1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản đưa ra một số phương pháp nhằm xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản để đánh giá một hệ thống phức tạp gồm nhiều chức năng người ta phải chọn mỗi chức năng một (vài) đặc điểm đặc trưng làm cơ sở để đánh giá. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

Nguyễn Tuấn Anh, Đề xuất phương pháp xây dựng số phát triển bền vững ngành thuỷ sản ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THUỶ SẢN Nguyễn Tuấn Anh Tóm tắt Để đánh giá một hệ thống phức tạp gồm nhiều chức năng người ta phải chọn mỗi chức năng  một (vài) đặc điểm đặc trưng làm cơ sở để đánh giá. Những đặc điểm này có tính đại diện  cho  hệ  thống  nhưng  khơng  bao  gồm  tồn  bộ  tính  chất  của  hệ  thống,  chúng  nhạy  cảm  với  những biến đổi chất lượng hệ thống, phản ánh bản chất của hệ thống. Phương pháp kiến tạo  chỉ số là phương pháp đánh giá chất lượng tổng hợp một hệ thống (tồn bộ hệ thống hoặc 1  chức năng được lựa chọn của hệ thống) trên cơ sở các tiêu chí, các chỉ thị và các chỉ số.     Phương  pháp  xây  dựng  bộ  chỉ  số  trong  bài  viết  này  được  thực  hiện  từ  việc  xác  định  thực  trạng  PTBV  của  ngành  thuỷ  sản  Ỵ  Xác  định  vấn  đề  nảy  sinh  liên  quan  đến  PTBV  Ỵ  Xác  định mục tiêu PTBV ngành Ỵ Các hoạt động để đạt mục tiêu Ỵ Các chỉ tiêu phát triển Ỵ  Tổng hợp chỉ số.     Phương pháp cho điểm sẽ được thực hiện bởi các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa  học và các tầng lớp dân cư có liên quan.     Mở đầu PTBV được hiểu là “sự phát triển nhằm đáp ứng được những u cầu của hiện tại, nhưng  khơng gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”  Vì vậy, PTBV khơng  chỉ đơn giản là phát triển kinh tế ‐ xã hội trên cơ sở sử dụng hợp lý và bền vững nguồn tài  ngun hữu hạn của trái đất nói chung, mà trên thực tế, đó là một cuộc cách mạng sâu sắc  trong cả 3 khía cạnh : sinh thái học, kinh tế học và xã hội học. PTBV là một cách tư duy ra  quyết định mới, một cách sản xuất mới trên cơ sở trách nhiệm đối với thế hệ tương lai thơng  qua phát triển sản xuất theo hướng thân thiện với mơi trường, một cơ  cấu tiêu thụ hợp lý  nhưng có chất lượng, một sự phân phối bình đẳng hơn các phúc lợi xã hội     Đánh giá PTBV là một cơng việc phức tạp và khó khăn, cùng lúc phải lựa chọn các tiêu chí  của cả 3 khía cạnh sinh thái, kinh tế và xã hội. Mỗi khía cạnh này đều phụ thuộc vào quy mơ  đánh giá (tồn cầu ‐ quốc gia ‐ địa phương ‐ dự án), vào đặc trưng sinh thái tự nhiên (ơn đới  ‐ nhiệt đới, lục địa hay biển ), vào đặc trưng văn hố của cộng đồng, và vào chi phí cho việc  thu thập và xử lý tài liệu. Trong bối cảnh cần phải quản lý tài ngun một cách hiệu quả và  cần  có  một  cơng  cụ  linh  hoạt  để  xây  dựng  và  triển  khai  chiến  lược  PTBV  ngành,  việc  xây  dựng bộ chỉ số PTBV là thực sự cần thiết.      Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” của Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED)  74 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Nguyễn Tuấn Anh, Đề xuất phương pháp xây dựng số phát triển bền vững ngành thuỷ sản Bộ chỉ số PTBV ngành thuỷ sản được xây dựng trên 3 lĩnh vực: nuôi trồng, khai thác và bảo  vệ  nguồn  lợi.  Cho  đến  nay,  đã  có  rất  nhiều  chỉ  số  và  phương  pháp  khác  nhau,  tuy  nhiên,  phương pháp tiếp cận và phân loại chỉ số cũng cần được bàn luận để hoàn thiện dần.  Khái quát số PTBV 1.1 Các kiểu thông tin mục tiêu xây dựng số PTBV Trong khuôn khổ bài viết này, chủ yếu tập trung vào các chỉ số PTBV.       ‐  Dữ  liệu  thơ:  tồn  bộ  thơng  tin  định  tính  và  định  lượng có thể thu thập được trong lĩnh vực quan tâm  ‐ Số liệu thống kê: tồn bộ số liệu được Tổng cục Thống  kê và các cơ quan có thẩm quyền thống kê theo định kỳ  hoặc thu được qua các cuộc điều tra, tổng điều tra  ‐ Các chỉ tiêu: thơng tin được tính tốn từ số liệu thống  kê thể hiện hướng thay đổi hoặc một trạng thái nào đó  của đối tượng nghiên cứu  ‐  Bộ  chỉ  tiêu:  là  những  chỉ  tiêu  được  nhóm  thành  một  tập hợp liên quan với nhau theo nhiều chiều  Hình Tháp thơng tin PTBV ‐ Chỉ số: là một độ đo tổng hợp ở mức cao, được tính từ  các chỉ tiêu và bộ chỉ tiêu Bộ số PTBV xây dựng nhằm mục tiêu sau: ‐    ‐    ‐    ‐  Hiểu biết về sự bền vững: Các chỉ số thường cung cấp các thông tin về xu hướng, mô tả  một trạng thái hoặc có thể giúp xác định các thành phần liên quan đến PTBV. Việc chỉ ra  mối  quan  hệ,  tương  tác  giữa  hai  hay  nhiều  chỉ  số  cũng  như  xu  hướng  của  chúng  là  những cơ sở đánh giá sự PTBV của ngành một cách hiệu quả.  Hỗ  trợ  các  quyết  định:  Các  chỉ  số  đưa  ra  nhằm  đánh  giá  sự  PTBV  của  ngành,  vì  vậy,  chúng hỗ trợ cho việc ra quyết định một cách hệ thống, tồn diện, mạch lạc… và là cơ sở  khoa học cho việc quản lý ngành.  Chỉ đạo: Diễn ra trong q trình triển khai, những khía cạnh liên quan của PTBV được  xác định, các chỉ tiêu được xây dựng và sử dụng nhằm cung cấp sự phản hồi về sự tiến  triển.  Giải quyết các mâu thuẫn và xây dựng sự đồng thuận: Các chỉ số tạo nên một ngơn ngữ  chung để trao đổi và xác định điểm giống nhau và khác nhau, ưu điểm và nhược điểm  của các phương án và giúp tìm ra phương án.      1.2 Tình hình áp dụng phương pháp số * Trên thế giới, đã có những nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng các bộ chỉ số liên quan đến  PTBV:  chỉ  số  bền  vững  về  môi  trường  (ESI),  chỉ  số  đánh  giá  tính  bền  vững  của  cộng  đồng  Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 75 Nguyễn Tuấn Anh, Đề xuất phương pháp xây dựng số phát triển bền vững ngành thuỷ sản 100 (CSI) và chỉ số ngư trại bền vững (ASI). Bước đầu các chỉ số này đã được nhiều lĩnh vực của  nhiều quốc gia áp dụng trong quản lý, chính sách và chiến lược phát triển.     IUCN đã đề xuất về chỉ số bền vững và trình diễn trên hệ toạ độ Đề Các về mối quan hệ giữa  phúc lợi sinh thái và phúc lợi nhân văn hay phúc lợi kinh tế ‐ xã hội (mơ hình BS). Trong mỗi  loại phúc lợi bao gồm 5 chỉ số phức hợp. Các hệ thống phát triển có thể đạt các giá trị của  từng loại phúc lợi từ 0 đến 100. Mỗi hệ thống sẽ được xác định tại 1 điểm trên toạ độ Đề Các  gồm 5 vùng, mỗi vùng thể hiện mức độ bền vững khác nhau từ bền vững (vùng 1) tới khơng  bền vững (vùng 5).     60 vùng vùng vùng 20 40 Phúc lợi nhân văn (%) 60 Vùng 1: Bền vững (80 - 100%) Vùng 2: Bền vững tiềm (60 - 80%) Vùng 3: Bền vững trung bình (40 - 60%) Vùng 4: Không bền vững tiềm tàng (20 - 40%) Vùng 5: Không bền vững (0 - 20%) vùng 40 20 Phúc lợI sinh thái (%) 80 vùng 80 100 Hình Mơ hình BS biểu diễn độ phân bố số bền vững   Nath và Talay (1998) [2] cho thấy chỉ số bền vững địa phương LSI rất có hiệu quả  ứng dụng  thực tiễn. Chỉ số này bao gồm 5 chỉ tiêu riêng lẻ với các trọng số tương ứng khác nhau và  được tính theo cơng thức:  LSI =   5 i =1 i =1 ∑ Ii / ∑ Ci   Trong đó Ii là chỉ tiêu đơn thứ i và Ci là trọng số của chỉ tiêu đơn Ii tương ứng. Giá trị LSI  thay đổi từ 0,0 (khơng bền vững) đến 1,0 (bền vững). Trong bối cảnh hiện tại của các nước  đang phát triển, một số chỉ tiêu thường khơng được thu thập đầy đủ và liên tục. Tuy nhiên,  chỉ số LSI chỉ có giá trị ứng dụng nhất định trong việc đánh giá PTBV cấp địa phương.    * Tại Việt Nam : Trong lĩnh vực đánh giá PTBV, những khởi động đầu tiên về phương pháp  luận thuộc về Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Năm 1997, trong khn khổ của Dự án Năng lực thế  kỷ 21, Bộ KH và ĐT đề xuất bộ chỉ tiêu gồm 3 nhóm: kinh tế, xã hội và mơi trường gồm 10  chỉ tiêu mỗi loại [3]  [2]. Nguyễn Đình H ‐ Đỗ Thu Hạnh. Đánh giá phát triển cộng đồng bằng chỉ số bền vững địa phương LSI. Kỷ yếu  Hội thảo Xã hội học Mơi trường. Cục Mơi trường, Hà Nội 11/2000. Tr. 196 ‐ 201.  [3]. Gắn kết vấn đề mơi trường vào lập kế hoạch phát triển vùng và tỉnh ở Việt Nam. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Hà Nội,  1997.  76 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Nguyễn Tuấn Anh, Đề xuất phương pháp xây dựng số phát triển bền vững ngành thuỷ sản Năm 1999, trong báo cáo ʺTiến trình hướng tới PTBV của Việt Namʺ, bộ chỉ tiêu được chi tiết  thành bộ chỉ tiêu PTBV của Việt Nam gồm: nhóm phát triển xã hội: 14 chỉ tiêu; nhóm phát  triển kinh tế: 4 chỉ tiêu; nhóm bảo vệ mơi trường: 5 chỉ tiêu.    Năm  2005,  với  sự  giúp  đỡ  của  UNDP,  DANIDA,  SIDA,  Bộ  Kế  hoạch  và  Đầu  tư,  Chương  trình Nghị sự 21 tại Việt Nam đã đề xuất báo cáo “Thống nhất cách thiết lập bộ chỉ số PTBV  và cơ chế xây dựng cơ sở dữ liệu PTBV ở Việt Namʺ [4]. Nhìn chung, bộ chỉ số PTBV có thể  chia thành 3 nhóm, nhóm 1: bao gồm các chỉ số có thể định lượng, có thể tính tốn (24 chỉ  số); nhóm 2 gồm các chỉ số có khả năng tính tốn nhưng khác biệt so với cách tính tốn của  quốc tế (3 chỉ số); và nhóm 3 là các chỉ số quan trọng nhưng khơng thể tính tốn vì thiếu số  liệu thống kê hoặc các thơng tin tổng qt (17 chỉ số)  Phương pháp xây dựng số PTBV ngành thuỷ sản Bộ  chỉ số  nhằm đánh giá sự  PTBV  của ngành thuỷ sản nước ta có thể được xây dựng một  cách cơ bản theo phương pháp đánh giá từ dưới lên, và có mơ hình cấu trúc dạng dưới đây  (Hình 3).     Tính  chất  trạng  thái,  áp  lực  và  động  lực  là  chủ yếu nhất đối với bộ chỉ số PTBV ngành   Hình Sơ đồ xây dựng số bền vững ngành thuỷ sản Đưa các vấn đề vào ma trận xác định chỉ số PTBV    Khuôn khổ PTBV Kinh tế Xã hội Môi trường Chỉ số PTBV Mục tiêu Chỉ tiêu 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 Tối đa = 10 Tối đa = 100% Tính chất Số liệu quan sát Sự quan sát chấp nhận Có Khơng Một phần Điểm PTBV 1/2 Điểm năm quan sát = Tỷ lệ = 50%         [4] Project VIE/01/021. Identification of a sustainable development indicator set and mechanism for building a  sustainable development database in Viet Nam  Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 77 Nguyễn Tuấn Anh, Đề xuất phương pháp xây dựng số phát triển bền vững ngành thuỷ sản So sánh số liệu quan sát với chỉ tiêu đặt ra, dùng phương pháp chun gia cho điểm  • Điểm PTBV gồm 3 loại:  o Khơng chấp nhận  = 0  o Chấp nhận một phần = 1/2  o Chấp nhận mục tiêu = 1    Ví dụ: Điểm cho PTBV của lĩnh vực kinh tế tại năm quan sát (2004) là 2/3, xã hội là 2/4 và mơi  trường là 1/3. Tổng điểm cho cả 3 mảng là 5/10.  