1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiện trạng phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 422,29 KB

Nội dung

Trên cơ sở phân tích các số liệu thống kê về quá trình phát triển của ngành thủy sản, kế thừa các kết quả nghiên cứu đã được công bố, bài viết Đánh giá hiện trạng phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam đã đề cập đến khái niệm phát triển bền vững trong lĩnh vực khai thác hải sản. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

Trần Huy Cương, Đoàn Văn Thụ, Đánh giá trạng phát triển bền vững ngành thuỷ sản ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM Trần Huy Cương Đồn Văn Phụ Tóm tắt Trên cơ sở phân tích các số liệu thống kê về q trình phát triển của ngành thủy sản, kế thừa  các kết quả nghiên cứu đã được cơng bố, bài viết này đã đề cập đến khái niệm PTBV trong  lĩnh vực khai thác hải sản. Từ hiện trạng khai thác hải sản, bài viết đã phân tích, lựa chọn các  tiêu chí quan trọng để đánh giá tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động khai thác hải sản  đến phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường và nguồn lợi thủy sản, đồng thời đánh giá  hệ thống chính sách liên quan đã được các cấp có thẩm quyền ban hành trong thời gian qua.   Những đánh giá trên quan điểm PTBV sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản  lý có cái nhìn tồn diện hơn trong việc đưa ra các quyết sách phù hợp, để vừa đạt mục tiêu  phát triển đất nước hơm nay, vừa cho sự phát triển của các thế hệ mai sau.Quan điểm PTBV  về  lĩnh  vực  khai  thác  hải  sản  muốn  thành  cơng,  cần  phải  có  sự  đồng  thuận  của  cả  trung  ương, của cả địa phương và đặc biệt là cộng đồng ngư dân ven biển.    Mở đầu Chính phủ Việt Nam đã cam kết với quốc tế thực hiện đầy đủ Chương trình Nghị sự 21 về  phát triển bền vững (PTBV). Sự cam kết này được thể hiện ở Chỉ thị số 36 ‐ CT/TW ngày 25‐ 06‐1998 của Bộ Chính trị về cơng tác bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện  đại hóa đất nước. Quan điểm PTBV cũng được  khẳng định lại tại Đại hội Đảng lần thứ IX và  trong Chiến lược phát triển kinh tế‐ xã hội năm 2000 ‐ 2010 là: “ Phát triển nhanh, hiệu quả  và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đơi với thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội và bảo vệ  mơi trường”.    Ngành thủy sản là ngành kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn lợi tự nhiên tái tạo được. Việc sử  dụng các nguồn tài ngun một cách bền vững khơng chỉ đảm bảo cho phát triển đất nước  ngày hơm nay mà cịn để cho mn đời con cháu sau này. Trước mắt, PTBV ngành thủy sản  tập trung vào 3 lĩnh vực khai thác hải sản, ni trồng thủy sản và bảo vệ mơi trường, nguồn  lợi thủy sản. Ở mỗi lĩnh vực, PTBV được đánh giá theo các yếu tố: kinh tế ‐  xã hội, bảo vệ  mơi trường nguồn lợi và thực hiện các thể chế chính sách đã được ban hành liên quan đến  hoạt động thủy sản. Bài viết này giới hạn trong đánh giá lĩnh vực khai thác hải sản.    PTBV  là  khái  niệm  cịn  khá  mới  mẻ  ở  Việt  Nam  nói  chung  và  ngành  thủy  sản  nói  riêng.  Những nội dung trình bày sau đây mới chỉ là những nghiên cứu ban đầu.    Hiện trạng khai thác Tàu  thuyền  gắn  máy  tăng  mạnh,  từ  29.584  chiếc  (1981)  lên  90.880  chiếc  (2005),  tốc  độ  tăng  bình quân 4,79%/năm, tương ứng  2.554 chiếc / năm.  Tổng cơng suất tăng rất mạnh, từ 453.871 CV (1981) lên 5.314.447 CV (2005), tốc độ tăng bình  qn 10,80%/năm, tương ứng với mức tăng 202.524 CV/năm. Trong tổng số tàu thuyền, loại  32 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Trần Huy Cương, Đoàn Văn Thụ, Đánh giá trạng phát triển bền vững ngành thuỷ sản tàu  có  cơng  suất 

Ngày đăng: 25/09/2022, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN