Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
467,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC PHÚ TÌM HIỂU HỆ THỐNG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CỦA NGƯỜI K’HO TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC PHÚ TÌM HIỂU HỆ THỐNG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CỦA NGƯỜI K’HO TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm Nghiệp Chuyên ngành: Nông Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC Người hướng dẫn : TS PHAN TRIỀU GIANG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2012 i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cám ơn ban giám hiệu tồn thể q thầy trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đặc biệt quý thầy khoa Lâm Nghiệp nhiệt tình giảng dạy cho tơi suốt khóa học trường Xin chân thành cảm ơn thầy Phan Triều Giang tận tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin tỏ lòng biết ơn đến cán làm UBND xã Lát, anh phòng nơng nghiệp huyện Lạc Dương cung cấp thông tin giúp hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn dự án “Tăng cường lực quản lý dựa vào cộng đồng vườn Quốc Gia Bidoup-Núi Bà” Tổ chức Hợp tác Quốc tế (JICA) Nhật Bản tài trợ kinh phí cho tơi thực đề tài Xin cám ơn bà hai thôn Bon Dơng I Bnor B nhiệt tình cung cấp cho tơi thơng tin cần thiết để hồn thành luận văn Sinh viên thực Nguyễn Đức Phú ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu hệ thống sản xuất cà phê người K'ho huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng” Cuộc nghiên cứu thực hai thôn B’Nor B Bon Dơng I thuộc huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Thời gian nghiên cứu từ 3/2012- 6/2012 Tổng số hộ vấn 30, thông tin thu thập thông qua bảng câu hỏi, người vấn bao gồm già làng, trưởng thôn người hiểu biết thôn Qua trình vấn trao đổi với bà thôn rút kết luận sau: cà phê chủ lực địa bàn nghiên cứu Người dân trồng cà phê từ năm 1990 theo hệ thống canh tác cà phê thuần, cà phê xen hồng, cà phê xen bơ số hệ thống rau củ khác Trình độ kĩ thuật canh tác bà hai thơn lạc hậu Chưa nắm bắt kịp thời kĩ thuật canh tác Cơng tác chọn giống nhóm hộ chưa trọng Đa số loại giống cà phê bà tự chọn ươm nên chất lượng khơng cao Lượng phân bón cho khơng đủ cho phát triển Các vườn cà phê khơng cắt tỉa thường xun, dẫn đến tình trạng khu vườn rậm rạp, sâu bệnh nhiều Lớp tập huấn kĩ thuật canh tác cà phê bà hai thôn đánh giá cao, mang lại nhiều kiến thức hiệu iii SUMMARY Researching project “Learn symstem coffee production people at Lac Duong province in Lam Dong province” The survey was conducted in two villages B’Nor B and Bon Dong I in Lac Duong District, Lam Dong province Study period time from March, 2012 to June, 2012 Total number of households interviewed was 30, the information collected by questionnaires who were interviewed, including village patriarch, head of village and who knows in village Through the interview process and discussions with local people I draw the link following as below: Coffee is the main crops of study area Coffee growers in the 1990s by the farming system is pure coffee, coffee mix rose, coffee mix avocado tree and some vegetable system Level cultivation techniques present in both villages are obsolete Still not keep up the current cultivation techniques Working in groups of breeding has not been focused Most of the varieties of coffee farmers and nurseries should choose high-quality Fertilizer for crops not sufficient for the development of plant The coffee plantations are not trimmed regularly leading to the garden is quite dense, more pests Technical training on coffee farming people in the two villages are highly regarded for providing for farmers new knowledge and apply effective iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ICO Tổ chức cà phê giới JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản Vicofa Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam WB Ngân hàng giới UBND Uỷ ban nhân dân v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Số trang Bảng 1: Nguồn gốc giống 15 Bảng 2: Thể thời vụ trồng 16 Bảng 3: Thể kiểu trồng nông hộ 17 Bảng 4: Tình hình bón lót cho cà phê 17 Bảng 5: Thể số lần bón thúc hộ/năm 18 Bảng 6: Thể cách thức bón phân 19 Bảng 7: Thể số hộ tưới nước không tưới 19 Bảng 8: Cách thức làm cỏ hộ điều tra 20 Bảng 9: Thời điểm mà nông hộ tiến hành cắt tỉa cành 20 Bảng 10: Thể loại sâu bệnh thường gặp vườn nông hộ 21 Bảng 11: Thể số hộ có khơng trị loại sâu bệnh vườn 22 Bảng 12: Lịch mùa vụ cà phê trở ngại 24 Bảng 13: Phân tích SWOT nông dân trồng cà phê 26 vi MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii SUMMARY iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH SÁCH CÁC BẢNG vi MỤC LỤC vii CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu CHƯƠNG II TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Tài nguyên 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 2.1.4 Hạ tầng kinh tế - xã hội CHƯƠNG III CƠ SỞ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Sơ lược cà phê Việt Nam 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 Sơ lược hệ thống canh tác địa bàn nghiên cứu 11 4.1.1 Lịch sử phát triển 11 4.1.2 Các hệ thống sản xuất 13 4.1.2.1 Cà phê – hồng 13 4.1.2.2 Cà phê 14 vii 4.1.2.3 Cây thực phẩm xen cà phê 14 4.1.2.4 Mơ hình rau củ 14 4.2 Sản xuất cà phê địa phương 15 4.2.1 Tình hình canh tác cà phê 15 4.2.1.1 Tình hình sử dụng giống 15 4.2.1.2 Thời vụ trồng 16 4.2.1.3 Kiểu trồng 17 4.2.1.4 Tình hình bón phân 17 4.2.1.5 Cách thức bón phân 19 4.2.1.6 Tưới nước 19 4.2.1.7 Làm cỏ 20 4.2.1.8 Cắt cành 20 4.2.1.9 Các loại sâu bệnh thường gặp vườn nông hộ 21 4.2.2 Sử lý sau thu hoạch 22 4.2.2.1 Thu hoạch 22 4.2.2.2 Cách chế biến bảo quản cà phê 23 4.2.3 Các vấn đề canh tác cà phê 24 4.2.3.1 Các vấn đề chung 24 4.2.3.2 Các vấn đề mà nhóm hộ dân phải đối mặt 26 4.2.3.3 Vấn đề thị trường 28 4.2.3.4 Vấn đề vốn 28 4.3 Đánh giá việc giới thiệu kỹ thuật khả tiếp thu kỹ thuật 28 4.3.1 Việc giới thiệu kỹ thuật canh tác cà phê địa phương 28 4.3.1.1 Đối tượng đánh giá 29 4.3.1.2 Nội dung đánh giá: Các biện pháp kĩ thuật 29 4.3.2 Khả tiếp thu áp dụng kĩ thuật người dân 41 4.3.2.1 Thiết kế vườn 42 4.3.2.2 Kỹ thuật trồng thời kỳ Kiến thiết 44 4.3.2.3 Quản lý cây: Cắt tỉa kiểm soát chồi 46 viii 4.3.2.4 Quản lý độ phì đất 46 4.3.2.5 Quản lý dịch hại cà phê 47 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 54 ix nguyên tố cần phải bổ lượng thường gặp sung nguyên tố Nơng dân X ◦ khơng áp dụng thực hành kỹ thuật bón phân cách, loại, lúc, liều lượng Nhận xét: Trong quản lý độ phì biện pháp chuẩn đốn triệu chứng thiếu N, P, K, thiếu nguyên tố trung vi lượng bà khơng nắm bắt kỹ thuật đòi hỏi người quan sát phải có trình độ cao có nhiều kinh nghiệm cách tác cà phê phân biệt được, kỹ thuật bón phân họ làm theo kinh nghiệm 4.3.2.5 Quản lý dịch hại cà phê kĩ thuật Không Áp áp dụng Kết Tỷ lệ áp dụng dụng Phân sâu bệnh biệt hại, X ◦ Sâu: Sâu đục thân ◦ Bệnh: Bệnh gỉ sắt ◦ Bệnh dinh dưỡng: Cây còi bệnh dinh cọc dưỡng ◦ Bệnh xâm nhiễm: Nấm hồng 47 80% bệnh xâm nhiễm X ◦ Phân biệt loài sâu 85% Phân biệt loại hại sâu ăn lá, cào cào, dê sâu hại cắn thân, lá, cà phê con, sâu địa đục thân Với việc phân biệt phương; loài sâu khác giúp cho việc chọn biện pháp phòng trừ hiệu Phân biệt loại X ◦ Biết loại kiến đỏ, kiến đen ăn rệp sáp, rệp vảy nâu thiên địch ◦ Chim sâu ăn sâu hại có ích cà phê Nơng dân X Chưa áp dụng áp dụng biện pháp canh tác để quản lý dịch hai bệnh 48 Nhận xét: Trong kỹ thuật quản lý dịch hại kỹ thuật đa số bà nắm bắt, áp dụng với tỷ lệ cao Họ phân biệt loại sâu bệnh hại chính, từ giúp họ có biện pháp phù hợp để phòng trừ loại sâu bệnh hại, bảo vệ loài thiên địch chống loại sâu, bệnh hại cà phê 49 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trình độ kỹ thuật canh tác bà hai thơn lạc hậu, không nắm bắt kịp thời kỹ thuật canh tác nay, thiếu kinh nghiệm sản xuất Chưa áp dụng cơng nghệ máy móc vào sản xuất, suất cà phê khơng cao Mơ hình mà hộ dân canh tác độc canh cà phê, cà phê xen hồng, bơ xen cà phê số mơ hình trồng rau củ, phổ biến mơ hình độc canh cà phê Phần lớn hộ dân canh tác với diện tích nhỏ lẻ, chưa tập trung, diện tích trung bình hộ nghèo khoảng 0.5ha, nhóm hộ trung bình từ khoảng 12ha Cơng tác chọn giống nhóm hộ chưa trọng, họ tự chọn giống vườn nhà mình, số hộ lấy từ vườn người khác mà khơng qua kiểm định chất lượng Dẫn đến tình trạng sau trồng mang sâu bệnh nhiều, suất khơng cao Lượng phân vơ (NPK) bón cho đa số nhóm hộ chưa đủ, họ bón lần/năm lần đầu bón vào khoảng tháng 4-5, lần hai bón vào tháng 8-9 Ở nhóm hộ nghèo trung bình lượng phân hữu sử dụng để bón cho cây, dẫn đến nhiều diện tích đất bị cằn cổi, cà phê cho suất không ổn định 50 Nước tưới vấn đề khó khăn bà nông dân đây, không đủ vốn để đầu tư thiết bị máy tưới, ống tưới, dẫn đến tình trạng mùa nắng cà phê khơng đủ nước để phát triển Các vườn cà phê không cắt tỉa thường xuyên, dẫn đến tình trạng khu vườn rậm rạp, sâu bệnh nhiều Các loài sâu bệnh hại nhiều sâu đục thân, rệp xáp, nấm hồng… nhiên cơng tác phòng trừ chưa trọng, gây ảnh hưởng lớn đến suất cà phê Khâu thu hái chưa kỹ thuật, nhiều hộ dân có thói quen hái chùm dẫn đến tỷ lệ xanh, non nhiều làm cho sản lượng bị hao hụt, sản phẩm cà phê làm nhiều hạt đen dẫn đến chất lượng cà phê bị giảm Bên cạnh dụng cụ thu hái không đảm bảo vệ sinh,nên cà phê thường bị lẫn nhiều tạp chất đất, đá, cành… Lượng nước để cung cấp cho khâu chế biến ngâm ủ, rửa cho hết nhớt chưa đủ Nhiều hộ dân thôn mang cà phê sau say xát suối rửa, không đảm bảo vệ sinh, mặt khác gây nhiễm mơi trường Nguồn lượng q trình làm khơ cà phê chủ yếu dựa vào mặt trời nên không chủ động việc phơi, sấy Do nhiều mẻ cà phê bị mốc đen làm chất lượng cà phê bị giảm xuống đáng kể Lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cà phê bà hai thôn đánh giá cao, mang lại nhiều kiến thức hiệu cách ủ phân chuồng, đào hố theo đường đồng mức, cắt tỉa cành, phun thuốc … nhiều người dân ủng hộ áp dụng rộng rãi, mang lại hiệu rõ rệt, làm tăng suất chất lượng cà phê góp phần ổn định sống cho bà 51 5.2 Kiến nghị Các nhóm hộ dân cần chủ động việc chọn đưa giống suất cao, có khả kháng sâu bệnh hại đặc biệt bệnh gỉ sắt vào canh tác Bourbon, Typica, TH1 Hộ dân địa bàn nghiên cứu cần bổ sung đầy đủ yếu tố trung, vi lượng S, Mg, Ca, Zn, B, Cu… nhằm nâng cao suất, chất lượng cà phê Đáp ứng tốt nhu cầu phân bón cho vườn cà phê theo quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê thời kì kinh doanh hai năm phải bón khối lượng phân hữu từ 12 – 15 tấn/ha năm cà phê cần bón khoảng 200kg đạm nguyên chất, 100kg Kali, 200kg lân Tăng cường bón phân hữu thay sử dụng phân hoá học để bảo vệ nâng cao mật độ thiên địch vườn Khi cần thiết thả loài thiên địch kiến bống đỏ vào vườn cà phê để tiêu diệt rệp sáp, kìm hãm phát triển chúng Phần lớn diện tích đất canh tác bà nằm đồi dốc nên cần trọng đến công tác trồng xen phân xanh, họ đậu vườn cà phê năm trồng, thời kì kiến thiết để che phủ, bảo vệ đất lấy nguyên liệu xanh tủ gốc giữ ẩm vườn cà phê Tổ chức thêm lớp tập huấn khuyến nơng kĩ thuật tỉa cành phòng trừ sâu bệnh hại cho hộ nghèo chưa tập huấn để họ nắm bắt kĩ thuật canh nhanh Những hộ tập huấn kỹ thuật canh tác cà phê cần phải áp dụng với khuyến cáo để đạt hiệu cao 52 Nhóm hộ nghèo, trung bình cần tăng đầu tư chi phí đầu vào như: Tăng lượng phân bón đặc biệt phân hữu phân ngựa, phân trâu, phân bò… cho vườn cà phê để nâng cao sản lượng Nhà nước cần có sách hỗ trợ loại giống cao sản có suất cao, phân bón cho hộ nghèo, khuyến khích họ phát triển cà phê Nhà nước cần có sách bảo hộ cho người sản xuất cà phê để họ có điều kiện trì phát triển thâm canh trồng mức giá cà phê xuống ngang thấp giá thành sản xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách - Báo cáo 2010, Trường Đại Học Nông Lâm “Dự án tăng cường lực quản lý dựa vào cộng đồng Vườn Quốc Gia Bidoup-Núi Bà” - Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 2006, chương trình hỗ trợ nghành Lâm Nghiệp, Cẩm Nang Nghành Lâm Nghiệp - Luận văn tốt nghiệp Trần Đình Long, 2002 “Vài nét thị trường cà phê giới tình hình sản xuất chế biến xuất mặt hàng Việt Nam thời gian qua” Trang wed - Niên Giám Nông Nghiệp - Lâm Nghiệp Kỹ thuật trồng cà phê niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=3538 - Kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê chè (Arabica).www giacaphe.com/302/kythuat-cham-soc-cay-ca-phe-che - TaiLieu.VN Tài liệu trồng cà phê - Thư Viện eBook www.tailieu.vn/tag/tai-lieu/trồng%20cây%20cà%20phê.html.: - Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam Giống - trồng www.vicofa.org.vn.vicofa.apps.vn/a/news?t=18 - Trang thông tin điện tử Lâm Đồng www.dalat.gov.vn/thongtinxa/tabid/506/Add/yes/ /Default.aspx.“Cà phê catimo Lạc Dương” 54 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi vấn Ngày thực hiện:……………………………………Số thứ tự phiếu:……………… Kính chào ông (bà )tôi sinh viên trường Đại Học Nông Lâm TPHCM.Nay đến vấn để tìm hiểu tình hình sản xuất cà phê ông bà.Tôi thực vấn để phục vụ cho việc làm đề tài không dùng cho mục đích khác.Thơng tin cá nhân kín.Rất mong giúp đỡ bà con.Xin chân thành cám ơn I Thông tin chung chủ hộ Họ tên:…………………………………………………………………… Trình độ văn hóa:………………………………………………………… Diện tích đất canh tác:……………………………………………………… Diện tích trồng cà phê:…………………………………………………… II Thời kì kiến thiết Giống cà phê nhà ông (bà) a Catimor b Cà phê vối c Giống khác Nhà ơng bà có làm đất trước trồng khơng? a Có b Khơng Gia đình có bón phân lót cho cà phê trước trồng khơng? a Có b Khơng 55 Nếu có phân gì? Mật độ trồng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình ông (bà) có tưới nước cho không? a Có b Khơng Nếu khơng sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Một năm gia đình bón phân cho cà phê lần? a b c c 4 Loại phân thường bón cho cà phê gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những loại sâu bệnh thường gặp là? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cách sử lý bệnh nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 56 II Thời kì kinh doanh Gia đình ơng (bà) có tưới nước cho khơng? a Có b Khơng Một năm gia đình ơng (bà) bón phân lần? Số lượng bao nhiêu/ha ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Loại phân bón cho loại phân gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cách bón phân gia đình là? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cách tỉa chồi gia đình ơng (bà) nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cách làm cỏ gia đình ơng (bà) nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 57 Cách phun thuốc gia đình ơng (bà) là? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhà ơng (bà) có bón phân chuồng khơng? a Có b Không Những loại sâu bệnh thường gặp vườn nhà ông (bà) là? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Cách sơ chế cà phê gia đình ơng (bà) là? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Tình hình cơng tác khuyến nơng 1.Nhà ơng bà có tham gia lớp khuyến nơng khơng a.có b.khơng 2.Nếu có tham gia có đầy đủ khơng a.có b.khơng Kĩ thuật trồng chăm sóc cà phê có đâu a.kinh nghiệm b.Tổ chức khuyến nông c.Đọc sách d.khác 58 PHỤ LỤC Các hộ dân tham gia lớp tập huấn kĩ thuật chăm sóc cà phê Thơn Bnor B STT Họ Tên Địa Liêng Hót Hồi Xã Lát R’qLê K’rài Xã Lát Liêng Hót Lim Xã Lát Cil Thoại Xã Lát Cil Jeo Sinh Xã Lát Da Guot BetR Xã Lát Cil Tơng Xã Lát Pang Ting Dim Xã Lát R’qLê Chiêl Xã Lát 10 Pang Ting Thảo Xã Lát Liên Lạc 01668242270 01655104704 Thôn Bon Dơng I Xã Lát STT Họ tên Địa Đa Gout Quyên Kp.Bon Đưng I Liêng Hót Điệp Kp.Bon Đưng I Krã Jăn Sèm Kp.Bon Đưng I 01685420787 Ka Sã Ha Bông Kp.Bon Đưng I 0633839965 Cil Thuận Kp.Bon Đưng I Krã Jăn Minh Kp.Bon Đưng I Cil Nèo Kp.Bon Đưng I 0633839815 Păng Ting Niêr Kp.Bon Đưng I 01652727610 Krã Jăn Joan Kp.Bon Đưng I 10 Cil Phên Kp.Bon Đưng I 59 Liên lạc 0972826784 Phụ lục Danh sách hộ vấn Số tt Tên chủ hộ Địa Pang Ting Sửu Thôn Bnor B, xã Lát Kuyên Cil Thôn Bnor B, xã Lát Cil Jack Thôn Bnor B, xã Lát Dagout Beth Thôn Bnor B, xã Lát Bongding Hồn Thơn Bnor B, xã Lát Liêng Hót Dúk Thơn Bnor B, xã Lát Liêng Hot Don Thôn Bnor B, xã Lát R’qLê K’rài Thơn Bnor B, xã Lát Liêng Hót Lim T Thôn Bnor B, xã Lát 10 Cil Thoại Thôn Bnor B, xã Lát 11 Cil Jeo Sinh Thôn Bnor B, xã Lát 12 Da Guot BetR Thôn Bnor B, xã Lát 13 Cil Tơng Thôn Bnor B, xã Lát 14 Pang Ting Dim Thôn Bnor B, xã Lát 15 R’qLê K’rài Thôn Bnor B, xã Lát 16 Păng PỀ Chàng Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 60 17 Kră Jãn Vinh Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 18 Kra Jan Joét Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 19 Da Gout Bil Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 20 Păng Ting Sim Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 21 Cil Nèo Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 22 Păng Ting Niêr Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 23 Krã Jăn Joan Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 24 Kră Jãn ThỚn Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 25 Da Gout Jràng Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 26 Cil JỢt Hèo Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 27 Cil KẢ Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 28 Cil San Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 29 Kră Jãn Phen Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 30 Pang Ting Zoal Thôn Bon Dơng I, thị trấn Lạc Dương 61 ... iii SUMMARY Researching project “Learn symstem coffee production people at Lac Duong province in Lam Dong province” The survey was conducted in two villages B’Nor B and Bon Dong I in Lac Duong