Bài viết Tác động của di dân quốc tế đến thu nhập hộ gia đình ở Việt Nam y nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quát về các tác động kinh tế của di cư quốc tế đặc biệt tập trung vào tác động của di cư đối với thu nhập hộ gia đình Việt Nam bằng cách sử dụng bộ dữ liệu mới về di cư thông qua thực hiện khảo sát hộ gia đình. Mời các bạn cùng tham khảo!
TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN QUỐC TẾ ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM TS Hồng Anh Tuấn Bộ mơn Kinh tế học, Đại học Thương Mại Tóm tắt Di cư đến rời Việt Nam tăng lên đáng kể năm gần thu hút nhiều quan tâm nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu, nhiên, cịn thiếu thơng tin định lượng toàn diện di cư quốc tế tác động phát triển Bài nghiên cứu cung cấp chứng tác động kinh tế di cư quốc tế từ Việt Nam, đặc biệt tập trung vào tác động di cư thu nhập hộ gia đình Các phát thực nghiệm từ nghiên cứu phù hợp với số nghiên cứu quốc tế đáng kể cho thấy di cư quốc tế có tác động tích cực đáng kể đến thu nhập hộ gia đình Cụ thể, sau kiểm sốt yếu tố khác, hộ có kinh nghiệm di cư có thu nhập bình qn đầu người cao khoảng 50% so với hộ khơng có kinh nghiệm di cư Các hộ gia đình sống thành thị nơng thơn có người di cư có thu nhập cao so với hộ khơng có người di cư Kết cho thấy có khác biệt mức thu nhập hộ gia đình sống nông thôn so với hộ sống thành thị Tất phát khẳng định di cư quốc tế đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam Từ khóa: Di dân quốc tế, xóa đói giảm nghèo, thu nhập hộ gia đình I Đặt vấn đề Di dân quốc tế ngày thu hút quan tâm phủ quan quốc tế Nhiều nghiên cứu xem xét tác động khác di dân quốc tế phát triển kinh tế Ở Việt Nam, di dân quốc tế thời gian qua mở rộng với tốc độ nhanh nhiều loại hình di cư, trở thành nhân tố quan trọng định đến thay đổi bối cảnh kinh tế, xã hội nước Có bốn loại hình di cư từ Việt Nam: di cư tị nạn đến nước phát triển giai đoạn 1975-1995, di cư lao động Việt Nam, di cư học tập di cư kết hôn7 Dân số đông cộng với lịch sử chiến tranh tạo áp lực đáng kể việc di cư lao động Nhìn chung, yếu tố “cầu - kéo” chênh lệch thu nhập yếu tố “cung - đẩy” dư thừa lao động có tác động thúc đẩy di cư lao động khỏi Việt Nam Kể từ năm 2000, phủ Việt Nam tuyên bố đưa người lao động làm việc nước ngồi nỗ lực nhằm giải vấn đề việc làm, đặc biệt niên Chính phủ ban hành Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2009 phê duyệt Dự án Hỗ trợ huyện nghèo thúc đẩy xuất lao động để xóa nghèo bền vững (mục tiêu dự án cải thiện chất lượng đội ngũ lao động tăng số lượng lao động huyện nghèo tham gia xuất lao động, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập giảm nghèo bền vững) Cùng với sách “Vietnam Migration Profile 2016” (2017), Published by International Organization for Migration (IOM), IOM Mission Office in Ha Noi, Vietnam 85 cải thiện Cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, điều cho thấy cam kết nghiêm túc phủ vấn đề di cư quốc tế cách quan trọng để giải vấn đề nghèo đói thất nghiệp, cải thiện mức sống Việt Nam Tuy nhiên, biết liệu di dân quốc tế có thực góp phần cải thiện mức sống Việt Nam hay không Nhiều nghiên cứu quốc gia khác di cư quốc tế đóng vai trị quan trọng kinh tế xã hội (McKenzie and