Tìm hiểu hiện tượng di cư quốc tế ở người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

12 70 0
Tìm hiểu hiện tượng di cư quốc tế ở người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bài viết này, trước tiên chúng tôi tập trung tìm hiểu nguồn gốc, các loại hình của quá trình di cư ra nước ngoài của người Cơ Ho ở huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng; Thứ hai là mô tả thực trạng di cư ra nước ngoài của họ; và Thứ ba là phân tích vai trò của di cư ra nước ngoài trong đời sống gia đình và cộng đồng của người Cơ Ho ở huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 9, Số 3, 2019 157–168 TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG DI CƯ QUỐC TẾ Ở NGƯỜI CƠ HO HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Võ Thuấna*, Trần Thị Minh Phươnga Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: thuanv@dlu.edu.vn a Lịch sử báo Nhận ngày 13 tháng 03 năm 2019 Chỉnh sửa lần 01 ngày 08 tháng 04 năm 2019 | Chỉnh sửa lần 02 ngày 03 tháng 05 năm 2019 Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 07 năm 2019 Tóm tắt Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, di cư quốc tế trở thành vấn đề lớn thời đại ngày Chưa có thời kỳ lịch sử nhân loại vấn đề di cư lại diễn với quy mô lớn, tính chất phức tạp, có nhiều tác động Có nhiều nguyên nhân thúc đẩy trình di cư, bao gồm quy luật cung - cầu sức lao động, chênh lệch mức sống, thu nhập, điều kiện làm việc, an sinh, dịch vụ xã hội, hưởng thụ văn hóa Trong viết này, trước tiên chúng tơi tập trung tìm hiểu nguồn gốc, loại hình trình di cư nước người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng; Thứ hai mô tả thực trạng di cư nước họ; Thứ ba phân tích vai trò di cư nước ngồi đời sống gia đình cộng đồng người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Từ khóa: Di cư; Di cư quốc tế; Người di cư DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.3.549(2019) Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2019 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC-ND 4.0 157 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] INTERNATIONAL MIGRATION OF CO HO PEOPLE OF LACDUONG DISTRICT, LAMDONG PROVINCE Vo Thuana*, Tran Thi Minh Phuonga a The Faculty of Social Work, Dalat University, Lamdong, Vietnam * Coressponding author: Email: thuanv@dlu.edu.vn Article history Received: March 13th, 2019 Received in revised form (1st): April 8th, 2019 | Received in revised form (2nd): May 3rd, 2019 Accepted: July 19th, 2019 Abstract In the context of integration and globalization, international migration has become one of the major problems of this era There has not been a period in history where the issue of migration has occurred on such a large scale and been so consequential There are many causes for the migration process, including the law of supply and demand for labor, the difference in living standards, income, working conditions, welfare, social services, cultural enjoyment, etc In this article, we will first focus on understanding the origin and types of overseas migration of the Co Ho of Lacduong district, Lamdong province Then we will describe their overseas migration status and lastly, analyze the role of migration in family and community life Keywords: Migrants; Migration; International migration DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.3.549(2019) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2019 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC-ND 4.0 158 Võ Thuấn Trần Thị Minh Phương ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, di cư quốc tế trở thành vấn đề lớn thời đại ngày Chưa có thời kỳ lịch sử nhân loại vấn đề di cư lại diễn với quy mơ lớn, tính chất có nhiều tác động Đặc biệt từ năm 2015 đến có khủng hoảng người nhập cư vào Châu Âu kết hợp người nhập cư người tị nạn kinh tế sang Liên minh Châu Âu từ khu vực Châu Phi, Trung Đơng, Balkan Hơn nữa, sách cứng rắn hạn chế nhập cư Tổng thống Mỹ Donald Trump tác động đến tình hình di cư quốc tế Theo ước tính Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), có gần 250 triệu người sống làm việc đất nước mình, chiếm khoảng 3.3% dân số tồn cầu Các kết nghiên cứu rằng: Di cư quốc tế xu hướng tất yếu; Di cư quốc tế có tác động tích cực nhiều mặt kinh tế, xã hội, văn hóa người di cư gia đình họ, cộng đồng, xã hội nơi nơi đến Bên cạnh có số tác động khơng mong muốn nơi nơi đến, tác động loại hình di cư tị nạn hay bn bán người Cần có biện pháp, sách phù hợp nhằm giảm thiểu tác động (Cục lãnh - Bộ Ngoại giao & IOM - OIM, 2017) Theo số liệu quan chức năng, cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có khoảng bốn triệu người sinh sống, học tập làm việc 103 quốc gia, vùng lãnh thổ Trong 80% nước công nghiệp phát triển; 3.2 triệu người có quy chế cư trú dài hạn (Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao, Liên minh Châu Âu, & Tổ chức di cư Quốc tế IOM, 2011) Có nhiều nguyên nhân thúc đẩy di cư, bao gồm quy luật cung cầu sức lao động, chênh lệch mức sống, thu nhập, điều kiện làm việc, an sinh, dịch vụ xã hội, hưởng thụ văn hóa… Tại Việt Nam, gia tăng quy mô di cư quốc tế gắn liền với biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa nhanh chóng qua 30 năm đổi Phát triển kinh tế xã hội di cư nhau, di cư vừa động lực thúc đẩy vừa kết phát triển kinh tế xã hội Các hình thái di cư nước ta ngày đa dạng, quy mô di cư ngày tăng, đòi hỏi cần quan tâm xem xét nghiên cứu sách Có nhiều quan, tổ chức, nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu vấn đề di cư phong phú đa dạng Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề tổng quan, tình hình, thực trạng di cư, khía cạnh tác động kinh tế xã hội thách thức trình phát triển Sự hội nhập người di cư nơi mới, mối liên hệ thông qua mạng lưới họ với với người thân lại quê nhà Các nghiên cứu có quy mơ lớn nhỏ khác nhau, liên quan đến dòng di cư quốc tế di cư nước, nhìn nhận diện rộng Tuy nhiên, Việt Nam có nghiên cứu di cư quốc tế dành cho người đồng bào dân tộc thiểu số với ảnh hưởng, tác động vai trò họ quê nhà Bài viết hy vọng làm sáng tỏ phương pháp, nội dung cần thiết nghiên cứu thực nghiệm thực trạng vai trò di cư nước ngồi, đồng thời có ý nghĩa thực tiễn cho cộng đồng, địa phương để có sách phù hợp vấn đề di cư cho đồng bào dân tộc thiểu số Phương pháp nghiên cứu chủ yếu kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính (quan sát, vấn sâu, thảo luận 159 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] nhóm nhỏ), phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Một số khái niệm sau cơng cụ để nghiên cứu tình hình di cư nước ngồi • Di cư: Trong trình phát triển, di cư tượng phức tạp không dễ đo lường Khái niệm khác nhà nghiên cứu, cơng trình họ đương nhiên khơng thiết phải thống theo định nghĩa Tùy theo vấn đề, mục đích địa bàn, nhà nghiên cứu xây dựng, xác định khái niệm di cư theo tiêu chí thời gian, khơng gian, khoảng cách địa lý, nhân tố xã hội khác Một cách hiểu chung nhất, di cư di dời đến miền hay nước khác sinh sống Có hai hình thức di cư chủ yếu di cư nội địa di cư quốc tế, đó, di cư nội địa di chuyển phạm vi nước, di cư quốc tế nghĩa di chuyển từ quốc gia tới quốc gia khác Tuy nhiên, việc xem xét di cư đơn chuyển hay chuyển đến cá nhân dẫn đến hiểu sai chất kinh tế - xã hội tượng khơng giúp phân tích ngun nhân hậu di cư Di cư trình mà theo thời gian, làm thay đổi chất điều kiện ban đầu làm nảy sinh di cư với biến đổi nhận thức ý định ban đầu người di cư (Đặng, 2009) • Người di cư: Vẫn chưa có định nghĩa chấp nhận chung cấp độ quốc tế “người di cư” Thuật ngữ “người di cư” thường hiểu bao hàm trường hợp di cư tự nguyện cá nhân tự định lý “tiện ích cá nhân” mà khơng có can thiệp nhân tố bắt buộc bên ngồi Nó áp dụng người di chuyển tới nước vùng lãnh thổ khác để cải thiện điều kiện xã hội vật chất họ, mở tương lai cho họ gia đình Liên Hợp quốc định nghĩa người di cư cá nhân cư trú nước năm, người di cư tự nguyện, hay theo cách phép hay trái phép Với định nghĩa vậy, người lại với thời gian ngắn khách du lịch, thương nhân không coi người di cư Tuy nhiên cách sử dụng chung bao gồm người di cư ngắn hạn, lao động nông nghiệp theo thời vụ, người lại thời gian ngắn để trồng trọt thu hoạch sản phẩm nơng nghiệp (Perruchoud & Cross, 2011) • Di cư quốc tế: Sự di chuyển người rời nước gốc nước cư trú thường xuyên để tạo lập sống nước khác, kể tạm thời lâu dài Vì họ phải vượt qua biên giới quốc tế (Perruchoud & Cross, 2011) Trong viết này, người Cơ Ho Lạc Dương, Lâm Đồng di cư nước xem người di cư quốc tế 160 Võ Thuấn Trần Thị Minh Phương MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN 2.1 Tóm tắt q trình di cư quốc tế người Cơ Ho Lạc Dương, Lâm Đồng Huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng vùng đất cư trú lâu đời người đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Ho Người Pháp, trình xâm lược nước thuộc địa Đơng Dương, mong muốn tìm kiếm vùng đất nghỉ dưỡng cho công chức binh lính Pháp với khí hậu ơn đới tương tự nước Pháp Châu Âu, khám phá Cao nguyên Lâm Viên (trong có huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) Đồng bào dân tộc Cơ Ho nhân vật lịch sử đặc biệt, diện từ năm tháng từ cao nguyên khám phá (1893) Trong trình lịch sử, sau năm 1921 (khi người Pháp bắt đầu thực đồ án quy hoạch Đà Lạt năm 1921 - 1923), người Cơ Ho Lạc Dương, Lâm Đồng tiếp xúc, làm việc, phục vụ quyền Pháp, sau quan, tổ chức Hoa Kỳ quyền Sài Gòn Số người di cư sang Pháp, sau Mỹ họ rời khỏi Việt Nam Sau ngày miền Nam hoàn tồn giải phóng (1975) suốt thời kỳ bao cấp, q trình di cư nước ngồi, nói, bị gián đoạn ngun nhân trị, kinh tế, xã hội đất nước Từ năm 1989 đến nay, trình di cư nước đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Ho huyện Lạc Dương khởi động trở lại, với loại hình di cư mơ tả mục đây: 2.1.1 Di cư diện lai với người Mỹ Nghiên cứu cho thấy từ năm 1968 - 1973 số phụ nữ người Cơ Ho Lạc Dương, Lâm Đồng làm thuê cho người Mỹ đồi Rađa (đỉnh núi Lang Biang), trình làm việc, từ thứ Hai người phụ nữ xe đưa lên thứ Bảy đưa xuống Qua tiếp xúc, giao lưu, họ có với số binh sĩ Mỹ kết trẻ em lai đời Theo kết vấn sâu (PVS) chúng tơi, ước tính có khoảng 16 người phụ nữ có lai giai đoạn “Từ Việt Nam đổi (1986) số lai xuất cảnh Mỹ người bố chúng tìm lại Trong năm từ 1990 - 1995 có 16 lai di cư sang Mỹ” (Cil, PVS, 2018) Mặc dù không lượng định số tiền gửi về, kết vấn sâu cho biết đến năm 1995 số tiền lai “gửi nhiều”, hưởng chế độ sách an sinh xã hội Chính phủ Hoa Kỳ: “Từ sau năm 1996 trở lại đây, chế độ hỗ trợ bị cắt giảm, lai phải tự kiếm sống, trình độ học vấn thấp, kinh tế đủ ăn, q trình tiếp xúc với văn hóa Mỹ, đề cao giá trị cá nhân, mạnh sống nên có tiền gửi q nhà nữa” (Krajan, PVS, 2018) 2.1.2 Di cư diện HO (Humanitarian Operation) HO chương trình di cư cho người phục vụ cho quan, tổ chức Hoa Kỳ quyền Sài Gòn giai đoạn trước năm 1975 Sau 1954 có số người Cơ Ho Lạc Dương, Lâm Đồng làm việc cho quan, tổ chức Hoa Kỳ quyền Sài Gòn lính, cán hành chính… Sau năm 1975 161 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] người đưa học tập, cải tạo Chương trình HO Chính phủ Mỹ hỗ trợ dành cho đối tượng có thời gian học tập từ ba năm trở lên sang Mỹ Chương trình áp dụng từ 1989 Chính phủ Việt Nam thông báo đến người dân tiến hành làm thủ tục cần thiết để di cư diện HO Từ năm 1989 đến năm 2013 (sau chương trình bị gián đoạn), số người qua Hoa Kỳ theo diện HO địa bàn khảo sát ước tính khoảng 15 người 2.1.3 Di cư diện đoàn tụ gia đình (bảo lãnh) Từ sau năm 1992, theo quy định người di cư diện HO có quyền bảo lãnh gia đình (cha mẹ, vợ con) sang định cư Mỹ, ước tính có khoảng 30 hộ gia đình huyện có bảo lãnh người thân nước ngồi Tuy nhiên, q trình có xảy tình trạng di cư diện HO khơng thực chất (kết giả, làm giả giấy tờ…) Chương trình bị gián đoạn thời gian, sau tiếp tục phát triển ngày 2.1.4 Di cư nước ngồi học tập Q trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước giao lưu văn hóa, giáo dục với Hoa Kỳ thúc đẩy loại hình di cư nước ngồi học tập Từ năm 2010 đến nay, có năm học sinh, sinh viên người Cơ Ho nước học tập Họ chủ yếu em gia đình giả, có điều kiện Đáng ý số du học sinh có quan hệ họ hàng với người di cư qua Mỹ trước Vì họ nhận giúp đỡ ban đầu từ người họ hàng đến nơi Đây xem số người di cư trẻ có trình độ học vấn tương đối động 2.1.5 Di cư theo diện kết hôn Theo nghiên cứu chúng tơi, số lượng di cư nước ngồi theo diện kết với người nước ngồi có số lượng lớn số loại hình di cư có xu hướng gia tăng đáng kể theo thời gian Kết khảo sát cho thấy, đến có khoảng 70 người phụ nữ kết với đồng bào định cư Mỹ Lý để có loại hình di cư kết hồn tồn lý giải cách hợp lý phù hợp với vấn sâu người dân rằng: “Số đàn ông người Cơ Ho định cư Mỹ có cơng ăn, việc làm ổn định đương nhiên họ mong muốn có vợ, Tuy nhiên, Mỹ khơng dễ lấy vợ họ người dân tộc thiểu số Việt Nam qua Mỹ Khi họ nước, thăm gia đình họ hàng thơng qua mai mối, đặc biệt vai trò người cậu (người Cơ Ho đặc biệt coi trọng vai trò người cậu gia đình) họ mong muốn có người vợ người đồng bào với mình” (Cil, Đa Gout, & Krajan, PVS, 2018) Thơng qua mạng lưới xã hội, số lượng người đàn ông Cơ Ho từ Mỹ quê hương xứ sở kết hôn với phụ nữ Cơ Ho huyện Lạc Dương, Lâm Đồng ngày gia tăng theo năm/tháng đương nhiên, sau thủ tục bảo lãnh di cư theo loại hình kết có xu hướng gia tăng Theo kết vấn sâu từ người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng di cư qua Mỹ hồi hương “Hiện có khoảng 10,000 người dân tộc 162 Võ Thuấn Trần Thị Minh Phương thiểu số Tây Nguyên sinh sống làm việc Mỹ, người đồng bào thiểu số Lâm Đồng có khoảng 1,000 người” (Cil, PVS, 2018) Về nguyên nhân di cư nước người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng năm gần gia tăng yếu tố sau: • Trước đây, thời bao cấp, đồng bào sinh sống làm ăn chỗ, đời sống nhiều khó khăn, sản lượng lúa, hoa màu, chăn ni trâu, bò đủ trang trải cho đời sống vốn “an phận” họ Sau Việt Nam bắt đầu mở cửa, vận hành kinh tế theo chế thị trường, cấu kinh tế thay đổi, giống lúa địa phương bị mai khơng nữa, chăn ni giảm sút đáng kể, cà phê bấp bênh, số người chuyển đổi nghề nghiệp qua dịch vụ, số làm cơng chức, viên chức nhà nước (công chức, viên chức quan nhà nước, kiểm lâm, bảo vệ rừng, khu du lịch… ), dù vậy, phần đông người dân loay hoay bươn chải sống, kinh tế thị trường tạo nên khoảng cách giàu nghèo phân tầng xã hội đáng kể Quan sát thấy người Kinh đến ngày đông họ có nhiều hội làm ăn với đồng bào dân tộc thiểu số thông qua trao đổi hàng hóa, dịch vụ Thực đời sống người đồng bào Cơ Ho Lâm Đồng nói chung nghèo khó Có thể nói “lực đẩy” cho người di cư nước người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng; • Sau Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ ký kết chương trình nhân đạo HO cho phép người làm việc quan, tổ chức Mỹ quyền Sài Gòn trước năm 1973 di cư nước ngồi, số người qua Mỹ từ họ bắt đầu có mối quan hệ qua lại với người lại Điều kiện sống, văn hóa Mỹ họ chia sẻ qua lại, truyền bá văn hóa lối sống Mỹ Hơn với nhu cầu tìm kiếm nhân đồng bào với Người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng mong muốn qua Mỹ sinh sống “lực hút” khiến cho họ di cư nước 2.2 Thực trạng di cư quốc tế người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Lạc Dương huyện vùng cao nằm phía Bắc tỉnh Lâm Đồng có sáu đơn vị hành cấp xã (năm xã thị trấn), với tổng số dân 26,692 người, người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 71.25% (Sử, 2018) Hầu hết người Cơ Ho di cư nước tập trung thị trấn Lạc Dương (khoảng 240 người) xã Lát (có 10 người), xã lại khơng có người di cư nước Kết vấn sâu thảo luận nhóm người xem chun làm cơng việc giấy tờ, thủ tục di cư nước cho đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng cho thấy: 163 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] • Tồn hộ gia đình có người thân di cư nước ngồi có mức sống từ trung bình giả trở lên Một nghiên cứu khác Trần (2005) cho thấy mức sống hộ gia đình trước sau gái lấy chống Đài Loan có thay đổi đáng kể: Giảm hộ nghèo nghèo (126 261 52), tăng hộ trung bình, tương đối giả (lần lượt 191 lên 272, 43 lên 238 10 lên 66); • Những hộ gia đình có người di cư nước ngồi có quan hệ anh/em bên vợ, đẻ, dâu/rể, bố/mẹ vợ Nơi di cư đến Mỹ, chiếm tỉ lệ tuyệt đối 100% cộng đồng nghiên cứu, có số di cư bất hợp pháp, vượt biên trái phép qua Campuchia Thái Lan, sau qua Mỹ Giới tính người di cư, giai đoạn đầu từ năm 1990 đến khoảng năm 2010 chủ yếu nam; Từ năm 2010 đến di cư chủ yếu nữ loại hình di cư theo hình thức nhân Về thời gian di cư: Ngồi số người theo Pháp, Mỹ trước 1975, lại đa số người di cư qua Mỹ từ khoảng 1990 đến với loại phân tích trên, có người di cư gần 30 năm Nhìn chung, tình hình di cư khơng tăng qua năm từ 1990 đến nay, có xu hướng tăng năm trở lại Số lượng lớn người di cư nước ngoài, số chủ yếu độ tuổi học sinh, sinh viên kết hôn với người đồng bào Cơ Ho nước sinh sống Về độ tuổi: Chủ yếu độ tuổi lao động, tức từ 15 đến 60 tuổi Số nhỏ theo ba mẹ, người từ 60 tuổi trở lên theo đồn tụ gia đình; • Phần lớn nghề nghiệp trước di cư nước ngồi nơng nghiệp, có vài người có nghề nghiệp khác bác sĩ, giáo viên (được đào tạo trước Giải phóng) Sau di cư qua Mỹ có thay đổi nghề nghiệp rõ rệt, phần lớn họ tham gia ngành nghề dịch vụ (các nghề làm tóc, làm móng (nail)), làm cho dịch vụ này, người có đủ trình độ vốn để mở tiệm riêng mà chủ yếu làm thuê Những người di cư nước ngồi thường xun liên lạc với gia đình quê nhà, điều kiện với liên lạc qua mạng xã hội Facebook, Zalo Phỏng vấn sâu vài trường hợp cho biết liên lạc gia đình mức độ thường xuyên/tuần; • Việc liên lạc thường xuyên giúp người ta chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết, trao đổi tâm tư tình cảm, giúp kết nối tạo mạng lưới xã hội Điều ảnh hưởng quan trọng đời sống người di cư gia đình họ Kết nghiên cứu cho thấy thơng qua việc liên lạc với gia đình kết nối, chia sẻ với cộng đồng, có nhiều trường hợp di cư theo diện phu/hơn thê Có thể nói, khứ, cộng đồng người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng diễn trình du canh, du cư Từ Pháp, sau Mỹ đến, q trình di cư nước bắt đầu diễn Khi người Pháp rút khỏi Việt Nam năm 1954, phận người Cơ Ho (làm việc cho Pháp) di cư theo người Pháp sinh sống Pháp khơng có mối liên lạc với quê nhà Kể từ người Mỹ đến đi, 164 Võ Thuấn Trần Thị Minh Phương hình thức di cư diễn ra: Di cư diện lai, di cư diện HO, di cư diện bảo lãnh, di cư du học sinh, di cư diện kết Có thể nói, sách Việt Nam cho phép người Cơ Ho qua Mỹ theo chương trình nhân đạo ký kết chênh lệch điều kiện sống nơi đến nơi thúc đẩy di cư, hệ thống mạng lưới xã hội hỗ trợ giúp đỡ người lại di cư nước ngoài, lựa chọn người di cư thấy điều kiện sinh sống tốt Phần lớn người trước di cư làm nghề nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) sau di cư nước ngồi làm cơng nhân, làm dịch vụ (làm nail chủ yếu) Sự phát triển công nghệ thông tin kết nối người di cư nước ngồi với gia đình nước giúp chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết, trao đổi tâm tư tình cảm, tạo dựng mạng lưới xã hội Những nhân tố lại tiếp tục phát huy tác dụng, góp phần hình thành phát triển động lực di cư người lại, hối thúc người di cư quay thăm gia đình, gặp gỡ họ hàng, quê hương Có thể nói ảnh hưởng yếu tố văn hóa - xã hội làm phong phú thêm tranh di cư đồng bào dân tộc Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 2.3 Vai trò di cư quốc tế đời sống người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Kết nghiên cứu cho thấy, trước năm 2010, hầu hết gia đình nhận tiền/quà từ người thân nước gửi Tuy nhiên, lý tế nhị (người ta ngại nói tiền quà gửi về) nên có số vấn sâu, khó xác định xác lượng tiền gửi Trong đó, theo tính tốn Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) thì: WB ước tính năm 2017 kiều hối Việt Nam đạt 13.8 tỉ USD Vừa qua, WB đưa dự báo năm 2018 dự kiến kiều hối 15.9 tỉ USD, đưa Việt Nam tiếp tục nằm top nước nhận kiều hối lớn năm Kiều hối đóng góp 6.6% GDP Việt Nam (Dương, 2018) Khi vấn người Cơ Ho di cư qua Mỹ trở lại địa bàn nghiên cứu, biết, lượng tiền trung bình hộ gia đình qua Mỹ thường gửi cho gia đình họ quê nhà từ 100 USD đến 200 USD/năm, chủ yếu vào dịp lễ, tết, hiếu hỉ gia đình có người ốm đau So với thơng tin thu thập từ người khác, nhận thấy có khác đáng kể Nguyên nhân lý giải sau: “Trước từ khoảng năm 1991 đến năm 1996 lượng tiền gửi nhiều qua nhiều hình thức khác (bưu điện, gửi qua người thân nước…) thường khoảng bốn đến năm nghìn đơ, chí chục nghìn cho gia đình quê nhà quý năm Tuy nhiên, năm gần đây, tiền chuyển hơn, chí khơng chuyển kinh tế người di cư bên Mỹ khó khăn, sách hỗ trợ Mỹ nhóm người bị cắt giảm” (Cil, PVS, 2018) Trong nghiên cứu này, ngồi việc phân tích vai trò di cư nước ngồi đời sống gia đình, chúng tơi phân tích xem vai trò di cư cộng đồng khía cạnh đóng góp vào hoạt động cộng đồng làm đường sá, nhà thờ, hay lễ hội cộng đồng Kết vấn sâu cho biết, cộng 165 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] đồng có hoạt động liên quan đến cộng đồng vận động góp tiền xây dựng, sửa chữa nhà thờ, đường sá người đứng tổ chức, vận đồng người nước ngồi đóng góp gửi tiền cộng đồng có già làng, người cao tuổi mừng thọ người nước ngồi sẵn sàng ủng hộ Hoạt động thường diễn hàng năm, trung bình năm có khoảng năm đến 10 lễ mừng thọ Một hoạt động khác đáng ý đóng góp tiền cho hoạt động nhà thờ, năm có, dịp Giáng sinh Tất người di cư nước ngồi theo tơn giáo (Tin Lành Thiên Chúa giáo) Một vấn đề khác tình trạng bảo lãnh người gia đình nước ngồi, thơng qua hình thức bảo lãnh, phu/hơn thê với người nước cộng đồng người Cơ Ho đã, diễn có chiều hướng gia tăng năm gần Qua quan sát vấn sâu, chúng tơi biết có tình trạng gia đình người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng tìm cách cho họ qua Mỹ (giả giấy tờ, kết hôn giả…) vài ba năm qua Mỹ, gia đình bên phải gửi tiền cho họ bên Mỹ sinh hoạt học tập Về mạng lưới quan hệ xã hội cộng đồng người di cư người lại cao tạo nên số quan hệ xã hội đa dạng khác, ví dụ mai mối để kết làm giả giấy tờ để nước ngồi Thậm chí khơng đủ điều kiện để di cư tổ chức đưa người vượt biên trái phép Một số người Cơ Ho mong muốn Mỹ sinh sống, nghĩ nơi có sống tốt đẹp hơn, sung sướng nên có tượng người bên lo tiền cho người bên Mỹ để làm thủ tục cần thiết để bảo lãnh nước ngồi, có nhiều trường hợp kiểm sốt chặt chẽ quan chức từ phía Mỹ Việt Nam nên cuối họ không Những ảnh hưởng tiêu cực tác động nhiều đến đời sống cộng đồng nơi xuất cư Phỏng vấn sâu với người di cư nước trở (hiện có năm trường hợp sau nước ngồi hồi hương) Theo đó, “Hầu hết họ qua bên Mỹ có sống giả so với quê nhà, xã hội Mỹ mà Tuy nhiên, họ phải làm việc vất vả, công việc nặng nhọc phải làm th - “làm nail” Tính tơn trọng mặt xã hội khơng cao, họ người dân tộc thiểu số, trình độ khơng có, phải tự bươn chải làm ăn, giúp đỡ mang tính cộng đồng bên q nhà khơng có,“mạnh sống” (Krajan, PVS, 2018) Đây lý người định trở với núi rừng Lang Biang Dù vậy, người trả lời vấn thừa nhận, có cha mẹ có suy nghĩ sâu xa cho “hi sinh đời bố, củng cố đời con” trẻ có hội học hành làm ăn bên Mỹ nên họ chấp nhận cực khổ xa quê Sau thu xếp cho ổn định nơi ăn, chốn ở, trường học việc làm thêm, người trở Việt Nam theo ơng Việt Nam “sướng nhất” Ngày với phát triển công nghệ thông tin, người di cư nước với người lại dễ dàng kết nối thông tin, chia sẻ vấn đề sống thông qua điện thoại, Internet, Facebook, Zalo qua họ kết nối gia đình với gia đình khác, gia đình có người di cư gia đình khơng có người di cư Hơn nữa, hàng năm người di cư nước thăm quê hương, mang theo văn hóa, lối sống, vật dụng, đồ dùng cho người quê nhà, họ trao đổi, chia sẻ, mong muốn giúp đỡ đồng bào họ qua sinh sống với họ Từ có 166 Võ Thuấn Trần Thị Minh Phương hôn nhân nhanh chóng để có bảo lãnh nước ngồi số người người Cơ Ho từ nước quê nhà tìm vợ, chồng cho ngày gia tăng KẾT LUẬN Từ đất nước đổi đến nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mở cửa hội nhập quốc tế, thu hút đầu tư nước dẫn đến tác động sâu sắc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Di cư nước quốc tế bên cạnh mặt tích cực đem lại số hệ lụy xã hội cần xem xét nghiên cứu để thực mục tiêu phát triển bền vững Di cư tượng kinh tế - xã hội gắn liền với đặc điểm lịch sử phát triển quốc gia Các nghiên cứu bình diện quốc tế nước thừa nhận khác với trình dân số khác như: Sinh đẻ tử vong, di cư tượng không dễ đo đếm yếu tố phức tạp, khó đo lường lượng người nhập, xuất cư, thời gian di cư, hình thức di cư ảnh hưởng, tác động nơi đến nơi đi… Tuy nhiên, đặc trưng đặt yêu cầu cao phương pháp kỹ thuật cho nghiên cứu di cư quốc tế Nghiên cứu có hạn chế việc nghiên cứu định lượng tổng thể hộ gia đình lại quê nhà khảo sát, đo lường hay quan sát trực tiếp đời sống người Cơ Ho nước Những thông tin thu thông qua quan sát, thảo luận nhóm nhỏ, vấn sâu từ người hồi hương người làm hồ sơ, giấy tờ cho người di cư nước Hơn chưa nhận diện đầy đủ mặt trái trình di cư nơi đến sống họ xa xứ Qua nghiên cứu, cho ảnh hưởng di cư đến đời sống người Cơ Ho Lạc Dương qua khía cạnh kinh tế, mức sống, kiều hối, không rõ rệt Đời sống hộ gia đình cá nhân có người di cư nước đa số mức trung bình, giả khơng thay đổi nhiều sau di cư Tuy nhiên, tình trạng di cư nước đời sống người Cơ Ho Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng gia tăng theo thời gian Các loại hình di cư diện lai, HO khơng nữa, loại hình di cư thuộc diện bảo lãnh (qua hình thức phu, thê, bảo lãnh người thân gia đình) có xu hướng gia tăng qua năm, chí theo tháng Thiết nghĩ, cần giúp người dân nhận thức rõ hơn, đắn tình hình di cư nước ngồi Bởi lẽ, bên cạnh mặt tích cực q trình di cư quốc tế nghiên cứu ra, nhân thực nhanh chóng để nước ngoài, người di cư chưa có chuẩn bị văn hóa, lối sống, nghề nghiệp điều kiện khác dễ đẩy người di cư đương đầu với mát bù đắp Việc di cư nước ngoài, đặc biệt ông/bà, cha mẹ già, người lớn tuổi qua đồn tụ gia đình cách để hưởng năm tháng cuối đời biện pháp tốt Thực tế, cơng trình nghiên cứu lớn người Việt Nam Mỹ ảnh hưởng tai hại kéo dài tình trạng chán nản, lo lắng nhiều, xung đột hôn nhân, xung đột hệ nhiều vấn đề tình cảm khác (Thomas, 1998) 167 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục lãnh - Bộ Ngoại giao, & IOM - OIM (2017) Hồ sơ di cư Việt Nam 2016 Hà Nội, Việt Nam: Cục lãnh - Bộ ngoại giao Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao, Liên minh Châu Âu, & Tổ chức di cư Quốc tế IOM (2011) Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi Hà Nội, Việt Nam: Cục Lãnh - Bộ Ngoại giao Đặng, A N (2009) Xã hội học dân số Hà Nội, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Dương, N (2018) Người lao động Được truy lục từ https://nld.com.vn/kinh-te/wbkieu-hoi-du-kien-189-ti-usd-nam-2018-20181220165711118.htm Perruchoud, R., & Cross, R J (2011) Thuật ngữ di cư Hà Nội, Việt Nam: Tổ chức Di cư Quốc tế Sử, H T (2018) Báo cáo kết thực cơng tác dân vận quyền năm 2018 Lâm Đồng, Việt Nam: Uỷ ban Nhân dân huyện Lạc Dương Thomas, T (1998) Vấn đề người cao tuổi Việt Nam Úc Trong Việt Nam học - Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ (tr 287) Hà Nội, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần, T K X (2005) Nguyên nhân phụ nữ Đồng sông Cửu Long kết hôn với người Đài Loan (nghiên cứu Cần Thơ, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, An Giang, Vĩnh Long) Tạp chí Xã hội học, (1), 73-84 168 ... trình di cư quốc tế người Cơ Ho Lạc Dương, Lâm Đồng Huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng vùng đất cư trú lâu đời người đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Ho Người Pháp, trình xâm lược nước thuộc địa Đơng Dương,. .. cầu tìm kiếm nhân đồng bào với Người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng mong muốn qua Mỹ sinh sống “lực hút” khiến cho họ di cư nước 2.2 Thực trạng di cư quốc tế người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh. .. Thực đời sống người đồng bào Cơ Ho Lâm Đồng nói chung nghèo khó Có thể nói “lực đẩy” cho người di cư nước người Cơ Ho huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng; • Sau Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ ký

Ngày đăng: 15/05/2020, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan