Chất thải rắn không được thu gom, xửlý đúng cách đang là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nông thôn nước ta. Đồng bằng sông Hồng là khu vực tập trung đông dân cư của cả nước, trong đó có dân cư nông thôn vì vậy vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn hiện nay đang ngày càng trở nên cấp bách.
50 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 60, Kỳ (2019) 50 - 59 Đánh giá trạng phát sinh, thu gom, xử lý dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn số tỉnh vùng đồng sông Hồng Nguyễn Mai Hoa Khoa Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam THƠNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Quá trình: Nhận 11/8/2019 Chấp nhận 06/9/2019 Đăng online 31/10/2019 Chất thải rắn không thu gom, xử lý cách nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nông thôn nước ta Đồng sông Hồng khu vực tập trung đơng dân cư nước, có dân cư nơng thơn vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn ngày trở nên cấp bách Bằng phương pháp thu thập tài liệu, điều tra khảo sát tham vấn cộng đồng, báo xác định tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng 1.572.519,8 tấn/năm, lượng chất thải thu gom 1.246.988,2 tấn/năm, chiếm 79,3% lượng phát sinh Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom địa phương có chênh lệch rõ rệt, dao động khoảng từ 67÷95% Chỉ có 2,67% lượng chất thải rắn phân loại nguồn (tương ứng với 42.077 tấn/năm) Hiện tại, khu vực nghiên cứu phổ biến phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn: 52,46% xử lý phương pháp chôn lấp; 15,49% xử lý phương pháp đốt tập trung; tỷ lệ xử lý phương pháp compost 1,16%; 30,89% lượng chất thải lại hộ dân tự xử lý (đốt, chôn lấp ủ phân vườn) Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh tỉnh nghiên cứu vào năm 2034 đạt 4.198.819,5 Để góp phần xây dựng phát triển nơng thơn vùng đồng sơng Hồng bền vững nâng cao hiệu công tác phân loại, thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt để bảo vệ chất lượng môi trường sống yêu cầu cấp thiết Từ khóa: Thu gom, Xử lý, Chất thải rắn sinh hoạt, Đồng sơng Hồng © 2019 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tất quyền bảo đảm Mở đầu Việt Nam có 60 triệu dân sống vùng nơng thơn, chiếm 73% dân số nước Mỗi năm, khu vực nông thôn phát sinh 13 _ *Tác giả liên hệ E - mail: hoa309@gmail.com triệu chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), lượng lớn chưa thu gom để xử lý hợp vệ sinh mà xả trực tiếp vào môi trường Thực tế cho thấy, công tác thu gom, quản lý xử lý CTRSH nơng thơn nhiều bất cập thể rõ qua chồng chéo việc phân công nhiệm vụ quan quản lý Một số địa phương áp dụng biện pháp thu gom CTRSH với Nguyễn Mai Hoa /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (5), 50 - 59 51 quy mô nhỏ, manh mún, lạc hậu, thô sơ, không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an tồn mơi trường, phần lớn hợp tác xã tự tổ chức thu gom, phương tiện thu gom thô sơ với xe cải tiến chuyên chở nơi tập trung rác Mặt khác, hoạt động thu gom không diễn thường xuyên Theo thống kê có khoảng 60% số thơn xã tổ chức thu dọn định kỳ, 40% thơn, xã hình thành tổ thu gom rác thải tự quản Tỷ lệ thu gom CTRSH khu vực nông thôn đạt khoảng 40÷55% (Đặng Kim Chi, 2018) Do tỷ lệ thu gom chưa đáp ứng nhu cầu, nên rác tràn ngập nơi công cộng, ao, hồ, gây tình trạng nhiễm mơi trường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hoạt động thu gom, xử lý CTRSH nông thôn nhiều địa phương chưa đảm bảo, nguyên nhân khách quan thiếu kinh phí, thiếu diện tích đất quy hoạch bãi chơn lấp tiêu chuẩn nguyên nhân quan trọng ý thức người dân chưa cao, chưa quản lý hoạt động lực lượng thu gom rác, việc phối hợp khâu thu gom, vận chuyển rác lưu chứa/xử lý rác gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, tình hình mơi trường trở nên phức tạp khó kiểm sốt bãi rác tự phát chưa quy hoạch Các vấn đề nêu chắn tiếp diễn nhiều năm tới, đặc biệt tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng áp lực tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số, đô thị hóa, cơng nhiệp hóa nơng thơn trầm trọng quan quản lý địa phương khơng có hành động can thiệp kịp thời mang tính chất chiến lược Vì vậy, để đưa giải pháp hiệu quả, khả thi cần phải có nhìn tổng quan chi tiết thực trạng phát sinh, thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH nông thôn khu vực 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.2.4 Lấy mẫu phân loại CTRSH 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Để có sở đánh giá, lựa chọn cơng nghệ thu gom, xử lý CTRSH phù hợp với đặc trưng chất thải, tài liệu thu thập, tổng hợp từ quan quản lý nhà nước, đề tài, dự án, nhóm nghiên cứu tiến hành lấy mẫu, xác định thành phần rác thải bãi rác huyện là: Nam Trực, Giao Thủy, Xuân Trường Hải Hậu thuộc tỉnh Nam Định Việc thực lấy mẫu rác, xác định thành phần tiến hành theo nguyên tắc 1/4 Trong đó, mẫu chất thải rắn ban đầu lấy có khối lượng khoảng 100 kg, sau chất thải rắn Lượng chất thải rắn sinh hoạt xác định dựa dân số đơn vị hành thuộc khu vực nơng thơn tỉnh phạm vi vùng đồng sông Hồng tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Riêng thành phố Hà Nội tỉnh Thái Bình tác giả chưa có đủ số liệu để đánh giá 2.2.1 Thu thập, tổng hợp tài liệu Tác giả tiến hành thu thập thông tin liên quan đến lượng chất thải phát sinh, trạng thu gom, phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng khu vực nông thôn tỉnh phạm vi nghiên cứu từ quan chức như: UBND xã, huyện, văn phòng nông thôn sở tài nguyên môi trường tỉnh Kết thu thập địa phương phân tích, xử lý so sánh, từ rút nhận định học cụ thể Trên sở số liệu lượng chất thải phát sinh dân số nông thôn tỉnh để xác định hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tỉnh: αi = (Mi*1000)/(365*Ni) (kg/người/ngày)(1) Trong đó: Mi khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tỉnh i (tấn/năm); Ni: dân số tỉnh i năm (người); 365 số ngày năm (ngày) 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Tác giả tiến hành điều tra điều kiện kinh tế - xã hội, trạng chất thải, thói quen, phong tục, tập quán thu gom, xử lý thải bỏ CTRSH người dân giải pháp thu gom, xử lý địa phương phạm vi nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp tham vấn cộng đồng Sử dụng phương pháp điều tra vấn để thu thập thông tin thành phần CTRSH nông thôn, trạng công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn Đối tượng vấn cán xã phụ trách vệ sinh môi trường, công nhân đội thu gom, công nhân vận hành lò đốt bãi chơn lấp người dân 52 Nguyễn Mai Hoa /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (5), 50 - 59 đổ đống nơi riêng biệt, xáo trộn cách vun thành đống hình nhiều lần Chia hình côn trộn đồng làm bốn phần Hình thơn tỉnh i năm j (người) Sử dụng kết dự báo dân số Việt Nam Tổng cục Thống kê theo phương án trung bình cho năm 2024, 2029 2034 (5 năm/giai đoạn); 365 số ngày trung bình năm; 1000 đổi đơn vị từ kg sang Kết thảo luận 3.1 Hiện trạng phát sinh Hình Quy trình lấy mẫu rác Lấy hai phần chéo (A + D) (B + C), trộn theo phần thành hai đống hình Từ hai đống hình tiếp tục chia đống thành bốn phần lấy phần chéo từ đống Sau phối trộn phần chéo đống thành hai đống hình Thực thao tác đạt mẫu có khối lượng khoảng 20 kg Mẫu chất thải rắn sau lấy phương pháp phần tư phân loại thủ cơng sau cân ghi khối lượng thành phần, tính tỷ lệ phần trăm loại chất thải tương ứng Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Nam Định lấy trung bình thành phần chất thải rắn sinh hoạt phân loại xác định huyện 2.2.5 Phương pháp dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tương lai Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tương lai tính tốn theo cơng thức: Mij = αij*Nij*365/1000 (tấn) (2) Trong đó: Mij lượng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh tỉnh i năm j (tấn); αij hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tỉnh i năm j (kg/người/ngày) Hệ số gốc lấy từ hệ số phát thải tính tốn tỉnh năm 2018 Các năm tiếp theo, sử dụng tỷ lệ gia tăng bình quân phát sinh CTRSH đầu người vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3,49%/năm để xác định 6/9 tỉnh thuộc khu vực khảo sát nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Nguồn: Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030); Nij dân số nông Kết điều tra, khảo sát năm 2018 Sở Tài ngun Mơi trường Văn phòng nơng thơn tỉnh khu vực nghiên cứu cho thấy nguồn phát sinh CTRSH nông thôn chủ yếu từ hộ gia đình, chợ, nhà kho, quan hành chính, trường học, cửa hàng dịch vụ thương mại, nơi công cộng,… địa bàn Với tổng lượng CTRSH phát sinh địa bàn tỉnh thuộc khu vực nghiên cứu 1.572.519,8 tấn/năm, mức phát sinh bình quân từ 0,22÷0,76 kg/người/ngày Kết chi tiết thể Bảng Nếu so sánh địa phương khu vực nghiên cứu tỉnh Hải Dương tỉnh có lượng CTRSH nơng thơn chiếm tỷ lệ cao (với 16,41%); tỉnh Nam Định Vĩnh Phúc (lần lượt 15,23% 15,06%) dân cư tập trung chủ yếu khu vực nông thơn; tỉnh có lượng CTRSH nơng thơn thấp tỉnh Hà Nam (chiếm 2,8%) tỉnh Quảng Ninh (chiếm 6,33% so với tổng số CTRSH phát sinh khu vực nghiên cứu) dân cư phân bố khu vực nơng thơn Chất thải rắn sinh hoạt nơng thơn có tỷ lệ chất hữu cao, chủ yếu từ thực phẩm thải, chất thải vườn phần lớn chất hữu dễ phân hủy với độ ẩm thường 60% Thành phần chất vô chủ yếu loại phế thải thủy tinh, sành sứ, kim loại, giấy, nhựa, túi nilon, đồ điện gia dụng hỏng,… Chất thải rắn tái chế, tái sử dụng nhựa, bao nilon, thuỷ tinh, kim loại, giấy chiếm từ đến 8% Kết điều tra, khảo sát số tỉnh/thành phố khu vực nghiên cứu cho thấy thành phần dễ phân hủy chiếm tới 55%÷74% chất thải sinh hoạt gia đình nơng thơn Cụ thể là: Hải Phòng (55%); Hưng Yên (60%); Hải Dương (66,98%) tỉnh Quảng Ninh, Hà Nam tỷ lệ CTRSH hữu chiếm tới 70%; Ninh Bình (từ 60÷71,42%); tỷ lệ CTRSH hữu Bắc Ninh 74% tổng lượng CTRSH phát sinh (Văn phòng nơng thơn tỉnh, 7/2018; Nguyễn Mai Hoa /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (5), 50 - 59 53 Bảng Hiện trạng phát sinh CTRSH nông thôn khu vực nghiên cứu (Văn phòng điều phối NTM tỉnh, 7/2018; Ban xây dựng NTM tỉnh Quảng Ninh, 2018; Sở TN&MT Vĩnh Phúc, 2018; Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên, 2018; UBND tỉnh Nam Định, 2018) Tỉnh/Thành Khối lượng CTRSH phát Dân số nông thôn Hệ số phát sinh CTRSH TT Tỷ lệ (%) phố sinh (tấn/năm) năm 2018 (người) (kg/người/ngày) Hải Phòng 224629 14,28 1095709 0,56 Quảng Ninh 99707,75 6,34 474519 0,58 Hải Dương 258529,5 16,44 1463098 0,48 Hưng Yên 182500 11,61 726584 0,69 Vĩnh Phúc 237250 15,09 856935 0,76 Bắc Ninh 182500 11,61 992422 0,50 Hà Nam 43800 2,79 537264 0,22 Nam Định 240060,5 15,27 1567350 0,42 Ninh Bình 103543 6,58 776020 0,37 Tổng 1572519,8 100 8489901 0,51 Hình Cơ cấu