all, 2007; Viet Cuong, N and Mont, D 2012; De Haas, H 2019) Kiều hối từ người di cư quốc tế cung cấp thu nhập đầy đủ để cải thiện mức sống gia đình người di cư, sử dụng vào hàng tiêu dùng, giáo dục trẻ em nhà tốt (Huguet, 2005; Lucas, 1998; Rodriguez, 1998) Tuy nhiên, chưa có đánh giá thực tác động di cư quốc tế kiều hối thu nhập hộ gia đình Việt Nam Thông tin liệu hạn chế làm tăng thêm khó khăn việc đánh giá tác động tích cực di cư quốc tế việc cải thiện mức sống Hơn nữa, việc thiếu nghiên cứu di cư quốc tế Việt Nam khiến phủ gặp nhiều thách thức việc đưa sách đầy đủ hiệu di cư II Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm cung cấp nhìn tổng quát tác động kinh tế di cư quốc tế đặc biệt tập trung vào tác động di cư thu nhập hộ gia đình Việt Nam cách sử dụng liệu di cư thơng qua thực khảo sát hộ gia đình Những phát báo cung cấp chứng việc liệu di cư quốc tế có thực tác động tích cực đến mức sống Việt Nam mong đợi hay không III Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu Dữ liệu nghiên cứu sản phẩm dự án “phát triển di động: Đo lường tối ưu hóa tác động Kinh tế Xã hội Di dân” Phát triển di động dự án hợp tác Mạng Phát triển Toàn cầu (GDN), trụ sở New Delhi, Ấn Độ - mạng lưới lớn giới nhà nghiên cứu tổ chức nghiên cứu sách phục vụ cho việc đẩy mạnh nghiên cứu phù hợp sách cho mục tiêu phát triển Viện Nghiên cứu Chính sách Công (ippr) – tổ chức nghiên cứu tư vấn độc lập lớn Vương quốc Anh Phát triển di động dự án nghiên cứu đột phá tồn cầu thu thập số liệu định tính định lượng tác động đến phát triển di dân quốc tế Dự án nhằm đánh giá toàn diện tác động đến phát triển di dân quốc tế nhiều quốc gia giới, vấn đề sách nhằm tối đa lợi ích phát triển di dân tối thiểu chi phí Các nghiên cứu thống thực quốc gia lục địa khác bao gồm Colombia, Fiji, Georgia, Ghana, Jamaica, Macedonia Việt Nam Thông tin liệu từ Điều tra hộ gia đình Việt Nam di cư quốc tế năm 2009 sử dụng để đánh giá tác động di cư đến thu nhập hộ gia đình số liệu điều tra thuộc dự án kể Cuộc khảo sát thực tỉnh khắp vùng miền Việt Nam nhằm xây dựng liệu đại diện quốc gia di cư quốc tế Việt Nam Ban đầu, lấy mẫu 1508 hộ gia đình 90 xã / phường (đơn vị hành cấp thấp nhất), phân bổ đồng tỉnh chọn Các hộ chọn mẫu bao gồm hộ có (các) thành viên di cư trở về, hộ có (các) thành viên di cư vắng mặt hộ không di cư nông thôn thành thị Cuộc điều tra thu thập nhiều thông tin cấu nhân hộ gia đình, thành viên hộ gia đình (cả 86 người di cư không di cư), giáo dục, sức khỏe, việc làm, hoạt động công việc chi tiết thu nhập tiêu dùng hộ gia đình Các ý kiến hộ gia đình ý kiến người di cư trở về vấn đề di cư thu thập nhằm cung cấp chứng để phân tích định tính Tất kỹ thuật tính tốn tác giả thực phần mềm Stata MP 14 Bảng 1: Phân bố hộ gia đình Tỉnh/TP Phía Bắc Hà Nội Hưng Yên Miền Trung Nghệ An Đà Nẵng Phía Nam TP HCM Cần Thơ Tổng Cấu trúc mẫu Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia | Hộ gia đình khơng có có người di cư đình có người gồm người di cư vắng mặt di cư trở loại di cư 159 147 162 36 77 67 84 26 82 80 78 10 165 186 124 30 82 78 77 16 83 108 47 14 160 180 124 35 80 82 68 19 80 98 56 16 484 513 410 101 Tổng 504 254 250 505 253 252 499 249 250 1508 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa sở liệu khảo sát Thống kê mơ tả liệu trình bày Bảng Các hộ gia đình nhóm thành hộ gia đình thành thị nơng thơn để so sánh thành thị nông thôn Bảng 2: Thống kê mô tả liệu Tất khu vực Số Tỷ lệ lượng (%) Phân loại hộ gia đình (tổng số) Hộ gia đình khơng có người di cư Hộ gia đình có người di cư trở Hộ gia đình có người di cư vắng mặt Hộ gia đình gồm loại di cư Tình trạng di cư cá nhân khảo sát (tổng số) Người không di cư Người di cư trở Người di cư vắng mặt Thông tin giới cá nhân khảo sát (tổng số) Người không di cư Người di cư trở Người di cư vắng mặt Thành Thị Số Tỷ lệ lượng (%) Nông thôn Số Tỷ lệ lượng (%) 1.508 484 410 513 101 32.10 27.19 34.01 6.70 831 274 210 279 68 32.97 25.28 33.57 8.18 677 210 200 234 33 31.03 29.54 34.56 4.87 7.266 5.862 618 786 80.68 8.50 10.82 4.100 3.277 361 462 79.93 8.80 11.27 3.166 2.585 257 324 81.65 8.12 10.23 Nữ 3.777 3.114 215 448 Nam 3.489 2.748 403 338 Nữ 2.177 1.731 155 291 Nam 1.923 1.546 206 171 Nữ 1.600 1.383 60 157 1.566 1.202 197 167 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa sở liệu khảo sát 87 Định nghĩa di dân: Trong khảo sát này, định nghĩa sau sử dụng: • Người di dân: Một người dành ba tháng trở lên sống liên tục quốc gia khác với quốc gia nơi họ sinh Trong phạm vi này, khảo sát xem xét ba loại người di cư khác nhau: • Người nhập cư: Một người sinh quốc gia khác đến sống quốc gia nghiên cứu • Người di cư vắng mặt: Một người sinh quốc gia nghiên cứu năm vừa qua rời sống quốc gia khác Những người di cư vắng mặt sống nước ngồi • Người di cư hồi hương: Một người sinh nước nghiên cứu sống thời điểm sống nước khác từ ba tháng trở lên Định nghĩa ba tháng di cư khác với định nghĩa thông thường sử dụng nguồn liệu thức, vốn bao gồm người di chuyển từ năm trở lên Định nghĩa hữu ích cho phép ghi lại di chuyển ngắn hạn, không thường xuyên theo mùa, di cư lâu dài Phương pháp nghiên cứu Phân tích dựa vào mơ hình hồi quy bình phương nhỏ (Ordinary Least Squares - OLS) Trong thực tế có nhiều yếu tố gây tượng nội sinh làm ảnh hưởng đến kết tính tốn mơ hình, ví dụ điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm lịch sử, tỷ lệ di cư hiểu biết địa phương khác ảnh hưởng đến định khả di cư, đó, ngồi mơ hình OLS, tác giả tiến hành sử dụng mơ hình tác động cố định (Fixed Effects model) để giải vấn đề nội sinh phát sinh Cách tiếp cận phổ biến hồi quy biến cần quan sát kết đầu biến di dân tập hợp biến kiểm sốt, là: Outcome = α + β*migration + γ*X + ε Điều giả định số hộ gia đình tình cờ di cư Do đó, bỏ qua tượng nội sinh, hệ số β (rất có thể) bị chệch Tuy nhiên, người ta có sở để tin độ chệch nhỏ, phương pháp OLS phù hợp Dựa mơ hình bản, mơ hình hồi quy OLS sau sử dụng để ước tính hệ số: = + + + + + + Trong đó: - y thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình i - H véc tơ đặc điểm hộ gia đình ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình (số người trưởng thành làm, số trẻ em hộ gia đình, vị trí hộ gia đình (thành thị nơng thơn) đặc điểm chủ hộ (tuổi, giới tính, nhân) tình trạng, tình trạng sức khoẻ, học vấn) - si cú sốc hộ gia đình (trong liệu điều tra có mục liên quan tới cú sốc hộ gia đình, hộ gia đình gặp cú sốc nguyên nhân sau xảy ra: Một thành viên gia đình qua đời, thành viên bị ốm nặng, thành viên bị việc làm, hộ gia đình bị ảnh hưởng thiên 88 tai (như bão lũ lụt)) - dc khoảng cách từ xã đến trung tâm tỉnh - mr tỷ suất di cư cấp huyện (bao gồm di cư nước) Phương trình sử dụng để xem xét tác động di cư, cú sốc hộ gia đình, khoảng cách tỷ lệ di cư, mi biến giả thể hộ có người di cư/vắng mặt quay trở lại Trong phần thứ hai, phân tích liệu áp dụng mơ hình tác động cố định (Fixed Effects model) cấp xã để kiểm soát đặc điểm cụ thể hộ gia đình giải vấn đề nội sinh: = + + + + + + + Các yếu tố kiểm sốt mơ hình tác động cố định cú sốc hộ gia đình, khoảng cách từ xã đến trung tâm tỉnh tỷ lệ di cư IV Kết Phần trình bày phát tiến hành phân tích thực nghiệm với giả định di cư dự kiến làm tăng thu nhập bình qn đầu người Do đó, kết lựa chọn báo thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình Các biến giải thích hồi quy bao gồm đặc điểm hộ gia đình, biến giả di cư, cú sốc hộ gia đình, tỷ lệ di cư biến địa lý Các biến số hộ gia đình bao gồm nhân học số trẻ em 15 tuổi hộ gia đình, số người lớn làm 15 tuổi hộ gia đình, giới tính chủ hộ, tình trạng nhân, độ tuổi chủ hộ trình độ học vấn Biến giả di cư số hộ gia đình có người di cư Biến số sốc hộ gia đình cú sốc hộ gia đình Biến tỷ suất di cư tỷ lệ di cư cấp huyện Biến địa lý khoảng cách từ thôn/xã đến trung tâm tỉnh biến thành thị/nơng thơn Kết ước tính tác động di cư đến thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình trình bày Bảng Trong cột đầu tiên, ước tính cho thấy việc có người di cư có tác động tích cực mặt thống kê đến thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình Tính trung bình, hộ có người di cư có thu nhập bình qn đầu người cao 50% so với hộ khơng có người di cư, sau yếu tố khác kiểm soát Lưu ý kết gần ước tính OLS ước lượng tác động cố định (lần lượt 52,8% 50,2%) 89 Bảng 3: Tác động di dân đến thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình Log thu nhập bình quân đầu người Biến phụ thuộc Biến độc lập OLS (Model 1) 12 tháng qua OLS (Model 2) Fixed Effect Coeff Coeff Coeff (SE) (SE) (SE) migration_du 0.528*** 0.528*** 0.502*** m (0.0540) (0.0535) (0.0414) hh_shock -0.0899* -0.0952* -0.0713 (0.0539) (0.0530) (0.0521) -0.0194 0.136* 0.0821 (0.0845) (0.0700) (0.195) -0.0626 -0.151 -0.0525 (0.227) (0.221) (0.236) -0.137*** -0.140*** -0.119*** (0.0217) (0.0218) (0.0231) 0.0193 0.0266 0.00366 (0.0176) (0.0176) (0.0156) 0.0193 -0.00593 0.0775 (0.0549) (0.0554) (0.0473) 0.127* 0.117 0.143** (0.0745) (0.0735) (0.0602) 0.225** 0.235** 0.255*** (0.0981) (0.0980) (0.0836) 0.575*** 0.590*** 0.419*** (0.110) (0.109) (0.0955) -0.00460 0.00889 -0.0527 distance -0.00530* (0.00267) mig_rate 0.603 (0.464) urban head_kinh no_child w_adult h_male h_edulev2 h_edulev3 h_edulev4 h_agegroup2 90 (0.0580) (0.0589) (0.0637) -0.0625 -0.0464 -0.100 (0.0608) (0.0610) (0.0670) -0.200*** -0.163** -0.280*** (0.0758) (0.0728) (0.0688) -0.137 -0.173 -0.118 (0.123) (0.121) (0.122) 0.230 0.184 -0.0553 (0.254) (0.250) (0.306) -0.232 -0.274 -0.247 (0.194) (0.190) (0.181) -0.0655 -0.134 -0.0724 (0.133) (0.132) (0.139) 9.406*** 9.403*** 9.354*** (0.315) (0.295) (0.285) N 1461 1461 1461 R-sq 0.197 0.188 0.152 h_agegroup3 h_agegroup4 h_mstat2 h_mstat3 h_mstat4 h_mstat5 _cons Standard errors in parentheses Note: * p