Hoạt động MA ngành Ngân hàng tại Việt Nam bắt đầu sơ khai từ những năm 1997. Đến nay, trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, hoạt động MA ngành Ngân hàng đã có những bước tiến đáng kể. Bài báo khái quát cơ sở lý luận về hoạt động MA,trình bày thực trạng hoạt động MA ngành Ngân hàng tại Việt Nam, phân tích tiềm năng hoạt động MA ngành ngân hàng trong giai đoạn sắp tới và đề xuất một số kiến nghị để phát triển hoạt động MA ngành ngân hàng tại Việt Nam.Từ khóa: MA, mua bán, sáp nhập, ngân hàng
MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Nga Tóm tắt Hoạt động M&A ngành Ngân hàng Việt Nam bắt đầu sơ khai từ năm 1997 Đến nay, trải qua 20 năm hình thành phát triển, hoạt động M&A ngành Ngân hàng có bước tiến đáng kể Bài báo khái quát sở lý luận hoạt động M&A,trình bày thực trạng hoạt động M&A ngành Ngân hàng Việt Nam, phân tích tiềm hoạt động M&A ngành ngân hàng giai đoạn tới đề xuất số kiến nghị để phát triển hoạt động M&A ngành ngân hàng Việt Nam Từ khóa: M&A, mua bán, sáp nhập, ngân hàng Đặt vấn đề Hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) ngành Ngân hàng Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn với đặc thù khác nhau, năm 1997 với giao dịch M&A ngân hàng nông thơn ngân hàng lớn thị mang tính chất bắt buộc xuất phát từ yếu ngân hàng nông thôn, đến nay, thương vụ M&A phát triển sở tự nguyện có chủ động ngân hàng tham gia Đầu năm 2018, hàng loạt ngân hàng đàm phán có kế hoạch bán cổ phần cho đối tác chủ yếu đối tác đến từ nước Điều đến từ kết kinh doanh khả quan Ngân hàng nước thu hút dòng vốn đầu tư nhà đầu tư ngoại Bên cạnh đó, để đáp ứng tiêu chuẩn Hiệp ước Basel II tăng vốn, tất yếu ngân hàng phải tính đến phương án M&A Bài báo tiến hành nghiên cứu “Mua bán sáp nhập ngành Ngân hàng Việt Nam” để phân tích thực trạng hoạt động M&A ngành Ngân hàng từ thời điểm bắt đầu nay, dự báo tình hình M&A ngân hàng năm tới đề xuất số kiến nghị Giới thiệu hoạt động M&A Ngân hàng M&A viết tắt Mergers and Acquisitions thuật ngữ dùng để mua bán hay sáp nhập hai hay nhiều công ty với Trong đó: Sáp nhập (Merger) kết hợp hai hay nhiều công ty để tạo thành cơng ty có quy mơ lớn Kết hoạt động công ty giữ lại (tên đặc thù) cơng ty lại ngưng tồn tổ chức riêng biệt Trường hợp hai công ty ngưng hoạt động công ty đời từ vụ sáp nhập gọi hợp (consoldation) Như vậy, hợp trường hợp đặc biệt sáp nhập Mua lại (Acquisition) hành động mua lại cổ phiếu tài sản công ty để trở thành chủ sở hữu công ty Cơng ty mua gọi (acquirer), cơng ty mua lại gọi công ty mục tiêu (target) Khi đó, cơng ty mua trở thành tài sản thuộc quyền sở hữu công ty mua lại Và trường hợp mua lại khơng có pháp nhân hình thành Các ngân hàng có nhiều động để tiến hành hoạt động M&A, kể đến là: M&A ngân hàng tăng cường hiệu nhờ quy mơ, hợp lực thay cạnh tranh, giảm chi phí gia nhập thị trường, tham vọng bành trướng tập trung quyền lực, đa dạng hóa dịch chuyển chuỗi giá trị Thực trạng hoạt động M&A ngành Ngân hàng Việt Nam đến Hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam tóm lượt qua 03 giai đoạn: Giai đoạn 1, thời kỳ 1997 – 2004: giai đoạn sơ khai, xu hướng chủ yếu NHTM CP Đơ thị thâu tóm, sáp nhập hợp với ngân hàng TMCP Nông thôn Đây thời kỳ mà ngân hàng Việt Nam non trẻ, sau khủng hoảng nghiêm kinh tế nước từ kinh tế nước sau sai lầm tổng điều chỉnh giá – tiền lương – tiền tệ năm 1985 kết hợp tác động khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á năm 1997, ngân hàng TMCP nông thôn thực bị lung lay Đúng thời điểm này, ngân hàng TMCP Đô thị tiến hành mua lại ngân hàng TMCP Nông thôn Một số thương vụ điển hình: Bảng Một số thương vụ M&A NH nông thôn NH đô thị GĐ 1997 – 2004 Năm Ngân hàng lớn đô thị Ngân hàng nông thôn 1997 NH TMCP Đồng Tháp NH TMCP Phương Nam 1999 NH Đại Nam NH TMCP Phương Nam 2001 NH Tứ Giác Long Xuyên (An Giang) NH TMCP Đông Á 2001 NH Châu Phú (An Giang) NH TMCP Phương Nam 2002 Quỹ Tín dụng Định Cơng (Hà Nội) NH TMCP Phương Nam 2002 NH Thạnh Thắng (Cần Thơ) NH TMCP Sài Gòn Thương Tín 2003 NH Cái Sắn (Cần Thơ) NH TMCP Phương Nam 2003 NH TMCP Tây Đô NH TMCP Phương Đông 2003 NH Nam Đô NH Đầu tư Phát triển (BIDV) 2003 NH Quế Đô NH TMCP Quốc tế 2004 NH TMCP nông thôn Tân Hiệp NH TMCP Đông Á Nguồn: PriceWaterHouseCoopers Giai đoạn 2, thời kỳ 2005 – 2011: bước đầu vào giai đoạn M&A Việt Nam, với hình thức chủ yếu nhà đầu tư ngoại mua tỷ lệ cổ phần định để xâm nhập thị trường Việt Nam ngân hàng nước Ngân hàng nước hỗ trợ lực tài chính, cơng nghệ, đổi máy quản trị điều hành, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,… từ đối tác nước Các thương vụ mua bán mang tính chất liên minh, hợp tác, cộng hưởng Bảng Một số thương vụ M&A NH nước NH nước giai đoạn 2005 - 2011 Ngân hàng đầu tư nước Ngân hàng nước United Overseas (UOB) Southernbank Sumitomo Mitsui Financial Group (SMFG) Eximbank BNP Paribas OCB OCBC VPBank Maybank ABBank ANZ Standard Charterd Societe Generale ( Pháp) Seabank Deutsche Bank Habubank HSBC Techcombank Nguồn: PriceWaterHouseCoopers Giai đoạn 3, thời kỳ cuối 2011 đến nay: hoạt động M&A chủ động tích cực tử thân thị trường Xu hướng chủ yếu giai đoạn ngân hàng tự nguyện bắt buộc phải tham gia nghiệp vụ M&A nhằm tạo ngân hàng lớn với mục tiêu tăng vốn, mở rộng thị trường, tăng lực cạnh tranh tối đa lợi nhuận Bảng M&A ngành NH M&A toàn thị trường giai đoạn 2011 đến 31/06/2018 Năm 2011 Giá trị M&A ngành NH 1.562 Giá trị M&A toàn thị trường Tỷ trọng giá trị M&A ngân hàng/toàn thị trường 2012 2013 2014 2015 1.613, 245,5 6.314 5.143 24,7% 118,8 834,2 18,35 482 742 3.504 4.788 5.226 10.154 13.381 3.761 31,4% 7,0% 2,5% 16 % 0,2% 3,6% 19,7% 10 11 255 172 171 245 332 308 262 104 3,9% 2,9% 5,3% 1,2% 2,4% 0,3% 4,2% 2,9% Số thương vụ M&A ngành Ngân hàng Số thương vụ M&A toàn thị trường 2016 2017 6T2018 Tỷ trọng số thương vụ M&A ngân hàng/toàn thị trường Nguồn: Vietnam M&A Report, Biinform & Stox Plus Hình M&A ngành ngân hàng giai đoạn 2011 đến tháng 06/2018 Hoạt động M&A ngành ngân hàng từ năm 2011 đến có nhiều biến động mạnh số thương vụ giá trị thương vụ Làn sóng M&A ngân hàng bắt đầu trở lại mạnh mẽ vào năm 2011, 2012 với bất ổn hệ thống ngân hàng Một số ngân hàng yếu bắt buộc phải sáp nhập lại với ngân hàng lớn để đảm bảo tồn Năm 2011, số lượng thương vụ M&A ngành ngân hàng 10 với tổng giá trị 1.562 triệu USD, chiếm 24,7% giá trị M&A toàn thị trường Đến năm 2012, tỷ trọng 31.4%, đạt mức cao từ trước đến số thương vụ năm thương vụ Có thể thấy năm 2012 năm sôi động giá trị thương vụ M&A lại đạt mức cao kỷ lục Đóng góp vào mức tăng trưởng vượt bậc phải kể đến thương vụ Tokyo Mitsubishi UFJ Vieinbank Đây thương vụ M&A kỷ lục ngành ngân hàng, theo Tokyo Mitsubishi UFJ mua lại 20% cổ phiếu Vieinbank với giá trị 743 triệu USD Kế đến thương vụ Mizuho Corporate Bank chi 567 triệu USD mua 347,6 triệu cổ phiếu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngoài có thương vụ HBB sáp nhập SHB (193 triệu USD), Eximbank thâu tóm Sacombank (80,4 triệu USD), DOJI mua 20% cổ phẩn Tiên Phong Bank (30 triệu USD) Hoạt động M&A ngân hàng có xu hướng xuống năm 2014 khởi sắc trở lại vào năm 2015 trước đạo liệt Ngân hàng Nhà nước việc tinh giản ngân hàng yếu kém, tái cấu trúc lại ngành ngân hàng, yêu cầu kiểm sốt nợ xấu 3% vào cuối năm 2015 Năm 2016, hoạt động M&A ngân hàng lại trở nên im ắng Điều xuất phát từ việc ngành ngân hàng tái cấu trúc đặc biệt vấn đề hậu M&A chưa ổn thỏa Do vậy, ngoại trừ thương vụ bắt buộc lực ngân hàng giai đoạn thu hút nhà đầu tư tiềm đặc biệt nhà đầu tư ngoại Trở lại năm 2017, 2018, sóng M&A trở lại Đặc biệt 06 tháng đầu năm 2018, giá trị thương vụ M&A ngân hàng 742 triệu USD, chiếm tỷ trọng cao (19.7%) đánh dấu bắt đầu thời kỳ hồng kim Có thể thấy trải qua gần 20 năm, hoạt động M&A ngân hàng trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, không ổn định Hoạt động M&A ngân hàng chủ yếu xuất phát sở bị ép buộc yếu hoạt động, phải chạy đua để đạt quy định NHNN kiểm soát hệ thống ngân hàng Nhưng điều cho thấy hoạt động M&A ngân hàng phát triển theo hướng nhằm đạt mục tiêu lọc lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, nâng tầm lực cạnh tranh ngân hàng nước thị trường quốc tế Tiềm phát triển M&A ngân hàng giai đoạn 2018-2020 Trong giai đoạn 2018 – 2020, triển vọng M&A ngành ngân hàng dự báo phát triển mạnh mẽ, điều kiện sau: NHNN tích cực thực đề án tái cấu ngân hàng, đặc biệt việc xử lý ngân hàng yếu theo yêu cầu từ Đề án 1058 Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020 Chủ trương NHNN việc giảm số lượng tăng quy mô sức mạnh ngân hàng nội để nâng cao sức cạnh tranh với ngân hàng khu vực quốc tế NHNN yêu cầu ngân hàng phải áp dụng chuẩn mực Basel II với yêu cầu cao khoản, tỷ lệ an toàn vốn… áp lực động lực khiến số NHTM phải tính đến phương án sáp nhập M&A hướng để đạt mức vốn theo yêu cầu từ tiêu chuẩn Basel Hãng xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings vừa báo cáo đánh giá nhu cầu vốn ngắn hạn hệ thống ngân hàng Việt Nam Theo đó, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với mức thiếu hụt vốn gần 20 tỷ USD (tương đương 9% GDP) để đáp ứng việc triển khai tiêu chuẩn Basel II, dự kiến áp dụng từ 1/1/2020 Trong điều kiện đó, ngân hàng buộc phải sáp nhập lại để đáp ứng tiêu chuẩn vốn Basel Các định chế tài quốc tế lớn quan tâm tới ngân hàng nội sau hệ thống ngân hàng Việt liên tục cơng ty xếp hạng tín nhiệm lớn nâng bậc; quỹ đầu tư nước tỏ rõ ý định tham gia đầu tư vào ngân hàng nội có tiềm phát triển thơng qua đường mua cổ phiếu…M&A sử dụng phương thức tham gia thị trường cách dễ dàng Có thể thấy, ngành tài – ngân hàng ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật Các nhà đầu tư nước ngồi có hạn chế định tham gia vào ngành Đặc biệt tới đây, theo phát biểu Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ Diễn đàn M&A Việt Nam năm 2018, Chính phủ hạn chế khơng cấp thêm giấy phép cho ngân hàng 100% vốn ngoại Tuy nhiên, Chính phủ cho phép Ngân hàng nước ngồi mua ngân hàng yếu để trở thành 100% vốn nước Việt Nam Đây hội để nhà đầu tư ngoại thực M&A ngân hàng yếu diện kiểm soát đặc biệt Ocean Bank, Ngân hàng Xây dựng,, GB Bank,… Khn khổ pháp lý hồn thiện, Luật Các TCTD sửa đổi năm 2017 đưa vào hoạt động sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp để tái cấu lại TCTD Đây tảng để hoạt động M&A diễn suôn sẻ Một số kiến nghị hoạt động M&A ngành Ngân hàng Như thấy trên, hoạt động M&A ngành ngân hàng năm tới nhiều điều kiện để phát triển mạnh mẽ Nhằm để nâng cao hiệu hoạt động M&A ngành ngân hàng thời gian tới, có ba nhóm kiến nghị đề xuất Đối với Nhà nước: Định hướng đắn vấn đề M&A cho toàn ngành ngân hàng Như thấy trên, Việt Nam có nhiều ngân hàng So sánh mối tương quan với dân số GDP số lượng ngân hàng Việt Nam cao hẳn nhiều nước phát triển khác khu vực Vấn đề lớn chỗ ngân hàng chưa thực lành mạnh Do vậy, NHNN phải đóng vai trò định hướng cho hoạt động M&A ngân hàng hướng nhằm đạt mục tiêu đề ra, nâng cao lực ngành ngân hàng Cần hoàn thiện khung pháp lý thúc đẩy hoạt động M&A Xây dựng tập trung có hệ thống quy định pháp luật M&A ngành ngân hàng với tư cách đạo luật điều chỉnh chuyên ngành Hiện hoạt động M&A quy định rải rác nhiều văn luật luật chồng chéo mâu thuẫn gây khó khăn áp dụng Do đó, Chính phủ cần phải xây dựng luật thống đầy đủ để điều chỉnh hoạt động M&A Góp phần xây dựng tính minh bạch thơng tin hoạt động M&A Như ta biết không minh bạch thông tin dẫn đến thiệt hại cho bên mua bên bán thương vụ M&A Do đó, phủ cần có biện pháp đảm bảo cho thơng tin thị trường M&A minh bạch, nên quy định loại thơng tin mà loại hình doanh nghiệp phải báo cáo lên quan quản lí, từ đó, có biện pháp quản lí tốt Tạo điều kiện hỗ trợ tổ chức tư vấn, môi giới trung gian M&A phát triển Hiện nay, tổ chức trung gian chưa phát triển nhiều, số lượng ít, chất lượng lại khơng cao Trong đó, tổ chức trung gian đóng vai trò lớn thành công thương vụ M&A Do đó, Nhà nước cần trọng để khuyến khích chủ thể vốn quan trọng phát triển nữa, tạo điều kiện thuận lợi để họ trở thành tổ chức tư vấn M&A chuyên nghiệp Xây dựng phát triển hoàn thiện thị trường M&A Đào tạo thêm nguồn nhân lực tham gia vào thị trường M&A, tạo điều kiện để cung cầu M&A kích mạnh mẽ Đối với ngân hàng tham gia M&A Thường xuyên cập nhật kiến thức hiểu biết hoạt động M&A Có thể thấy nhiều ngân hàng Việt Nam tỏ lúng túng chưa trang bị kiến thức tổng thể hoạt động M&A Ngân hàng phải lập xây dựng kế hoạch chi tiết, đầy đủ hiệu Các kế hoạch phải tình hình thực tế ngân hàng, nguồn lực khả ngân hàng Kế hoạch ban đầu chi tiết khả thành cơng thương vụ cao Tìm hiểu kĩ đối tác Bởi lẽ việc lựa chọn đối tác không lựa chọn ngân hàng tốt Đó phải ngân hàng phù hợp với ngân hàng định hướng kinh doanh, mục tiêu mà ban đầu đặt Nâng cao hiểu biết phương pháp định giá Chỉ định giá xác thương vụ M&A Ngân hàng cần phải minh bạch thơng tin tài để q trình định giá xác Hợp đồng M&A cần quy định bao quát tất vấn đề Ngoài vấn đề thời điểm giao dịch, bên tham gia, giá trị giao dịch, vấn đề khác sách nhân sự, hỗ trợ hợp tác mà bên cung cấp cho nhau, lợi ích ràng 10 buộc trách nhiệm hai bên, vấn đề hậu M&A nên nêu rõ hợp đồng để hai bên dễ giải vấn đề phát sinh sau Đối với bên trung gian Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ nhân sự, phát triển hệ thống sở liệu, kết nối thông tin rộng khắp…để trở thành nhà thiết lập thị trường để bên bán bên mua gặp Nâng cao lực hoạt động công ty ngày chuyên nghiệp hơn, cung cấp dịch vụ trọn gói từ khâu dự báo, tìm kiếm đối tác, cung cấp phân tích liệu đối tác, thực thẩm định tài pháp lí, thiết lập hợp đồng M&A hỗ trợ tư vấn giải vấn đề hậu M&A 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Stephen A Rhoades (1994), A Summary of Merger Performance Studies in Banking, 1980–93, and an Assessment of the ‘‘Operating Performance’’ and ‘‘Event Study’’ Methodologies, Federal Reserve Bulletin (7/1994) Ngơ Trí Long (2014), Đánh giá kết tái cấu hệ thống ngân hàng (2012-2014) khuyến nghị, Diễn đàn Kinh tế mùa Thu 2014 Nguyễn Huy Khánh (2014), Tái cấu cấu ngân hàng thương mại Việt Nam với hoạt động M&A, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn (131), 40-42 Trương Quang Thông (2015), Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007-2013, NXB Kinh tế TP.HCM Vietnam Business Insights, StoxPlus, Vietnam M&A Report 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, www.sbv.gov.vn www.thesaigontimes.vn www.vneconnomy.com.vn 12 ... (Hà Nội) NH TMCP Phương Nam 2002 NH Th nh Thắng (Cần Thơ) NH TMCP Sài Gòn Thương Tín 2003 NH Cái Sắn (Cần Thơ) NH TMCP Phương Nam 2003 NH TMCP Tây Đô NH TMCP Phương Đông 2003 NH Nam Đô NH Đầu tư... công ty mua lại gọi cơng ty mục tiêu (target) Khi đó, cơng ty mua trở th nh tài sản thuộc quyền sở hữu công ty mua lại Và trường hợp mua lại khơng có pháp nh n h nh th nh Các ngân hàng có nhiều... ngân hàng đ nh hướng kinh doanh, mục tiêu mà ban đầu đặt Nâng cao hiểu biết phương pháp đ nh giá Chỉ đ nh giá xác thương vụ M&A Ngân hàng cần phải minh bạch thông tin tài để q tr nh đ nh giá xác