phát sinh CTRSH tỉnh khu vực nghiên cứu Ban xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh, 2018; Sở tài nguyên môi trường Vĩnh Phúc, 2018; Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên, 2018; UBND tỉnh Nam Định, 2018) Dựa kết lấy mẫu phân loại huyện Nam Trực, Giao Thủy, Xuân Trường Hải Hậu, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Nam Định trình bày Bảng 3.2 Hiện trạng phân loại thu gom Hầu hết rác thải không phân loại nguồn mà để lẫn lộn, bao gồm loại rác có khả phân hủy khó phân hủy tỷ lệ thu hồi chất có khả tái chế tái sử dụng giấy vụn, kim loại, nhựa, thấp chủ yếu tự phát, manh mún Trong tỉnh/thành phố nghiên cứu có tỉnh thực phân loại CTR sinh hoạt nguồn khu vực nông thôn Hà Nam (với 70% lượng CTRSH nông thôn phát sinh phân loại nguồn, tương ứng với 29.127 tấn/năm); Hưng Yên (8,57% tương ứng với 10.950 tấn) Ninh Bình (1,9% tương ứng với 2.000 tấn/năm) Đến nay, hầu hết (> 90%) thơn, xóm địa bàn tỉnh thuộc khu vực nghiên cứu thành lập tổ vệ sinh môi trường để thu gom CTRSH, tổ từ 3÷5 người, trang bị xe thu gom xe đẩy tay chuyên dụng xe cải tiến tổ chức thu gom từ hộ gia đình đến điểm tập kết xã với tần suất 02 ngày/lần, Hải Phòng (tần suất thu gom trung bình lần/tuần); riêng tỉnh Vĩnh Phúc Hưng Yên tần suất thu gom khu vực nông thôn lần/tuần Tuy nhiên, công tác thu gom, vận chuyển CTRSH nhiều bất cập, việc thu gom chưa triệt để nên rác thải tồn đọng Tỷ lệ thu gom rác chung khu vực 54 Nguyễn Mai Hoa /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (5), 50 - 59 nghiên cứu cao, đạt 79,3% nhiên tỷ lệ thu gom địa phương có chênh lệch rõ rệt, dao động khoảng từ 67÷95% Hà Nam địa phương có tỷ lệ thu gom cao (95%), thành phố Hải Phòng đứng thứ (92,5%) Hai tỉnh có tỷ lệ thu gom CTRSH khu vực nông thôn đạt thấp Hưng Yên (67%) Vĩnh Phúc (69%) Nguyên nhân ý thức người dân giữ gìn vệ sinh mơi trường hạn chế, trách nhiệm người làm công tác thu gom rác thải chưa cao gây ô nhiễm môi trường làm mỹ quan So với tỷ lệ thu gom CTRSH khu vực nông thôn chung nước tác giả Đặng Kim Chi đưa khoảng 40÷55% (Đặng Kim Chi, 2018) tỷ lệ thu gom trung bình tỉnh khảo sát cao Nguyên nhân tỉnh khảo sát thuộc vùng đồng sông Hồng tỉnh có điều kiện kinh tế tương đối phát triển so với bình quân nước nên tỷ lệ thu gom CTRSH nông thôn cao so với mức trung bình chung nước 3.3 Hiện trạng xử lý Từ báo cáo UBND, Sở TN&MT, Sở NN&PTNT, Văn phòng điều phối Nơng thơn tỉnh kết khảo sát, tham vấn cho thấy: TT CTRSH nông thôn khu vực nghiên cứu xử lý chủ yếu phương pháp chôn lấp, chiếm 52,46%; ngồi có 19,49% lượng CTRSH nơng thơn xử lý phương pháp đốt tập trung; tỷ lệ xử lý phương pháp compost 1,16%; 30,89% lượng chất thải lại hộ dân tự xử lý (đốt, chôn lấp ủ phân vườn) Mặc dù lượng CTRSH xử lý phương pháp chôn lấp chiếm tỷ lệ cao có 9/9 tỉnh thuộc khu vực nghiên cứu sử dụng phương pháp để xử lý chủ yếu chôn lấp bãi rác tạm, hạ tầng kỹ thuật chưa đầu tư nhiều, số địa phương chưa thực quy trình chơn lấp hợp vệ sinh Một số bãi rác tạm lớn hình thành lâu, việc xử lý chưa đảm bảo trở thành nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước môi trường xung quanh, bãi rác lộ thiên tỉnh Hà Nam, Bắc Ninh (Bảng 4) Đối với xử lý CTRSH phương pháp đốt, chủ yếu lò đốt quy mơ nhỏ (cấp xã) với cơng suất tấn/ngày, chí tấn/ngày, hầu hết lò đốt CTRSH khu vực nơng thơn lò đốt khơng thu hồi nhiệt, khơng sử dụng nhiên liệu nên nhiệt độ đốt thấp, khí thải chưa đảm bảo QCVN 61-MT:2016/BTNMT (Hình 3) Hình Cơ cấu phát sinh CTRSH tỉnh khu vực nghiên cứu Thành phần chất thải Tỷ lệ (%) TT Thành phần chất thải Chất thải hữu 71,42 Thủy tinh, đồ sứ Xương 1,81 Kim loại Giấy bìa, catton 3,09 Giẻ lau Nhựa 7,97 Khác Tỷ lệ (%) 1,33 0,62 1,72 12,04 Bảng Hiện trạng thu gom CTR sinh hoạt nông thôn khu vực nghiên cứu (Văn phòng điều phối NTM tỉnh, 7/2018; Ban xây dựng NTM tỉnh Quảng Ninh, 2018; Sở TN&MT Vĩnh Phúc, 2018; Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên, 2018; UBND tỉnh Nam Định, 2018) TT Tỉnh/Thành phố Lượng CTRSH thu gom (tấn/năm) Tỷ lệ thu gom (%) Hải Phòng 207847 92,5 Quảng Ninh 76775,0 77 Hải Dương 195189.8 75,5 Hưng Yên 124476 67 Vĩnh Phúc 163702,5 69 Bắc Ninh 146000 80 Hà Nam 41610 95 Nam Định 209948 87,5 Ninh Bình 81440 78,6 Tổng 1246988,2 79,3 Nguyễn Mai Hoa /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (5), 50 - 59 55 Bảng Hiện trạng xử lý CTR nông thôn khu vực nghiên cứu (Văn phòng điều phối NTM tỉnh, 7/2018; Ban xây dựng NTM tỉnh Quảng Ninh, 2018; Sở TN&MT Vĩnh Phúc, 2018; Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên, 2018; UBND tỉnh Nam Định, 2018) (Đơn vị: tấn/năm) TT Tỉnh/Thành phố Hải Phòng Quảng Ninh Hải Dương Hưng Yên Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Nam Nam Định Ninh Bình Tổng Chơn lấp 190368,0 40423,8 136145,0 113526,0 143262,5 6957,0 24090,0 112967,5 57190,0 824929,8 Đốt tập trung 12373,5 36351,2 25853,0 20440,0 109500,0 9125,0 24000,0 6000,0 243642,7 Sản xuất phân vi sinh 0 0 0 0 18250,0 18250,0 Các hộ dân tự xử lý 21887,5 22932,8 96531,5 68974,0 73547,5 66043,0 10585,0 103093,0 22103,0 485697,3 Hình Tỷ lệ % CTRSH xử lý theo phương pháp tỉnh/thành phố Đối với xử lý CTRSH công nghệ compost, năm qua, nhiều tỉnh thành khu vực nghiên cứu vay vốn ODA để xây nhà máy sản xuất phân vi sinh từ rác thải đến nay, nhiều nhà máy lâm vào cảnh sản phẩm làm khơng bán được, nhà máy phải ngừng hoạt động Ví dụ: Nhà máy Chế biến phân hữu từ rác thải sinh hoạt Hải Dương Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Dương đầu tư bắt đầu đưa vào vận hành từ cuối 2012 tới đầu năm 2015, sản phẩm phân hữu không tiêu thụ nên dây chuyền sản xuất phân vi sinh phải tạm dừng hoạt động, toàn lượng rác thải sinh hoạt chuyển sang Nhà máy xử lý rác thải Seraphin để đốt Không Hải Dương, nhà máy xử lý rác vay vốn ODA từ Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Pháp, Bỉ,… Hải Phòng, Nam Định, nhà máy xử lý rác thải Công ty cổ phần đầu tư phát 56 Nguyễn Mai Hoa /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (5), 50 - 59 triển Tâm Sinh Nghĩa (Duy Tiên, Hà Nam),… phải ngừng hoạt động không phát huy hiệu kỳ vọng ban đầu gây nhiễm mơi trường Q trình điều tra, khảo sát tỉnh/thành phố thuộc khu vực nghiên cứu cho thấy có Nhà má y xử lý chá t thả i rá n sinh hoạ t Ninh Bình (Tp Tam Điệp, Ninh Bình) hoạt động không đạt so với công suất thiết kế (200 tấn/ngày) Nguyên nhân Việt Nam, rác thải sinh hoạt thường lẫn lộn vô hữu cơ, đầu vào nhà máy tiếp nhận nguồn rác hữu Vì nhà máy thường phải tốn nhiều nhân công nhặt rác tay Đầu vào sản xuất phân không đảm bảo, nên chất lượng sản phẩm phân bón đầu khơng cao Trong đó, thị trường có nhiều loại phân bón tốt, giá thấp, nên sản phẩm phân hữu nhà máy rác khó lòng tiếp nhận 3.4 Một số khó khăn, vướng mắc công tác thu gom, xử lý CTRSH nơng thơn khu vực Trong q trình thực công tác quản lý CTRSH nông thôn khu vực nghiên cứu gặp số khó khăn, vướng mắc, cụ thể là: + Trách nhiệm quản lý CTRSH, CTR nơng thơn CTR cơng nghiệp chồng chéo; chưa có quy định điều kiện, lực cho phép tổ chức, cá nhân thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng, xử lý tiêu hủy CTRSH; quy định thẩm định công nghệ xử lý CTRSH nước ngồi đầu tư + Cơng tác xã hội hóa đầu tư cho xử lý chất thải rắn hạn chế Mức thu phí vệ sinh mơi trường thấp nên chưa khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư cho lĩnh vực xử lý chất thải + Trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyển, xử lý phần lớn chưa đầu tư đồng (xe ép rác, xe gom rác,…) chưa phù hợp với điều kiện địa hình khu vực nơng thơn, kinh phí hỗ trợ hạn chế dẫn đến chưa đảm bảo điều kiện để thực khép kín quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý + Việc triển khai xây dựng khu xử lý chất thải tập trung chậm; việc phân loại chất thải rắn nguồn hạn chế, chưa thành thói quen người dân nên chưa phù hợp với xu tái sử dụng, tái chế chất thải giới + Ý thức người dân công tác quản lý chất thải rắn, giữ gìn vệ sinh cơng cộng thấp Một phận người dân khơng ủng hộ việc đầu tư xây dựng Khu xử lý chất thải tập trung địa phương sức cản trở, gây khó khăn cho việc triển khai dự án 3.5 Đề xuất giải pháp Để nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH nông thôn địa bàn nghiên cứu thời gian tới cần triển khai thực đồng giải pháp sau: - Phân công rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân quy trình thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH nơng thơn Để khắc phục tình trạng manh mún cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, nên xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn đầu mối địa bàn tỉnh/thành phố Theo đó, cơng tác vệ sinh mơi trường địa bàn toàn tỉnh/thành phố tổ chức theo hướng thống đầu mối, sách, đồng từ phân loại rác đầu nguồn đến vận chuyển, xử lý, tái chế, tái sử dụng, qua đó, nâng cao hiệu công tác bảo đảm vệ sinh môi trường, đáp ứng yêu cầu đặt trình thực xây dựng nông thôn giai đoạn - Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể điều kiện, lực cho phép tổ chức, cá nhân thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý, tiêu hủy CTRSH - Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với Bộ TN&MT xây dựng ban hành tiêu chuẩn sổ tay hướng dẫn lựa chọn công nghệ xử lý CTRSH phù hợp với điều kiện nông thôn Việt Nam; - Xây dựng chế khuyến khích để thành phần kinh tế tư nhân tham gia vào hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH nông thôn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, địa phương hộ gia đình cơng tác phân loại, thu gom xử lý CTRSH khu vực nông thôn - Tiếp tục xây dựng, mở rộng mơ hình phân loại CTRSH nguồn đồng khâu thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH sau phân loại tới nhà máy xử lý tập trung - Đẩy mạnh đầu tư, thay công nghệ thu gom lạc hậu, bổ sung thêm hệ thống phương tiện thu gom, tăng tần suất thu gom nhằm đáp ứng nhu cầu thu gom lượng CTR phát sinh hàng năm - Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển vận hành sở xử lý CTRSH; Nguyễn Mai Hoa /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (5), 50 - 59 xây dựng lộ trình phù hợp với địa phương để tăng dần nguồn thu phí vệ sinh, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn để phòng ngừa kịp thời phát xử lý vi phạm - Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn theo hướng giảm thiểu lượng chất thải rắn chôn lấp, tăng tỷ lệ tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải 3.6 Dự báo lượng CTRSH phát sinh khu vực đến năm 2034 Dựa dự báo gia tăng dân số Tổng cục Thống kê hệ số phát sinh chất thải tính tốn bảng với tỷ lệ gia tăng bình quân phát sinh CTRSH 3,49%/năm, áp dụng cơng thức (2.2) ta có kết dự báo lượng CTRSH nông thôn phát sinh tỉnh thuộc khu vực nghiên cứu mốc thời gian trình bày chi tiết Bảng Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu nêu cho thấy: - Tổng lượng CTRSH nông thôn tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng 1.572.519,8 tấn/năm, lượng chất thải thu gom 57 1.246.988 tấn/năm, chiếm 79,3% lượng phát sinh Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom địa phương có chênh lệch rõ rệt, dao động khoảng từ 67÷95% Chỉ có 2,67% lượng chất thải rắn phân loại nguồn (tương ứng với 42.077 tấn/năm) - Hiện tại, khu vực nghiên cứu phổ biến phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn: 52,46% xử lý phương pháp chôn lấp; 15,49% xử lý phương pháp đốt tập trung; tỷ lệ xử lý phương pháp compost 1,16%; 30,89% lượng chất thải lại hộ dân tự xử lý (đốt, chôn lấp ủ phân vườn) - Dự báo lượng rác thải sinh hoạt nông thôn phát sinh khu vực nghiên cứu năm 2024 2874131,7 tấn; 2029 3486367,8 đến năm 2034 đạt 4198819,5 - Công tác thu gom, xử lý CTRSH nông thôn khu vực nghiên cứu gặp nhiều khó khăn do: CTRSH chưa phân loại nguồn; kinh phí, nhân lực trang thiết bị cho công tác thu gom hạn chế; ý thức người dân việc phân loại, thu gom CTRSH chưa cao với việc thiếu mặt chưa có công nghệ xử lý phù hợp - Công tác vận hành cơng trình xử lý rác thải chưa theo quy trình kỹ thuật: số bãi chơn lấp hở khơng có hệ thống xử lý nước rỉ rác, khơng che lấp hàng ngày lò đốt thủ cơng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bảng Dự báo lượng CTRSH phát sinh khu vực đến năm 2034 (* (Tổng cục Thống kê, 2019; ** Thủ tướng Chính phủ, 2016) 2024 2029 2034 Tỉnh/ Hệ số phát Hệ số phát Hệ số phát Dân số* Lượng rác Dân số* Lượng rác Dân số* Lượng rác TT Thành sinh rác** sinh rác** sinh rác** (1.000 phát sinh (1.000 phát sinh 1.000 phát sinh phố (kg /người/ (kg/người/ (kg/người người) (tấn) người) (tấn) người) (tấn) ngày) ngày) /ngày) 0,69 532899,4 2165,3 0,82 647591,9 2199,8 0,97 781119,9 Hải Phòng 2115,5 Quảng 1325,1 0,71 342125,4 1362,5 0,84 417661,4 1391,4 1,00 506396,9 Ninh Hải 1852,7 0,59 402256,6 1882,7 0,71 485322,4 1898,9 0,84 581169,1 Dương Hưng Yên 1253,2 0,85 386775,4 1281,0 1,00 469395,3 1299,5 1,19 565349,6 0,93 386760,4 1169,4 1,11 472317,5 1196,4 1,31 573718,0 Vĩnh Phúc 1136,9 0,62 270313,7 1235,9 0,73 331560,2 1268,1 0,87 403909,2 Bắc Ninh 1196,3 0,27 82662,2 835,9 0,33 99415,3 841,2 0,39 118781,7 Hà Nam 825,2 Nam Định 1973,3 0,52 371372,1 2008,7 0,61 448830,5 2028,2 0,73 538058,2 0,45 155800,9 960,9 0,53 187041,8 964,4 0,63 222878,8 Ninh Bình 950,3 0,62 2874131,7 12902,3 0,74 3486367,8 13087,9 0,88 4198819,5 Tổng 12628,5 58 Nguyễn Mai Hoa /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (5), 50 - 59 4.2 Kiến nghị Quản lý CTRSH nông thôn nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi tham gia tất cấp, ngành toàn thể người dân Để nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH nông thôn khu vực nghiên cứu đòi hỏi địa phương phải thực đồng giải pháp, thể chế, sách; khoa học cơng nghệ; kinh tế tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức Tài liệu tham khảo Ban xây dựng Nông thôn tỉnh Quảng Ninh, 2018 Báo cáo số 285/BC-BXDNTM ngày 09/7/2018 báo cáo tình hình xử lý CTRSH khu vực nơng thơn báo cáo thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, 2018 Báo cáo số 208/BC-STNMT báo cáo tình hình thực tiêu chí mơi trường thực nơng thơn mơ hình bảo vệ mơi trường nơng thơn Thủ tướng Chính phủ, 2016 Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030 Tổng cục Thống kê, 2019 Dự báo dân số Việt Nam đến năm 2049 Tr 27 – 30 UBND tỉnh Nam Định, 2018 Báo cáo số 166/BCUBND ngày 13/7/2018 báo cáo tình hình xử lý CTR khu vực nơng thơn thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn Đặng Kim Chi, 2018 Tình hình quản lý chất thải rắn nông thôn, thị trấn, thị trấn, huyện, xã hình thức thu gom, vận chuyển chất thải phù hợp với điều kiện sống Việt Nam, Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên Mơi trường Việt Nam Văn phòng điều phối nơng thơn tỉnh/thành phố Hà Nam, Hải Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, 2018 Báo cáo rà sốt tình hình xử lý CTR khu vực nông thôn kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hưng Yên, 2018 Báo cáo số 176/BC-SNN ngày 20/7/2018 báo cáo việc rà sốt tình hình thực xử lý CTR khu vực nông thôn báo cáo thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn Văn phòng điều phối nơng thơn tỉnh Ninh Bình, 2018 Báo cáo số 14/BC-VPĐP ngày 20/7/2018 báo cáo tình hình thực tiêu chí mơi trường thực nơng thơn mơ hình bảo vệ môi trường nông thôn ABSTRACT Assess the current situation of generation, collection, treatment and forecast of rural domestic solid waste in some provinces in the Red River Delta Hoa Mai Nguyen Faculty of Environment, Hanoi University of Mining and Geology, Vietnam The unappropriated collected and treated solid waste is the one of main sources of severe pollution of the environment in rural area in our country There is a very dense population in Red River Delta compared to the other areas in our country Most of that population live in the rural area The solid municipal waste management has been raising in rural areas recently This study uses the methodologies of secondary data collection, survey and public consultation to determine the total amount of solid Nguyễn Mai Hoa /Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (5), 50 - 59 59 municipal waste created from nine provinces of Red River Delta which are 1,572,519.8 tons per year The total amount of collected waste is 1,246,988 tons per year which counts 79.3% of total waste However, there is different in waste collection rate between provinces, which ranges from 67% to 95% Only 2.67% of solid waste are separated at the sources (equal to 42,077 tons per year) Currently, there are treatment methods to treat solid municipal waste in the study area The landfilling helps to treat 52.46% of total amount of solid waste 15.49% of total solid waste is treated by combustion 1.16% of total solid waste is composted The rest amount of 30.89% is self-treated by residents by combustion, dumping of composting in their property gardens It is estimated that the amount of rural domestic solid waste generated by the nine studied provinces in 2034 will reach 4,198,819.5 tons To contribute to rural development for Red River Delta towards sustainability, the improvement of solid waste management is essential The management includes waste separation, collection, storage and treatment of solid waste in order to protect our living environment ... sinh hoạt tỉnh Nam Định lấy trung bình thành phần chất thải rắn sinh hoạt phân loại xác định huyện 2.2.5 Phương pháp dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tương lai Lượng chất thải rắn sinh. .. 2034 Tỉnh/ Hệ số phát Hệ số phát Hệ số phát Dân số* Lượng rác Dân số* Lượng rác Dân số* Lượng rác TT Thành sinh rác** sinh rác** sinh rác** (1.000 phát sinh (1.000 phát sinh 1.000 phát sinh phố... tra hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn để phòng ngừa kịp thời phát xử lý vi phạm - Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn theo hướng giảm thiểu lượng chất thải rắn