, đồng thời thực hiện chức năng giao dịch với các đối tác để phát triển mở rộng thị trường; cung cấp thông tin cần thiết cho các đơn vị kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng; đầu khai thác tài sản hiện có để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. - Phòng nghiệp vụ kinh doanh I: Chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, chủ yếu là hàng tơ tằm, gốm sứ, sơn mài… - Phòng nghiệp vụ kinh doanh II: Chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông lâm hải sản. - Phòng nghiệp vụ kinh doanh III: Chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu hàng công nghệ phẩm, may mặc hàng tiêu dùng khác. - Phòng nghiệp vụ kinh doanh IV: Chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu hàng công nghiệp, vật liệu xây dựng các mặt hàng khác. - Phòng Đầu tư: Chuyên về đầu xây dựng cơ bản. Mối quan hệ phân cấp trong bộ máy điều hành: giám đốc là đại diện pháp luật duy nhất của công ty. Mối quan hệ giữa các đơn vị hay cá nhân trong công ty là quan hệ hợp tác bình đẳng, đúng chức năng, đúng việc được phân công tinh thần cộng tác giúp đỡ nhau vì lợi ích chung của toàn công ty. 3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ Nội là một doanh nghiệp Nhà nước do Nhà nước thành lập, đầu vốn trực tiếp quản lý, hoạt động trong cơ chế thị trường với cách là chủ sở hữu công ty, có cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản con dấu riêng theo quy định của Nhà nước. Công ty có những chức năng nhiệm vụ như sau: - Được quyền chủ động giao dịch đàm phán ký kết các văn bản về hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết thực hiện hoạt động mua bán ngoại thương thuộc các lĩnh vực hoạt động của Công ty với các tổ chức kinh tế trong ngoài nước. - Được quyền quản lý sử dụng vốn đất đai tài nguyên các nguồn lực khác do Nhà nước giao theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh. - Được quyền tự do độc lập trong việc lựa chọn thị trường, đối tác, giá cả, tuyển chọn, thuê mướn, đào tạo sử dụng lao động. Tuy nhiên, theo đăng ký mục đích thành lập Công ty. Ngay từ những ngày đầu tiên, Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ Nội có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ (bao gồm những mặt hàng như hàng sơn mài, khảm trai, mây tre, đồng mạ bạc, đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ gốm các mặt hàng tiêu dùng như đá granit, bột giặt, vở viết, phích nước điện). Do vậy, Công ty phải đảm bảo kinh doanh để bảo toàn phát triển vốn được giao, thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước, tuân thủ các chính sách kinh tế, pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam. Cụ thể như sau: - Thực hiện chế độ báo cáo thống kê tài chính định kỳ bất thường. - Công khai tài chính hàng năm. - Công bố các thông tin chính xác khách quan về công ty. - Chịu trách nhiệm về tính xác thực của các báo cáo. - Có nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách theo quy định. . Để thực hiện tốt các chức năng trên, Công ty phải hoàn thành các nhiệm vụ sau: - Tổ chức kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo phát triển nguồn vốn kinh doanh xuất nhập khẩu công tác phát triển nguồn hàng. - Thực hiện đầy đủ việc nộp ngân sách Nhà nước. - Tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội. - Đảm bảo nâng cao đời sống người lao động. Việc quy định rõ phạm vi, quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ của Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ Nội là bước đầu là điều kiện thuận lợi đầu tiên giúp cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty đạt hiệu quả cao. Gắn liền với quá trình đó, sự phân bố cơ cấu tổ chức bộ máy cũng là điều kiện vô cùng quan trọng giúp cho Công ty luôn đứng vững khẳng định vị thế của mình trên thương trường. 4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh. Lĩnh vực kinh doanh: Các mặt hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ. Các mặt hàng kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ bao gồm: Các mặt hàng xuất khẩu - Xuất khẩu trực tiếp: Mây tre đan, Tơ tằm, Chè đen, Quần dài, Dép xốp. - Xuất khẩu uỷ thác: hàng may mặc, Mây tre. Các mặt hàng nhập khẩu: - Nhập khẩu trực tiếp: Thép không gỉ, Máy ủi, Máy xúc, Hạt nhựa, Kính xây dựng, Ròng rọc, Thép cán, ống cao su, Giấy in bìa lịch, Lò vi sóng, Kính thuỷ lực, Thang máy, Lốc máy nén, Băng tải Công nghiệp, ống hàn + ống phun, Giấy in báo, Bột giấy, Innox, Nhôm, Đồng, Kẽm thỏi, Tơ Rayon, Thiết bị viễn thông, Dây phản quang, Giấy Duplex. - Nhập khẩu uỷ thác: Máy đóng Carton. 5. Công tác tổ chức kế toán của doanh nghiệp. 5.1 Bộ máy kế toán. Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của Công ty ARTEX Nội. Quan hệ hợp tác, đối chiếu Quan hệ chỉ đạo trực tiếp. 5.2 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty. Trong công tác kế toán, Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ Nội áp dụng các phương pháp: Kế toán trưởng Kế toán thanh toán ngân hàng; lương các khoản trích theo lương Kế toán chi phí kiêm thủ quỹ Kế toán công nợ Kế toán doanh thu, hàng tồn kho Kế toán tổng hợp - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên. - Phương pháp nộp thuế GTGT: khấu trừ thuế. - Phương pháp hạch toán ngoại tệ: sử dụng tỷ giá thực tế. - Báo cáo tài chính bao gồm: + Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh Báo cáo tài chính được lập hằng quý. + Các báo cáo tạm thời lập hàng tháng: báo cáo nhanh về tình hình công nợ, tình hình kinh doanh: doanh thu, giá vốn, chi phí… phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế tài chính của Công ty, theo yêu cầu chỉ đạo điều hành của ban lãnh đạo. - Hoá đơn dùng cho các hoạt động đều theo mẫu của Bộ Tài chính. - Phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho nguyên vật liệu: phương pháp thẻ song song. - Hình thức kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ. Phương thức ghi sổ: ghi sổ chi tiết bằng phương pháp thủ công, vào sổ tổng hợp lên báo cáo hàng tuần bằng chương trình phần mềm kế toán máy do công ty kiểm toán VACO thiết kế. Quy trình ghi chép như sau: khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứng từ gốc được phân loại theo từng bộ phận để phản ánh vào Sổ chi tiết liên quan đồng thời được nhập vào Phiếu kế toán trong máy tính. Số liệu trên các Phiếu kế toán sẽ được máy tính tự động xử lý đưa vào các sổ liên quan, vào Sổ cái các tài khoản để lập bảng Cân đối số phát sinh các Báo cáo tài chính. Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa Sổ cái Sổ chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết. Quy trình ghi chép khá đơn giản nhưng số liệu ghi sổ không được thực hiện kiểm tra qua nhiều khâu nên có khả năng xảy ra sai sót. Sơ đồ 3: Quy trình hạch toán ghi sổ kế toán tại Công ty ARTEX Nội. Chứng từ gốc bảng kê chứng từ gốc Sổ cái các tài khoản Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Phần mềm máy tính (Phiếu kế toán ) Ghi hàng ngày Ghi cuối quý Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Kế toán thực hiện Máy tính tự động thực hiện 6. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ Nội từ khi thành lập đã trải qua không ít những khó khăn thử thách. Tuy nhiên, ban lãnh đạo các cán bộ trong công ty đã nhận thức rõ yêu cầu phải đổi mới cách thức quản lý kinh doanh. Kết quả là chỉ qua một thời gian ngắn, Công ty liên tục đã có những thay đổi. Chính nhờ sự thay đổi đó đã tạo được những thuận lợi lớn cho Công ty khi tham gia vào một nền kinh tế mới, nền kinh tế cạnh tranh. Sự tồn tại phát triển của Công ty cho đến nay chính là minh chứng cho thấy Công ty đã đang hoạt động tốt, có hiệu quả đồng thời khẳng định được vị thế của Công ty trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Điều này được phản ánh rõ nét trong tình hình hoạt động xuất nhập khẩu [...]... 85,282% II THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY 1 Tình hình thực hiện công tác phân tích tại Công ty Công tác phân tích hoạt động kinh tế đã được Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ Nội tiến hành phân tích trong những năm gần đây Cụ thể: Việc phân tích thường xuyên các nghiệp vụ kinh tế, việc phân tích tổng hợp tình hình kết quả kinh doanh. .. sách đầu vào các mặt hàng chủ đạo của Công ty giúp tăng tổng doanh thu Mặt khác bảng phân tích này cũng chưa nêu rõ doanh thu chi tiết các mặt hàng Như mặt hàng thép của Công ty bao gồm ống thép, dây thép, cáp thép… III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG TIÊU DÙNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NỘI Từ khi thành lập đến nay Công ty xuất nhập khẩu. .. hàng, phân tích chung tình hình chi phí trong mối liên hệ với doanh thu, phân tích tình hình lợi nhuận phân phối lợi nhuận của Công ty, phân tích tình hình tài chính, phân tích tình hình thực hiện doanh thu Đây là những nội dung phân tích cần thiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Phân tích những nội dung này giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn tổng quan hơn về toàn bộ thực trạng. .. Trong nội dung phân tích doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ của Công ty chỉ mới phân tích tình hình thực hiện doanh thu theo bốn nội dung là phân tích tình hình thực hiện doanh thu theo tháng, theo quý, theo các mặt hàng kinh doanh, theo kết cấu doanh thu Mà ít có sự đánh giá ở các chỉ tiêu cụ thể như: Phân tích doanh thu theo phương thức thanh toán, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu. .. Công ty thông qua việc thu thập xử lý số liệu từ đó đưa ra những giải pháp, chiến lược kinh tế phù hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho Công ty Việc phân tích hoạt động kinh doanh cũng như phân tích tình hình thực hiện doanh thu thực tế tại Công ty có những ưu điểm tồn tại như sau: 1 Những ưu điểm: Công tác phân tích kinh doanh nói chung công tác tổ chức phân tích doanh thu. .. 66,965 Bảng phân tích doanh thu theo kết cấu Nhận xét: Doanh thu của Công ty được thực hiện chủ yếu qua hoạt động xuất khẩu hàng hoá nhập khẩu hàng từ nước ngoài về để bán trong nước Doanh thu khác chủ Công ty bao gồm doanh thu từ hoạt động cho thu tài chính, thu lãi tiền gửi ngân hàng… Năm 2004 doanh thu xuất khẩu của Công ty đạt 36.146.059.247 VND tăng so với năm 2003 là 18.145.906.928 VND ng ứng... diện khác nhau Từ đó Công ty có cái nhìn cụ thể về tình hình thực hiện doanh thu nhằm đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời phương hướng cho năm tới để tăng doanh thu lợi nhuận cho Công ty Mặt khác, khi lập bảng phân tích các nội dung phân tích sau: Phân tích doanh thu theo tháng, quý; phân tích doanh thu theo phương thức bán, phân tích doanh thu theo kết cấu mặt hàng kinh doanh chưa khái quát... mạnh ngăn ngừa tạo điều kiện tăng doanh thu đẩy mạnh quá trình phát triển kinh doanh của mình Qua việc phân tích doanh thu của Công ty dưới nhiều góc độ khác nhau cho chúng ta thấy cái nhìn toàn diện về tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty Bên cạnh những ưu điểm của nội dung phân tích tình hình thực hiện doanh thu tại Công ty còn một số những tồn tại cần giải quyết để có thể giúp Công ty đẩy... thu như ảnh hưởng của lượng bán giá bán tới doanh thu, ảnh hưởng của số lao động năng suất lao động đến doanh thu Đặc biệt Công ty cần thiết phải phân tích riêng doanh thu của hoạt động xuất khẩu hàng hoá, vì đây là hoạt động kinh doanh đặc thù của Công ty Đây là những nội dung phân tích quan trọng giúp Công ty nắm bắt kịp thời tình hình doanh thu tiêu thụ của Công ty trong thời gian qua trên mọi... các chỉ tiêu Công ty chưa đi sâu tới từng nhân tố ảnh hưởng để tìm ra những nguyên nhân phương hướng Công ty nên lập thêm cột tỷ trọng vào các biểu mẫu phân tích của các nội dung phân tích trên Qua việc phân tích đánh giá những ưu nhược điểm trên cho ta thấy về cơ bản thì nội dung phân tích doanh thu tiêu thụ tại Công ty cũng đã phản ánh đánh giá đúng thực trạng doanh thu của Công ty, đẩy mạnh quá . THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI. I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. . Công ty mỹ nghệ xuất khẩu Hà Nội. - Công ty gia công dệt xuất khẩu Hà Nội. - Công ty thêu ren xuất khẩu Hà Nội. Công ty lấy tên là Công ty mỹ nghệ xuất khẩu

Ngày đăng: 29/09/2013, 00:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Tình hình thực hiện nội dung phân tích doanh thu tại Công ty. - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI
2. Tình hình thực hiện nội dung phân tích doanh thu tại Công ty (Trang 14)
Hạn chế: Bảng phân tích này không chỉ ra được tỷ trọng doanh thu của từng tháng so với cả năm - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI
n chế: Bảng phân tích này không chỉ ra được tỷ trọng doanh thu của từng tháng so với cả năm (Trang 16)
Bảng phân tích doanh thu theo quý Nhận xét:  - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI
Bảng ph ân tích doanh thu theo quý Nhận xét: (Trang 17)
Bảng phân tích doanh thu theo kết cấu - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI
Bảng ph ân tích doanh thu theo kết cấu (Trang 18)
của năm 2004 so với năm 2003. Bảng phân tích cũng cho thấy được tỷ lệ tăng giảm của từng loại doanh thu. - THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI
c ủa năm 2004 so với năm 2003. Bảng phân tích cũng cho thấy được tỷ lệ tăng giảm của từng loại doanh thu (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w