50 50 50 25 75 25 100 Chỉ số phát triển kinh tế 75 100 75 Chỉ số phát triển xã hội 25 25 100 Chỉ số phát triển môi trường 75 100 Chỉ số PTBV ngành thuỷ sản Hình Mơ số PTBV theo lĩnh vực số chung Việc xác định trọng số cho lĩnh vực thời điểm giai đoạn khác cần tham gia đồng thời nhà hoạch định sách, nhà định, nhà khoa học tham gia cộng đồng Ví dụ: Theo ví dụ trên, giả sử các nhà hoạch định chính sách cho rằng trong 10 năm tới vấn  đề kinh tế phải được đặt lên hàng đầu (hệ số bằng 2) trong khi mơi trường chỉ là thứ yếu (hệ  số bằng 0,5), khi đó chỉ số phát triển tại mỗi lĩnh vực là khơng thay đổi, nhưng chỉ số PTBV  chung có xu hướng tăng thuận theo chiều kim đồng hồ.         78 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Nguyễn Tuấn Anh, Đề xuất phương pháp xây dựng số phát triển bền vững ngành thuỷ sản Khuyến nghị Để  có thể thực hiện tốt việc xây dựng bộ  chỉ số  PTBV ngành thuỷ sản, cần đồng thời thực  hiện một số việc chính sau:    ‐  Cần nâng cao nhận thức về PTBV cho cộng đồng cũng như các nhà quản lý.  ‐  Thu thập các thơng tin, số  liệu liên quan liên tục và đều đặn nhằm xây dựng cơ sở dữ  liệu cho việc tính tốn bộ chỉ số một cách chính xác, khách quan và khoa học.    PROPOSED METHODS ON SUSTAINABLE FISHERIES INDICATOR FOR VIET NAM FISHERIES SECTOR Abstract In  order  to  monitor  and  evaluate  a  certain  complicated  system  which  associated  with  several functions, it is necessary to select some typical characteristics from each function  as the basic for assessment. The characteristics are represented for the system, but do not  embrace  the  whole  characteristics  of  the  system.  Those  area  very  sensitive  to  the  qualitative  changes  of  the  system  and  reflect  the  nature  of  system.  The  development  of  indicators  is  a  method  for  comprehensive  quality  assessment  of  a  system  (the  whole  system  or  a  certain  selected  function  of  a  system)  based  on  the  criteria,  indicators  and  indexes.    The  method  of  indicators  development  in  this  report  are  conducted  by  the  process  as  followed:  identification  of  presently  sustainable  development  of  fisheries  sector  Ỵ  Identification of evolving issues and problems related to sector sustainable development  Ỵ  Identification  of  goals  and  objectives  of  sustainable  development  of  the  sector  Ỵ  Actions for achieving the goals and objectives Ỵ Criteria for sector development Ỵ Set of  indicators.    Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 79 ... gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 75 Nguyễn Tuấn Anh, Đề xuất phương pháp xây dựng số phát triển bền vững ngành thuỷ sản 100 (CSI) và? ?chỉ? ?số? ?ngư trại? ?bền? ?vững? ?(ASI). Bước đầu các? ?chỉ? ?số? ?này đã được nhiều lĩnh vực của ... gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 77 Nguyễn Tuấn Anh, Đề xuất phương pháp xây dựng số phát triển bền vững ngành thuỷ sản So sánh? ?số? ?liệu quan sát với? ?chỉ? ?tiêu đặt ra, dùng? ?phương? ?pháp? ?chuyên gia cho điểm ...Nguyễn Tuấn Anh, Đề xuất phương pháp xây dựng số phát triển bền vững ngành thuỷ sản Bộ? ?chỉ? ?số? ?PTBV? ?ngành? ?thuỷ? ?sản? ?được? ?xây? ?dựng? ?trên 3 lĩnh vực: nuôi trồng, khai thác và bảo 

Ngày đăng: 25/09/2022, 10:24

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Tình hình áp dụng phương pháp chỉ số - Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
1.2. Tình hình áp dụng phương pháp chỉ số (Trang 2)
Hình 2. Mơ hình BS biểu diễn độ phân bố của bộ chỉ số bền vững - Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
Hình 2. Mơ hình BS biểu diễn độ phân bố của bộ chỉ số bền vững (Trang 3)
Hình 3. Sơ đồ xây dựng bộ chỉ số bền vững ngành thuỷ sản - Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
Hình 3. Sơ đồ xây dựng bộ chỉ số bền vững ngành thuỷ sản (Trang 4)
Hình 5. Mơ phỏng chỉ số PTBV theo từng lĩnh vực và chỉ số chung - Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
Hình 5. Mơ phỏng chỉ số PTBV theo từng lĩnh vực và chỉ số chung (Trang 5)