Thuận lợi khi tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

12 48 0
Thuận lợi khi tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm công nghiệp hoá mang tính lịch sử, tức là luôn có sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học – công nghệ. Ở thế kỷ XVII, XVIII, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây Âu, công nghiệp hoá được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khoá VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Như vậy, công nghiệp hoá theo tư tưởng mới là không bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây. 2. Quan điểm của Đảng và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam sau thời kỳ đổi mới Ở Việt Nam, chủ trương công nghiệp hoá lần đầu tiên được đưa ra tại Đại hội lần thứ III của Đảng (năm 1960), với quan điểm: xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối, hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện đại. Quan điểm này tiếp tục được khẳng định tại Đại hội IV (1976), ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một nền kinh tế công – nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Đại hội V (1982) lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung; việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Đại hội lần thứ X của Đảng (năm 2006) tiếp tục khẳng định: “đẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân”. II. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA 1. Công nghiệp hoá là xu hướng mang tính quy luật của các nước đi từ nền sản xuất nhỏ đi lên một nền sản xuất lớn Để có một xã hội như ngày nay không phải do tự nhiên mà có , nó do quá trình tính luỹ về lượng ngay từ khi loài người xuất hiện thì sản xuất thô sơ, đời sống không ổn định, cơ sở vật chất hầu như không có gì nhưng trải qua sự nỗ lực của con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến nó thông qua lao động, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử giời đây con người đã tạo ra được những thành công đáng kể. Thành tựu đạt được là do quy luật phát triển do tự thân vận động của con người trong toàn xã hội. Công nghiệp hoá chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất hiện đại. Có tiến hành công nghiệp hoá chúng ta mới có thể xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ở nước ta; tiến hành tái sản xuất mở rộng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, mới tích luỹ về lượng mới để xây dựng thành công nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa; tăng cường phát triển lực lượng giai cấp công nhân; củng cố quốc phòng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc, xây dựng con người mới ở Việt Nam. Như vậy công nghiệp hoá là xu hướng mang tính quy luật cả các nước đi từ một nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC - - BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA VÀ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 1 Khái niệm Quan điểm Đảng trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam sau thời kỳ đổi II TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA Cơng nghiệp hố xu hướng mang tính quy luật nước từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn 2 Tính tất yếu phải tiến hành đồng thời cơng nghiệp hố - đại hoá nước ta III NỘI DUNG CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA IV THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thực trạng cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam .4 Thuận lợi tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam V NHỮNG KHÓ KHĂN TRƯỚC MẮT VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Những trở ngại làm chậm cơng nghiệp hóa - đại hóa Các giải pháp khắc phục nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa – đại hóa KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Cơng nghiệp hóa thực chất xây dựng sở vật chất - kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội Đó khơng đơn giản tăng thêm tốc độ tỷ trọng sản xuất công nghiệp kinh tế, mà trình chuyển dịch cấu gắn với đổi công nghệ, tạo tảng cho tăng trưởng nhanh, hiệu cao lâu bền toàn kinh tế quốc dân Trong 30 năm đổi mới, cấu kinh tế Việt Nam chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Sự hội nhập ngày sâu rộng toàn diện kinh tế đất nước vào kinh tế toàn cầu mang lại cho hội vô to lớn xen lẫn nhiều thách thức không nhỏ” Điều được, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, nhấn mạnh hội thảo khoa học “Một số vấn đề lý luận-thực tiễn cốt yếu cơng nghiệp hố-hiện đại hố q trình đổi phát triển Việt Nam” I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA VÀ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM Khái niệm Khái niệm công nghiệp hố mang tính lịch sử, tức ln có thay đổi với phát triển sản xuất xã hội, khoa học – công nghệ Ở kỷ XVII, XVIII, cách mạng công nghiệp tiến hành Tây Âu, cơng nghiệp hố hiểu q trình thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khoá VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: cơng nghiệp hố, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ nhằm tạo suất lao động xã hội cao Như vậy, công nghiệp hố theo tư tưởng khơng bó hẹp phạm vi trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn để chuyển lao động thủ cơng thành lao động khí quan niệm trước Quan điểm Đảng trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam sau thời kỳ đổi Ở Việt Nam, chủ trương cơng nghiệp hố lần đưa Đại hội lần thứ III Đảng (năm 1960), với quan điểm: xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối, đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp đại Quan điểm tiếp tục khẳng định Đại hội IV (1976), ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành kinh tế công – nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống Đại hội V (1982) lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung; việc xây dựng phát triển công nghiệp nặng giai đoạn cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ Đại hội lần thứ X Đảng (năm 2006) tiếp tục khẳng định: “đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân” II TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA Cơng nghiệp hố xu hướng mang tính quy luật nước từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Để có xã hội ngày khơng phải tự nhiên mà có , trình tính luỹ lượng từ lồi người xuất sản xuất thơ sơ, đời sống khơng ổn định, sở vật chất khơng có trải qua nỗ lực người tác động vào giới tự nhiên, cải biến thơng qua lao động, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử giời người tạo thành công đáng kể Thành tựu đạt quy luật phát triển tự thân vận động người tồn xã hội Cơng nghiệp hố đường bước tất yếu để tạo sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất đại Có tiến hành cơng nghiệp hố xây dựng sở vật chấtkỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội nước ta; tiến hành tái sản xuất mở rộng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tích luỹ lượng để xây dựng thành cơng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa; tăng cường phát triển lực lượng giai cấp công nhân; củng cố quốc phòng giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; góp phần xây dựng phát triển văn hoá dân tộc, xây dựng người Việt Nam Như cơng nghiệp hố xu hướng mang tính quy luật nước từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn Tính tất yếu phải tiến hành đồng thời cơng nghiệp hố - đại hố nước ta Sau chiến tranh giới lần thứ hai, nhiều nước dù thắng hay bại trở thành nước kiệt quệ trở nguyên nhân cho bước khởi động khoa học công nghệ đại Có thể chia cách mạng khoa học kỹ thuật đại thành hai giai đoạn  Giai đoạn thứ năm 40 đến năm 70 Giai đoạn sử dụng khoa học kỹ thuật để đại hố cơng cụ sản xuất, phát triển kinh tế theo hướng mở rộng tăng thêm yếu tố sản xuất Thực chất giai đoạn bắt đầu phát triển  lực lượng sản xuất người công cụ sản xuất Giai đoạn hai bắt đầu vào năm 70 trở tiếp tục mạnh mẽ Giai đoạn thực cách mạng với qui mơ lớn tồn diện lực lượng sản xuất sở áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, đổi toàn bộ máy sản xuất hành sở sử dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ khác hẳn nguyên tắc thay hàng loạt thiết bị lạc hậu thiết bị đại làm cho suất chất lượng sản phẩm lên cao Việt Nam nước có kinh tế nhỏ, non nớt chưa phù hợp với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Để có sở kỹ thuật sản xuất lớn, khơng đường khác cơng nghiệp hố, khí hố cân đối đại trình độ khoa học kỹ thuật phát triển cao Muốn cơng nghiệp hố, đại hố phát triển phát triển nhảy vọt, lúc thực hai cách mạng chuyển lao động thơ xơ sang lao động máy móc chuyển lao động máy móc sang lao động tự động hố có đạo Nhà nước theo định hướng XHCN III NỘI DUNG CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HÓA Củng cố tăng cường địa vị chủ đạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tiến tới xác lập địa vị thống trị quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa toàn kinh tế quốc dân Tại đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, VII, VIII Đảng phủ xác điịnh: “Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá kinh tế quốc dân nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa tư để kinh tế quốc dân phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội với việc phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng thời phải coi trọng việc xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội mà tảng chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, có có sở kinh tế để thực quyền làm chủ người lao động.” Cần thực tất ngành kinh tế quốc dân ngành đặt lên vị trí hàng đầu ngành công nghiệp, ngành chế tạo tư liệu sản xuất có có ý nghĩa quan trọng, có phát triển ổn định thúc đẩy ngành khác phát triển theo Nước ta nước nơng nghiệp có tới 80% dân số sống khu vực nơng thơn nên để khắc phục tình trạng khơng có việc làm sau mùa vụ kết thúc, cần phát triển ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến thực phẩm vừa giải việc làm cho người lao động vừa tạo thêm thu nhập giúp ổn định đời sống Q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố q trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá kinh tế quốc dân trình chuyển dịch cấu kinh tế từ lạc hậu sang cấu phù hợp với xu hướng phát triển sản xuất đại Đó xu hướng tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp ngày tăng, tỷ trọng giá trị sản phẩm nông nghiệp ngày giảm, tỷ trọng giá trị sản phẩm dịch vụ ngày tăng, tổng giá trị sản phẩm nông – công nghiệp ngày giảm Sự phát triển sở vật chất kỹ thuật có mối quan hệ hữu với q trình phân cơng lao động xã hội, với trình hình thành ngành kinh tế, vùng sản xuất chun mơn hóa, thành phần kinh tế… IV THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI Thực trạng cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam Đến nay, việc thực đường lối cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn đạt thành tựu đáng kể, tạo chuyển biến tích cực kinh tế nơng thơn việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đồng thời kéo theo nhiều đổi thay lĩnh vực khác đời sống xã hội nông thôn Có thể nói chuyển dịch cấu kinh tế tương đối thành cơng, tỉ trọng khu vực nông nghiệp GDP giảm từ 38,1% năm 1986 xuống mực 18,4% năm 2013, tỷ trọng khu vực công nghiệp tăng từ 28,9% lên 38,3% Đặc biệt trình thực chiến lược phát triển hình thành số vùng kinh tế trọng điểm giữ vai trò động lực tăng trưởng Nhiều khu công nghiệp khu chế xuất, khu cơng nghệ cao hình thành nước thu hút tham gia mạnh mẽ thành phầm kinh tế thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việc khai thác, sử dụng tài nguyên quốc gia bảo vệ môi trường gắn với yêu cầu phát triển bền vững quan tâm đem lại kết bước đầu Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển, hạ tầng giao thông, điện, thông tin, viễn thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, giáo dục, y tế Đồng thời, hoạt động thị trường bảo hiểm đóng góp tích cực vào việc ổn định sản xuất đời sống dân cư, huy động vốn cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thị trường bất động sản có bước phát triển nhanh chóng Thuận lợi tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam Trong bối cảnh nay, đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta rút ngắn thời gian sẵn sàng chủ động thời gian cách mạng khoa học công nghệ phát triển lan tỏa mạnh mẽ Trên giới cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển trình độ ngày cao, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hóa kinh tế đời sống xã hội Đây thời thuận lợi cho phép khai thác yếu tố nguồn lực bên yếu tố bên đất nước có hiệu quả, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn Sự thành cơng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đòi hỏi ngồi mơi trường trị ổn định Nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa tình hình trị, xã hội ổn định, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lí Nhà nước, hình thành bước đầu có bước phát triển ( ( f + g h h i /j2< @AG 24 9/X4 9C2< 2

Ngày đăng: 14/05/2020, 18:28

Mục lục

  • 2. Quan điểm của Đảng và quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam sau thời kỳ đổi mới

  • II. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA

    • 1. Công nghiệp hoá là xu hướng mang tính quy luật của các nước đi từ nền sản xuất nhỏ đi lên một nền sản xuất lớn

    • III. NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA

    • IV. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI

      • 1. Thực trạng công nghiệp hóa – hiện đại hóa tại Việt Nam hiện nay

      • 2. Thuận lợi khi tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa tại Việt Nam hiện nay

      • V. NHỮNG KHÓ KHĂN TRƯỚC MẮT VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

        • 1. Những trở ngại làm chậm công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay

        • 2. Các giải pháp khắc phục nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa – hiện đại hóa

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan