Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỖ THỊ THÚY HẰNG CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỚI ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỖ THỊ THÚY HẰNG CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỚI ĐỐI TÁC NƯỚC NGỒI Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN - Tôi cam đoan luận văn “Các nhân tố thúc đẩy mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam với đối tác nước ngoài” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học hay sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Tác giả ĐỖ THỊ THÚY HẰNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 1.1 Khung lý thuyết mua bán sáp nhập 1.1.1 Khái niệm mua bán sáp nhập 1.1.2 Phân biệt mua bán sáp nhập 1.1.3 Tác động mua bán sáp nhập 1.1.4 Các hình thức mua bán sáp nhập 1.2 Các động lực chủ yếu thúc đẩy ngân hàng mua bán sáp nhập 1.2.1 Mua bán sáp nhập có giá trị cộng hưởng 1.2.2 Mua bán sáp nhập nhằm gia tăng vị thị trường 1.3 Các hình thức ngân hàng nước ngồi tham gia vào mua bán sáp nhập xuyên quốc gia 11 1.3.1 Giới thiệu hình hức ngân hàng nước ngồi tham gia vào mua bán sáp nhập xuyên quốc gia 11 1.3.2 Đặc điểm bên tham gia vào hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng xuyên quốc gia 12 1.3.3 Quốc gia thu hút đầu tư hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng xuyên biên giới 13 1.4 Tác động mua bán sáp nhập ngân hàng xuyên quốc gia tới bên tham gia 14 1.4.1 Đối với ngân hàng thâu tóm 14 1.4.2 Đối với ngân hàng mục tiêu 15 1.4.3 Đối với nước đầu tư thông qua mua bán sáp nhập xuyên quốc gia 16 1.5 Phương pháp nghiên cứu 18 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CỦA CÁC NHTMVN VỚI ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI 21 2.1 Khung pháp lý liên quan đến việc mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam 21 2.1.1 Đối với hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp ngân hàng 21 2.1.2 Đối với hoạt động đầu tư, góp vốn, mua cổ phần để trở thành cổ đông chiến lược 23 2.2 Thực trạng mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam 26 2.2.1 Giai đoạn 1: từ năm 1990 đến 2004 27 2.2.2 Giai đoạn 2: từ năm 2005 đến 28 2.3 Mơ hình nghiên cứu 34 2.3.1 Mơ hình định lượng 34 2.3.1.1 Giải thích biến mơ hình 36 2.3.1.2 Các kiểm định liên quan mơ hình hồi quy logistic 38 2.3.2 Thu nhập mô tả liệu 38 2.3.3 Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu 40 2.3.3.1 Ma trận tương quan biến mô hình 40 2.3.3.2 Kết mơ hình hồi quy Logit (Binary Logistic) 41 2.3.3.3 Kiểm định tính phù hợp mơ hình 43 2.3.4 Nhận định kết nghiên cứu 46 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 3.1 Kết luận 48 3.2 Các khuyến nghị 49 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 49 3.2.2 Giải pháp từ Ngân hàng nhà nước 50 3.2.3 Giải pháp ngân hàng thương mại Việt Nam 51 3.3 Hạn chế đề tài 54 Kết luận chương 55 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm Quốc nội IPO Initial Public Offering - phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Bảng 2.1 Nội dung Trang Điều kiện cụ thể để ngân hàng nước bán cổ phần 25 cho nhà đầu tư chiến lược nước Bảng 2.2 Các thương vụ mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại 27 Việt Nam trước năm 2004 Bảng 2.3 Các thương vụ mua bán sáp nhập NHTMVN với đối 30 tác nước từ sau năm 2004 Bảng 2.4 Các vụ mua bán sáp nhập NHTMVN 32 Bảng 2.5 Thống kê mô tả liệu 39 Bảng 2.6 Mô tả nhân tố mơ hình 40 Bảng 2.7 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập 41 Bảng 2.8 Bảng kết tổng hợp mơ hình 41 Bảng 2.9 Kiểm định phù hợp mơ hình theo kiểm định Omnibus 44 Bảng 2.10 Kiểm định phù hợp mơ hình theo kiểm định Hosmer 44 Lemershow Bảng 2.11 Kiểm định phù hợp mơ hình theo kiểm định 45 Cox&Snell Nagelkerke Bảng 2.12 Khả dự đốn mơ hình 45 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đối với phát triển kinh tế đất nước, hệ thống ngân hàng ổn định điều kiện tiên cần phải đáp ứng Tuy nhiên, thị trường tài ngân hàng Việt Nam bị đánh giá yếu so với nước khu vực, đặc biệt giai đoạn vừa qua Trong kinh tế phải chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu chưa có dấu hiệu kết thúc ngân hàng ngành phải gánh chịu tác động Hệ thống ngân hàng nhiều bất cập, số ngân hàng khơng đảm bảo tính khoản nợ xấu tăng cao làm suy giảm niềm tin khách hàng Điều khủng hoảng kinh tế dẫn đến tình trạng kinh tế trì trệ kéo theo lạm phát cao doanh nghiệp khó khăn việc hoàn trả khoản nợ vay để kiềm chế tình trạng này, giải pháp ngân hàng Nhà nước áp dụng thắt chặt tín dụng Điều trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, Việt Nam gia nhập WTO với cam kết thực lộ trình tự hóa tài ngày tới gần khiến ngân hàng thương mại Việt Nam chịu khơng áp lực từ cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi Khơng vậy, áp lực tăng vốn điều lệ theo lộ trình quy định Nghị định 141/2006NĐ-CP ngày đến gần hơn, thách thức khơng nhỏ ngân hàng có quy mơ vốn khiêm tốn Đứng trước tình hình đó, ngân hàng thương mại Việt Nam muốn tồn cạnh tranh với tổ chức tài nước ngồi phương pháp đưa mua bán sáp nhập Phương pháp đánh giá khuynh hướng nhân tố quan trọng việc hoàn thiện hệ thống ngân hàng Việt Nam Trước xu hướng hội nhập thách thức khủng hoảng kinh tế tồn cầu việc mua bán sáp nhập ngân hàng làm ăn yếu không hiệu tất yếu Tuy nhiên, điều không thực ngân hàng nước với mà với đối tác nước ngồi Các đối tác nước ngồi có kinh nghiệm quản trị rủi ro, có bề dày kinh nghiệm nguồn lực tài dồi dào, cơng nghệ đại giúp ngân hàng thương mại nâng cao vị yếu tố quản trị, lực tài cơng nghệ trở thành đối tác chiến lược Vì vậy, với ngân hàng nước thu hút vốn đầu tư từ đối tác nước giải pháp quan trọng cần có lộ trình giải pháp cụ thể để phát triển Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam bước đầu phát triển số lượng giá trị dù quy mơ cịn khiêm tốn so với nước khu vực giới Tuy nhiên hoạt động mua bán sáp nhập Việt Nam chưa có quy định rõ ràng, lĩnh vực ngân hàng đề cập nhiều luật khác nhau: Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh, Luật chứng khoán, Luật Đầu tư, Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước nhiều văn khác Với hành lang pháp lý chưa đầy đủ cộng thêm kinh nghiệm hạn chế nên ngân hàng thương mại Việt Nam lúng túng bị động trước xu hướng Để hiểu rõ tình nhân tố thúc đẩy mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam với đối tác nước ngoài, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố thúc đẩy mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam với đối tác nước ngoài” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung khám phá nhân tố thúc đẩy mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam với đối tác nước thời gian từ năm 2004 đến năm 2012 Từ xác định nhân tố ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến định có đối tác nước tham gia Dựa vào kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần ngân hàng thương mại Việt Nam dễ dàng việc tìm kiếm thu hút đối tác chiến lược nước nhằm nâng cao lực vị so với ngân hàng khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu nhân tố thúc đẩy mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam với đối tác nước Phạm vi nghiên cứu: ngân hàng thương mại Việt Nam có đối tác nước ngồi tham gia ngân hàng thương mại Việt Nam khơng có đối tác nước tham gia khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2012 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hiện nay, văn pháp lý thực để điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập Việt Nam cịn ít, chưa đồng cụ thể hóa, văn cịn bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước tiến hành hoạt động mua bán sáp nhập với ngân hàng thương mại Việt Nam Do đó, để thu hút nhiều đối tác chiến lược nước ngoài, Nhà nước cần tạo điều kiện giúp ngân hàng thực thành cơng giao dịch Việc hồn thiện hệ thống pháp luật vấn đề cấp thiết nhằm đảm bảo tuân thủ cam kết quốc tế Việt Nam, khắc phục bất cập pháp luật hành đề xuất Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại cần có đạo hỗ trợ từ phía NHNN để chủ động thương vụ Về phía ngân hàng thương mại cần xây dựng lộ trình phát triển tăng vốn điều lệ giảm nợ xấu, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế tạo sở niềm tin cho đối tác nước đầu tư Như vậy, để có thị trường mua bán sáp nhập với đối tác chiến lược phát triển, đảm bảo an tồn bền vững khơng có nỗ lực từ phía ngân hàng thương mại mà cịn hỗ trợ từ Chính phủ NHNN KẾT LUẬN Từ năm 2005 đến nay, việc sáp nhập ngân hàng thương mại nước đi, thay vào hoạt động đầu tư góp vốn, mua lại cổ phần nhà đầu tư nước ngân hàng thương mại nội địa qua trở thành đối tác chiến lược ngân hàng Việc ngân hàng, tập đồn tài nước mở rộng hoạt động thị trường Việt Nam cách sở hữu vốn cổ phần ngân hàng thương mại nước mang lại nhiều lợi ích cho hai bên Các ngân hàng thương mại Việt Nam tăng khả cạnh tranh lực tài sau mua bán sáp nhập cải thiện rõ rệt, từ tận dụng để thay đổi cơng nghệ, trình độ quản trị kinh nghiệm ngân hàng nước ngồi Cịn ngân hàng tập đồn tài nước ngồi khơng tốn chi phí mở chi nhánh mới, có sẵn mạng lưới hoạt động, sở vật chất, nguồn nhân lực số lượng khách hàng sẵn có ngân hàng thương mại Việt Nam Chính vậy, việc bán cổ phần cho đối tác chiến lược, đối tác nước ngày phổ biến hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới với nhiều cam kết mở rộng thị trường tài chính, ngân hàng Tuy nhiên, với hành lang pháp lý chưa thật hoàn chỉnh, đồng ngân hàng thương mại Việt Nam khó chủ động việc thu hút đối tác nước với quy định tỷ lệ sở hữu hạn chế ngân hàng nước chưa thể hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ Chính vậy, ngân hàng cần có hỗ trợ từ phía NHNN Chính phủ để thu hút tiếp nhận hỗ trợ cách đầy đủ từ phía đối tác nước ngồi Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến việc thu hút đối tác nước ngồi nội lực thân ngân hàng Các ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tốt, có lộ trình xây dựng phát triển bền vững tiền đề, sở thu hút đầu tư nước ngồi góp phần gia tăng vị tăng khả cạnh tranh mà nước ta gia nhập WTO mở cửa hoàn toàn lĩnh vực tài ngân hàng chống cú sốc kinh tế khủng hoảng kinh tế năm 2008 vừa qua TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 26/02/2010 tổ chức hoạt động Ngân hàng Thương mại, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 06/2010/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi Giấy phép, Điều lệ ngân hàng thương mại Chính phủ (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật Ðầu tư năm 2005 Luật Chứng khoán năm 2006 Ngân hàng Nhà nước (1998), Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 15/07/1998 ban hành quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định 24/2007/QĐ-NHNN ngày 07/06/2007 ban hành Quy chế cấp giấy phép thành lập ngân hàng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN ngày 04/9/2001 việc ban hành quy định cổ đông, cổ phần, cổ phiếu vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước nhân dân, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước ( 2002), Quyết định số 797/2002/QĐ-NHNN ngày 29/7/2002 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN ngày 04/9/2001 cổ đông, cổ phần, cổ phiếu vốn điều lệ NHTM, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước (2008), Quyết định số 20/2008/QĐ-NHNN ngày 04/7/2008 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN ngày 04/9/2001 cổ đông, cổ phần, cổ phiếu vốn điều lệ NHTM, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn 14 Ngân hàng Nhà nước (2007), Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 69/2007/NĐ-CP, Hà Nội 15 Ngô Xuân Thanh (2012), Thách thức tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài 16 Nguyễn Hiền (2013), Nợ xấu ngân hàng cao nhất, Báo Dân trí 17 Thành Hưng (2012), Nợ xấu ngân hàng qua số, Báo Tiền phong 18 Thân Thị Thu Thủy (2010), Sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam – Sự lựa chọn để tồn phát triển theo xu hội nhập, Tạp chí phát triển hội nhập 19 Trần Huy Hồng (2011), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 20 Vũ Đình Ánh (2012), Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Cộng sản 21 website http://en.wikipedia.org/wiki/Mergers_and_acquisitions Tiếng Anh Amihud, Y., G.L.DeLong and A Saunders (2002), “The Effects of Cross-Border Bank Mergers on Bank Risk and Value”, Journal of International Money and Finance, No.21, pp 857-877 Althose, L.A (1997) Detecting departures from normality: A Monte Carlo of a new Omnibus test based on moments North Carolina: University of North Carolina at Chapel Hill, Chapel Hill, NC Altunbas, Y and D M Ibanez (2004), “Mergers and Acquisitions and Bank Performance in Europe: The Role of Strategic Similarities”, Working paper series 398,European Central Bank Arena, M., C M Reinhart and F Vazquez (2007), “The Lending Channel in Emerging Economies: Are Foreign Banks Different?”, IMF Working Paper, No 07/48, available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=969862 Bayraktar, N and Y Wang (2005), “Foreign Bank Entry and Domestic Banks’ Performance: Evidence Using Bank-Level Data”, mimeo, Penn State University and World Bank Bayraktar, N and Y Wang (2006), “Foreign Bank Entry, Performance of Domestic Banks and the Consequence of Financial Liberalization”, World Bank Policy Research Working Paper, No 4019 Berger, A.N., C.M Buch, G DeLong and R DeYoung (2004), “Exporting Financial Institutions Management via Foreign Direct Investment Mergers and Acquisitions”, Journal of International Money and Finance, No 23, pp 333-366 Berger, A.N., R DeYoung, H Genay, and G F Udell (2000), “The Globalization of Financial Institutions: Evidence from A Cross-Border Banking Performance”, Brookings-Wharton Paper on Financial Service 2000, pp 23-120 Bonin, J and I Abel (2000), “Retail Banking in Hungary: A Foreign Affair?”, William Davidson Institute Working Paper, No 356 10 Buch, C.M and G DeLong (2004), “Cross-Border Bank Mergers: What Lures The Rare Animal?”, Journal of Banking and Finance, No 28, pp 2077-2102 11 Campa, J.M and I Hernando (2006), “M&As Performance in the European Financial Industry”, Journal of Banking and Finance, No 30, pp 3367-3392 12 Campa, J.M and I Hernando (2006), “M&As Performance in the European Financial Industry”, Journal of Banking and Finance, No 30, pp 3367-3392 13 Clayes, S and C Hainz (2007), “Acquisition versus Greenfield: The Impact of the Mode of Foreign Bank Entry on Information and Bank Lending Rates”, ECB Working Paper, No 653, available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=913324 14 Chang, C E., I Hasan and W C Hunter (1998), “Efficiency of Multination Banks: An Empirical Investigation”, Applied Financial Economics, No 8, pp 689-696 15 Claessens, S., A Demirguc-Kunt and H Huizinga (2000), “The Role of Foreign Banks in Domestic Banking Systems”, in S Claessens and M Jansen, eds: The Internationalization of Financial Services: Issues and Lessons for Developing Countries, Boston, M, Kluwer Academic Press 16 Claessens, S., A Demirguc-Kunt and H Huizinga (2001), “How Does Foreign Entry Affect Domestic Credit Market”, Journal of Banking and Finance, No 25, pp 891-911 17 Claessens, S and J K Lee (2002), “Foreign Banks in Low-Income Countries: Recent Developments and Impacts”, mimeo, The World Bank 18 Clarke, G., R Cull and M.S Martinez Peria (2002), “Does Foreign Bank Penetration Reduce Access to Credit in Developing Countries? Evidence from Asking Borrowers”, mimeo, World Bank 19 Cox, D.R and E.J Snell (1989), Analysis of Binary Data (Secend Edition), Chapman and Hall 20 Crystal, J., B G Dages and L Goldberg (2001), “Does Foreign Ownership Contribute to Sounder Banks? The Latin American Experience”, in R Litan, P Masson and M.Pomerleano, eds: Open Doors: Foreign Participation in Financial Systems in Developing Countries, Washington DC, Brookings Institutions and the World Bank 21 Cull, R and M S Martinez Peria (2007), “Foreign Bank Participation and Crises in Developing Countries”, World Bank Policy Research Working Paper, No 4128 22 Cybo-Ottone, A and M Murgia (2000), “Mergers and Shareholder wealth in European Banking”, Journal of Banking and Finance, No 24, pp 831-59 23 Demirguc-Kunt, Asli, R Levine and Hong-Ghi Min (1998), “Opening to Foreign Banks: Issues of Stability, Efficiency, and Growth”, in Seongtae Lee, eds: The Implications of Globalization of World Financial Markets, Bank of Korea 24 Focarelli, D., F Panetta and C Salleo (1999), “Why Do Banks Merge?” 25 Focarelli, D and A.F Pozzolo (2001), “The Patterns of Cross-Border Bank Mergers and Shareholdings in the OECD Countries”, Journal of Banking and Finance, No 25, pp 2305-2337 26 Focarelli, D and A.F Pozzolo (2005), “Where Do Banks Expand Abroad? An Empirical Analysis”, Journal of Business, No 78, pp 2435-2463 27 Focarelli, D and A.F Pozzolo (2008), “Cross-Border M&As in the Financial Sector: Is Banking Different from Insurance?”, Journal of Banking and Finance, No 32, pp 15-29 28 Focarelli, D., A.F Pozzolo and C Salleo (2008), “Do M&As in the Financial Industry Modify Systematic Risk?”, mimeo 29 Goldberg, Linda (2002), “When Is Foreign Bank Lending to Emerging Markets Volatile?”, in S Edwards and J Frankel, eds: Preventing Currency Crises in Emerging Markets, NBER and University of Chicago Press 30 Goldberg, Linda, B Gerard Dages, and J Crystal (2002), “The Lending Cycles of Banks in Emerging Markets: Foreign and Domestic Owners Compared”, mimeo, Federal Reserve Bank of New York 31 Grosse, R and L.G Goldberg (1991), “Foreign Bank Activity in the U.S.: An Analysis by Country of Origin”, Journal of Banking and Finances, No 15, pp 1092-112 32 Hosmer D.W and Lemeshow S (1980), “A Goodness-of-fit test foe the multiple logistic regression model”, Communication in statistic, A10: 1043-1068 33 Levine, R (1999), “Foreign Bank Entry and Capital Control Liberalization: Effects on Growth and Stability”, mimeo, University of Minnesota 34 Magri, S., A Mori and P Rossi (2004), “The Entry and the Activity Level of Foreign Banks in Italy: An Analysis of the Determinants”, Journal of Bankingand Finance, No 29, pp 1295-1310 35 Micco, A., U Panizza and M Yanez (2007), “Bank Ownership and Performance: Does Politics Matters”, Journal of Banking and Finance, No 31, pp 219-241 36 Nagelkerke, N.J.D (1991), A note on a general definition of the coefficient of determination, Biomertrike, 691-692 37 Pozzolo, Alberto Franco (2008) “Bank cross-border mergers and acquisitions (Causes, consequences and recent trends)” PHỤ LỤC: DANH SÁCH NGÂN HÀNG KHẢO SÁT NGÂN HÀNG NĂM Y ROA 2005 0.61 5.38 82.01 2006 0.69 6.66 2007 0.99 2008 2009 SIZE BADLOAN ROE 12.95 7.34 121,403 11.34 61.18 16 10.03 161,223 11.9 14.73 7.46 64.54 16.6 10.15 204,511 4.8 17.43 0.96 9.56 75.94 32.25 21.67 246,520 2.75 17.57 1.22 7.54 79.4 33.27 24.17 296,432 2.82 20.44 2010 1.26 8.17 85.21 43.6 20.99 366,268 2.71 19.1 2011 1.04 13.04 86.71 41.08 18.25 405,755 2.96 17.3 2012 0.7 6.44 75.82 19.89 11.28 484,785 2.77 12.79 AN BÌNH 2006 2.59 3.87 36.32 10.7 7.35 3,114 10 AN BÌNH 2007 1.59 6.33 40.05 11.84 5.67 17,174 11 Á CHÂU 2004 1.9 3.88 43.84 25.2 21.5 15,420 12 BẢO VIỆT 2009 1.05 5.35 38.77 19.94 1.69 7,270 ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VN ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VN ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VN ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VN ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VN ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VN ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VN ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VN INTPAID LOANFIN LABORCOST SERVICE 3.9 6.78 9.31 0.72 39.74 4.89 13 BẢO VIỆT 2010 1.29 8.68 44.79 17.44 4.44 13,718 10.72 14 BẢO VIỆT 2011 1.17 12.42 52.24 21.16 4.21 13,225 9.22 15 BẢO VIỆT CÔNG 16 THƯƠNG CÔNG 17 THƯƠNG CÔNG 18 THƯƠNG CÔNG 19 THƯƠNG CÔNG 20 THƯƠNG 2012 0.91 13.29 54.06 21.36 3.56 13,283 5.94 3.85 2006 0.57 6.59 59.21 24.34 7.64 135,363 1.41 13.87 2007 0.92 7.19 61.52 24.35 6.58 166,113 2.3 14.36 2008 1.26 2.8 62.38 33.9 6.77 193,590 2.9 19.75 2009 0.69 3.55 66.93 33.04 9.11 243,785 0.61 13.35 2010 1.5 4.4 63.69 27.94 13.78 367,712 0.66 25.31 21 ĐẠI Á 2012 1.38 12.97 51.13 23.97 4.34 17,910 4.4 7.29 22 ĐẠI DƯƠNG 2010 1.25 5.87 31.64 12.38 3.57 55,139 1.67 16.9 23 ĐẠI DƯƠNG 2011 0.78 8.61 30.63 14.04 3.18 62,639 2.08 10.51 24 ĐẠI DƯƠNG 2012 0.48 9.03 42.95 17.35 2.95 64,462 2.57 6.92 25 ĐÔNG Á 2004 1.52 7.7 60.2 16.8 7.36 6,445 0.49 18.4 26 ĐÔNG Á 2005 1.63 9.81 62.59 16.88 27.79 8,516 1.69 19.45 27 ĐÔNG Á 2008 1.69 9.97 73.66 32.1 13.76 34,713 2.55 18.01 28 ĐÔNG Á 2009 1.49 6.04 80.8 37.54 16.38 42,520 1.33 18.06 29 ĐÔNG Á 2010 1.4 6.56 68.59 41.77 21.01 55,873 1.6 18.58 30 ĐÔNG Á 2011 1.53 10.15 67.97 37.04 16.39 64,738 1.69 19.58 31 ĐÔNG Á XUẤT NHẬP 32 KHẨU XUẤT NHẬP 33 KHẨU 2012 0.83 8.05 73.11 46.17 19 69,278 3.95 11.2 2005 0.25 5.29 60.82 16.67 18.38 11,369 2.59 3.42 2006 2.08 4.54 55.69 14.52 15.93 18,327 0.85 18.42 34 ĐỆ NHẤT 2009 4.84 9.74 69.54 13.5 0.6 1,640 2.43 7.33 35 ĐỆ NHẤT 2010 1.78 3.69 35.05 36.62 1.05 7,773 2.2 6.46 36 BẢN VIỆT 2008 0.18 5.25 38.71 49.44 7.11 3,348 1.24 0.57 37 BẢN VIỆT 2009 2.16 6.34 70.72 25.96 0.95 3,330 3.42 6.5 38 BẢN VIỆT 2010 0.91 6.23 44.53 27.51 1.79 8,225 3.61 39 BẢN VIỆT 2011 2.12 7.76 25.81 15.49 0.55 16,968 40 BẢN VIỆT 2012 0.36 10.22 17.72 22 1.66 20,670 41 NHÀ HÀ NỘI 2004 1.62 5.81 63.37 13.69 9.84 3,728 1.41 23.85 42 NHÀ HÀ NỘI 2006 2.12 6.1 51.2 11.91 11.78 11,685 2.6 14.13 2.69 10.91 1.9 3.61 43 PHÁT TRIỂN TPHCM PHÁT TRIỂN TPHCM PHÁT TRIỂN TPHCM PHÁT TRIỂN TPHCM PHÁT TRIỂN TPHCM 2005 2.12 4.05 59.9 18.67 3.06 2,296 1.12 13.71 2006 2.34 4.46 66.68 20.17 4.26 4,015 0.87 13.38 2008 0.84 12.65 84.48 31.9 37.31 9,557 2011 1.26 10.16 30.76 21.44 8.23 45,025 0.83 15.95 2012 0.81 10.49 45.75 19.83 3.04 52,782 1.63 7.92 48 KIÊN LONG 2006 3.05 6.71 72.79 13.11 1.22 827 1.92 7.92 49 KIÊN LONG 2007 3.4 5.97 61.42 8.76 0.75 2,201 1.25 11.72 50 KIÊN LONG 2011 2.94 10.53 47.08 15.91 7.88 17,849 2.77 15.18 51 KIÊN LONG 2012 2.52 11.14 52.12 19.05 0.65 18,581 2.93 13.58 52 LIÊN VIỆT 2010 1.95 4.16 28.91 11.86 3.27 34,985 0.42 11.35 53 LIÊN VIỆT 2011 1.74 6.51 22.73 16.31 1.87 56,132 2.14 14.82 54 QUÂN ĐỘI 2006 1.87 4.48 45.58 9.75 9.08 13,529 2.85 18.51 55 QUÂN ĐỘI 2008 1.94 8.31 35.49 14.29 16 44,346 1.83 19.46 56 HÀNG HẢI 2007 2.48 4.57 37.16 20.25 10.99 17,569 2.08 23.16 57 HÀNG HẢI 2010 1.32 6.74 27.69 27.12 44 45 46 47 9.63 115,336 0.3 4.8 1.87 23.99 58 HÀNG HẢI 2011 0.91 13.94 33.26 23.98 18.25 114,375 59 HÀNG HẢI 2012 0.23 12.48 36.37 31.09 6.56 109,923 2.65 2.81 60 NAM Á 2009 0.65 5.52 45.83 18.82 2.53 10,938 1.71 5.31 61 NAM Á 2010 1.24 5.74 36.54 17.32 4.5 14,509 2.18 8.24 62 NAM Á 2011 1.7 8.03 33.06 15.93 2.01 18,890 2.84 10.18 63 NAM Á 2012 1.51 9.28 39.12 15.71 4.18 16,008 2.71 7.37 64 NAM VIỆT 2008 0.68 8.32 50.2 29.36 4.01 10,905 2.91 6.88 65 NAM VIỆT 2009 1.02 5.35 53.29 20.3 23.46 18,690 2.45 16.28 66 NAM VIỆT 2010 1.05 6.37 53.79 23.24 7.2 20,016 2.24 10.35 67 NAM VIỆT PHƯƠNG 68 ĐÔNG PHƯƠNG 69 ĐÔNG PHƯƠNG 70 ĐÔNG XĂNG DẦU 71 PETROLIMEX XĂNG DẦU 72 PETROLIMEX 2011 0.99 9.32 57.41 28.35 5.05 22,496 2004 1.73 4.29 76.97 20.39 3.78 2,530 1.9 17.97 2005 1.67 5.36 71.99 40.56 5.52 4,020 1.8 16.27 2006 2.21 6.14 72.35 35.87 4.9 6,441 1.39 17.08 2010 1.79 5.87 66.47 19.49 19.08 16,378 1.42 13.48 2011 3.38 10.95 68.89 17.19 7.23 17,582 2.55 22.93 2.27 10.91 2.92 6.9 XĂNG DẦU 73 PETROLIMEX 2012 1.66 8.05 71.62 19.06 5.49 19,251 74 PHƯƠNG NAM 2005 1.54 6.21 74.48 24.35 4.36 6,411 75 PHƯƠNG NAM 2006 2.16 8.07 51.18 15.04 6.13 9,116 76 XÂY DỰNG 2008 1.08 5.15 54.25 26.39 4.14 2,990 0.12 5.56 77 XÂY DỰNG 2009 0.87 9.09 60.84 22.78 1.34 8,528 0.04 4.76 78 XÂY DỰNG 2010 1.53 10.09 50.48 18.09 0.9 19,762 0.29 9.27 79 XÂY DỰNG 2011 0.81 13.3 43.53 26.88 3.59 27,130 1.65 6.81 80 SÀI GÒN 2006 1.39 4.83 77.07 21.43 10.6 10,943 0.85 18.54 81 SÀI GÒN 2009 0.78 6.76 57.46 20.91 5.46 54,492 1.28 9.44 82 SÀI GÒN 2010 0.74 8.13 55.13 23.07 71.6 60,183 11.4 9.49 83 SÀI GÒN 2012 0.05 13.26 58.42 20.93 0.86 149,206 7.2 0.68 84 ĐÔNG NAM Á 2004 0.44 2.97 23.33 12.42 0.73 2,284 0.42 6.28 85 ĐÔNG NAM Á 2005 0.83 4.82 22.04 14.92 0.92 6,125 0.42 17.35 86 ĐÔNG NAM Á 2006 1.34 5.02 32.88 11.92 1.38 10,200 0.23 14.32 87 ĐÔNG NAM Á 2007 1.68 4.89 41.9 7.46 3.98 26,239 0.24 12.15 8.4 9.99 14.3 3.1 11.62 88 SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 2006 2.62 8.9 77.95 15.87 9.94 6,240 0.31 17.55 2007 1.97 11.11 70.68 22.53 10.73 11,205 0.69 15.06 2008 2.34 7.22 81.88 30.21 5.92 11,876 1.78 14.38 2011 2.49 13.59 70.15 31.12 5.33 15,942 4.75 10.33 2012 2.64 10.3 73.13 18.78 4.7 14,853 2.93 10.91 2004 2.01 4.5 57.32 18.54 21.36 10,395 1.1 20.91 94 KỸ THƯƠNG 2004 1.4 43.95 15.11 20.03 7,667 3.35 20.77 95 TIỀN PHONG 2008 3.09 5.34 11.39 35.47 3.58 2,419 96 VIỆT Á 2010 1.44 5.8 55.19 37 5.52 24,083 2.52 10.22 97 VIỆT Á NGOẠI 98 THƯƠNG NGOẠI 99 THƯƠNG NGOẠI 100 THƯƠNG NGOẠI 101 THƯƠNG 2012 0.86 8.9 52.38 52.97 2.46 24,609 4.64 2005 1.29 2.74 44.09 9.23 14.53 136,456 3.64 20.91 2007 1.62 5.58 48.18 12.37 9.9 197,408 3.3 23.55 2008 1.62 4.59 51.25 19.29 12.4 222,090 4.6 25.74 2010 2.05 5.95 57.55 34.44 17.49 307,496 2.8 29.51 102 QUỐC TẾ 2006 1.21 6.54 55.13 16.16 10.23 16,527 1.1 16.81 89 90 91 92 93 9.6 5.99 103 QUỐC TẾ 2007 1.08 6.45 43.54 19.72 10.38 39,305 104 QUỐC TẾ 2008 0.66 13.69 56.96 25.53 15.99 34,719 1.84 11.26 105 QUỐC TẾ 2009 1.5 7.56 51.19 15.8 14.17 56,635 1.27 106 THỊNH VƯỢNG PHÁT TRIỂN 107 MEKONG PHÁT TRIỂN 108 MEKONG PHÁT TRIỂN 109 MEKONG PHÁT TRIỂN 110 MEKONG 2005 1.32 5.09 63.69 19.91 8.07 6,090 0.75 23.21 2009 4.78 11.04 93.15 16.08 0.68 2,524 2.98 11.61 2010 1.23 2.53 15.41 14.87 2.27 17,267 1.26 2011 4.89 8.63 31.11 22.36 0.9 10,241 2012 1.71 17.61 58.46 34.44 1.05 8,597 1.2 19.5 23.5 5.54 2.08 12.89 2.56 3.69 ... thúc đẩy mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam với đối tác nước ngoài, tác giả chọn đề tài ? ?Các nhân tố thúc đẩy mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam với đối tác nước ngoài? ??... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu nhân tố thúc đẩy mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam với đối tác nước Phạm vi nghiên cứu: ngân hàng thương mại Việt Nam có đối tác nước ngồi... NHÂN TỐ THÚC ĐẨY MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CỦA CÁC NHTMVN VỚI ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI Chương giới thiệu chung khung pháp lý điều chỉnh mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam quy định nhà đầu tư nước nước mua