LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử hình thành, tổ chức và phát triển của các nhà nước trên thế giới đã khẳng định rằng: Tài sản công là nguồn lực nội sinh của đất nước, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và quản lý xã hội, là nguồn lực tài chính tiềm năng cho đầu tư phát triển, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tài sản công theo Hiến pháp năm 2013 xác định bao gồm: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Dù không tham gia trực tiếp vào sản xuất nhưng tài sản công có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển của kinh tế xã hội, tài sản công là nguồn tài sản lớn đảm bảo môi trường cho cuộc sống của con người, là một trong những yếu tố cơ bản của quản lý nhà nước và quản lý xã hội, là nguồn lực tài chính tiềm năng cho đầu tư phát triển, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhà nước là chủ sở hữu của tài sản công, songNhà nước không phải là người trực tiếp sử dụng toàn bộ tài sản công mà tài sản công được Nhà nước giao cho các cơ quan, đơn vị thuộc bộ máy nhà nước v.v... trực tiếp quản lý, sử dụng. Để thực hiện vai trò chủ sở hữu tài sản công của mình, Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với tài sản công nhằm sử dụng, bảo tồn, phát triển nguồn tài sản công tiết kiệm, hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân. Quận Thanh Xuân được thành lập từ01011997 với 11 đơn vị hành chính cấp phường, có diện tích tự nhiên 908,2ha, dân số là 268.461 người, nằm ở trung tâm phía Tây Nam thành phố Hà Nội. Quận thuộc khu vực phát triển đô thị của Thành phố, là trung tâm của Thành phố do đó có lợi thế để thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội. Các cơ quan hành chính thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) quận có vị trí rất quan trọng. Tập trung toànbộ các cơ quan lãnh đạo, cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn quận. Các cơ quan hành chính quản lý một khối lượng tài sản, các dự án đầu tư, khối lượng cơ sở vật chất lớn. Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, bao gồm nhiều lĩnh vực hiện nay gắn chặt với lợi ích thiết thân của nhân dân. Chất lượng công tác, tính tiền phong gương mẫu của cán bộ, công chức khu vực hành chính ảnh hưởng, tác động trực tiếp tới niềm tin của nhân dân. Do đó quản lý nghiêm ngặt, hiệu quả cao là cơ sở để người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo điều hành của chính quyền địa phương. Những năm qua, thực hiện sự lãnh đạo của Quận uỷ, UBND quận, hoạt động các phòng ban khối cơ quan hành chính đã có nhiều chuyển biến tích cực, thực hiện được chức năng, nhiệm vụ theo quy định, đáp ứng yêu cầu công tác chung và giao dịch với công dân. Thực tế thời gian qua, quản lý tài sản côngở UBND quận Thanh Xuân bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số hạn chế: Tình trạng các cơ quan hành chính, sự nghiệp và các đơn vị thuộc khu vực công sử dụng vượt tiêu chuẩn định mức gây lãng phí; cho thuê, mượn tài sản công không đúng quy định, tự ý sắp xếp, xử lý làm thất thoát tài sản công. Trụ sở làm việc hiện nay chưa được quản lý chặt chẽ đây là những hạn chế bất cập trong quản lý tài sản công. Ngoài ra, công tác thống kê theo dõi, giám sát sử dụng chưa thường xuyên trong khi Ngân sách nhà nước có hạn đã đặt ra yêu cầu tiếp tục hoàn thiện quản lý tài sản công của UBND quận. Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài sản công có ý nghĩa hết sức quan trọng. Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài: “Quản lý tài sản công tại Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” để làm luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế.
1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Quản lý nhà nước Tài sản công Viết tắt QLNN TSC Tài sản cố định Ủy ban nhân dân TSCĐ UBND DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 13 Bảng2.13 14 Bảng 2.14 15 Bảng 2.15 Nội dung Trang Ngân sách nhà nước quận Thanh Xuân từ năm 37 2012-2014 Nguồn thu ngân sách nhà nước quận 37 Thanh Xuân Các khoản chi quận Thanh Xuân 38 Hiện trạng tài sản công quận Thanh Xuân từ năm 40 2012-2014 Danh sách nhà thầu máy tính 43 Chi mua sắm máy móc, trang thiết bị phương tiện 44 làm việc UBND quận Thanh Xuân Tài sản biếu tặng UBND quận Thanh Xuân tính 44 đến tháng 6/2014 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì tài sản cơng 45 UBND quận Thanh Xuân Phương tiện vận chuyển UBND quận Thanh 46 Xuân Hao mòn tài sản cố định UBND quận Thanh 48 Xuân Chi trụ sở làm việc UBND quận Thanh Xuân 49 Định mức sử dụng trụ sở làm việc cán bộcác 50 quận nội thành Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản công 50 quận Thanh Xuân từ năm 2012-2014 So sánh giá văn phòng phẩm UBND quận 53 Thanh Xuân giá văn phòng phẩm thị trường Tỷ trọng nguồn chi UBND quận Thanh 59 Xn LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử hình thành, tổ chức phát triển nhà nước giới khẳng định rằng: Tài sản công nguồn lực nội sinh đất nước, yếu tố trình sản xuất quản lý xã hội, nguồn lực tài tiềm cho đầu tư phát triển, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tài sản công theo Hiến pháp năm 2013 xác định bao gồm: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Dù không tham gia trực tiếp vào sản xuất tài sản công có ý nghĩa quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội, tài sản công nguồn tài sản lớn đảm bảo môi trường cho sống người, yếu tố quản lý nhà nước quản lý xã hội, nguồn lực tài tiềm cho đầu tư phát triển, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nhà nước chủ sở hữu tài sản công, songNhà nước người trực tiếp sử dụng tồn tài sản cơng mà tài sản công Nhà nước giao cho quan, đơn vị thuộc máy nhà nước v.v trực tiếp quản lý, sử dụng Để thực vai trò chủ sở hữu tài sản cơng mình, Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tài sản công nhằm sử dụng, bảo tồn, phát triển nguồn tài sản công tiết kiệm, hiệu phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân Quận Thanh Xuân thành lập từ01/01/1997 với 11 đơn vị hành cấp phường, có diện tích tự nhiên 908,2ha, dân số 268.461 người, nằm trung tâm phía Tây Nam thành phố Hà Nội Quận thuộc khu vực phát triển đô thị Thành phố, trung tâm Thành phố có lợi để thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội Các quan hành thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) quận có vị trí quan trọng Tập trung toànbộ quan lãnh đạo, quan quản lý nhà nước địa bàn quận Các quan hành quản lý khối lượng tài sản, dự án đầu tư, khối lượng sở vật chất lớn Quản lý nhà nước lĩnh vực, bao gồm nhiều lĩnh vực gắn chặt với lợi ích thiết thân nhân dân Chất lượng công tác, tính tiền phong gương mẫu cán bộ, cơng chức khu vực hành ảnh hưởng, tác động trực tiếp tới niềm tin nhân dân Do quản lý nghiêm ngặt, hiệu cao sở để người dân tin tưởng vào lãnh đạo điều hành quyền địa phương Những năm qua, thực lãnh đạo Quận uỷ, UBND quận, hoạt động phòng ban khối quan hành có nhiều chuyển biến tích cực, thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định, đáp ứng yêu cầu công tác chung giao dịch với công dân Thực tế thời gian qua, quản lý tài sản côngở UBND quận Thanh Xuân bên cạnh kết đạt số hạn chế: Tình trạng quan hành chính, nghiệp đơn vị thuộc khu vực công sử dụng vượt tiêu chuẩn định mức gây lãng phí; cho th, mượn tài sản cơng khơng quy định, tự ý xếp, xử lý làm thất thoát tài sản công Trụ sở làm việc chưa quản lý chặt chẽ hạn chế bất cập quản lý tài sản cơng Ngồi ra, công tác thống kê theo dõi, giám sát sử dụng chưa thường xuyên Ngân sách nhà nước có hạn đặt yêu cầu tiếp tục hoàn thiện quản lý tài sản cơng UBND quận Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài sản cơng có ý nghĩa quan trọng Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Quản lý tài sản công Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” để làm luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Mục đích nghiên cứu luận văn Hệ thống hóa sở lý luận thực quản lý tài sản công quan quản lý nhà nước Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý tài sản công Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thời gian qua kết đạt được, tồn nguyên nhân Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài sản công Ủy ban nhân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý tài sản công Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội quan hệ UBND quận với đơn vị sử dụng tài sản công 3.2 - Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tài sản công Ủy ban nhân dân quậnThanh Xuân, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp từ báo cáo tổng kiểm kê tài sản đơn vị, kết công bố chọn điểm nghiên cứu khảo sát số điều tra, tổng kiểm kê tài sản đơn vị Phương pháp luận: Dựa vào phương pháp biện chứng, phương pháp hệ thống phương pháp thực chứng Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để rút kết luận cần thiết cho việc nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phục lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý tài sản công quan quản lý nhà nước; Chương 2: Phântích thực trạng quảnlý tài sản cơng UBND quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội; kết quả, hạn chế nguyên nhân; Chương 3:Phương hướng giải pháp hồn thiện quản lý tài sản cơng Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1.1 Những quan niệm quản lý nhà nước kinh tế Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình quản lý kinh tế - xã hội đất nước hành vi hoạt động người để trì mối quan hệ trị, kinh tế, xã hội theo pháp luật nhằm bảo vệ chủ quyền Nhà nước, an ninh, trật tự, an toàn xã hội nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc “Quản lýNhà nước dạng đặc biệt, mang tính quyền lực Nhà nước sử dụng pháp luật Nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động người tất lĩnh vực đời sống xã hội, quan máy nhà nước thực nhằm trì ổn định phát triển xã hội” (Học viện Hành quốc gia 2008 NXB Khoa học, Kỹ thuật Hà Nội, trang 54) Quản lý nhà nước kinh tế sử dụng tác động chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm vận hành kinh tế theo mục tiêu đặt (GS.TS Lương Xuân Quỳ, Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2006 – Chương 15) Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế thị trường nhà khoa học có cách tiếp cận quản lý nhà nước kinh tế Theo nhà kinh tế Ngân hàng giới: “Nhà nước nên tham gia vào lĩnh vực mà thị trường vận hành tốt nên tham gia nhiều vào lĩnh vực dựa vào thị trường” Liên quan đến việc cung ứng dịch vụ công cộng, nghiên cứu gần lựa chọn nguyên lý nhà kinh tế tân cổ điển đề xuất có số điều chỉnh phù hợp với hồn cảnh Chính phủ khu vực tư nhân với vai trò người sản xuất 10 người mua với dịch vụ công cộng (Marti nussen, 1997, Society, stete and mareet – A Gude to competing Theorics of development, Zed book ltd, London & New Jersey, PP, PP 267) Những luận điểm quản lý nhà nước định hướng quan trọng cho quản lý nhà nước kinh tế nói chung, đặc biệt quản lý tài sản công; mở rộng không gian cung ứng sở cung cấp tài sản khu vực Nhà nước khu vực tư nhân;sử dụnggiá thị trường việc mua sắm quản lý đánh giá sử dụng; sử dụng phương thức quản lý tài sản cơng có giá trị lớn đấu thầu, đấu giá, bảo đảm tính minh bạch cơng khai quản lý sử dụng tài sản công 1.1.2 Một số nguyên tắc quản lý Nhà nước a Thống lãnh đạo trị kinh tế kinh tế Đây nguyên tắc bảo đảm thống lãnh đạo quản lý quan quản lý nhà nước kinh tế, tạo động lực chiều ổn định trị phát triển kinh tế Nguyên tắc chi phối hoạt động quản lý kinh tế có quản lý tài sản công (TSC) b Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc quy định mối quan hệ chặt chẽ tối ưu tập trung dân chủ quản lý kinh tế Tập trung phải sở dân chủ, dân chủ phải thực khuôn khổ tập trung Biểu nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nhà nước kinh tế chỗ: Cơ quan nhà nước cấp phải phục tùng quan nhà nước cấp trên; tăng cường quyền quản lý tập trung thống trung ương, kết hợp với phân cấp hợp lý để phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp dưới; thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tập thể, người phải phục tùng người huy theo chế độ thủ trưởng điều hành công việc quan, công sở Nguyên tắc sở để xác định trách nhiệm tổ chức cá nhân quản lý TSC 86 [10] Dương Văn Chinh, Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình quản lý tài tài sản vơ cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội [11]Đồn Văn Quận (2004), Các phương pháp xác định giá trị hình, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [12]Học viện hành quốc gia (2007), Tổ chức nhân hành (2002), Giáo trình nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13]Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14]Nguyễn Thị Thu Hương (2013), Biện pháp nâng cao hiệu quản lý tài sản cơng, Tạp chí Tài số – 2013 [15]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa hội chủ nghĩa Việt Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [16]Quốc hội nước Cộng hòa xã Nam (2005), Bộ Luật dân [17]Thủ tướng 170/2006/QĐ-TTg nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 87 [18]Thủ tướng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006),Quyết định số 202/2006/QQĐ – TTg [19]Thủ tướng nước cộng hòa xã hội chủ 260/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2006 [20]Từ điển Bách Khoa toàn thư, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Năm 2001 [21]Từ điển tiếng việt (1997), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng nghĩa Việt Nam, Quyết định số 88 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc đơn vị nghiệp (ban hành kèm theo Quyết định số 260/2006/QĐ-TTg ngày 14/11/2006 Thủ tướng Chính phủ) STT Chức danh Tiêu chuẩn diện tích từ tối thiểu tới tối đa cho chỗ làm việc (m2/người) Ghi 89 Trưởng ban Đảng Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương chức vụ tương đương, Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Bộ trưởng chức vụ tương đương Bộ trưởng, Bí thư, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 40 - 50 m2 Tiêu chuẩn diện tích bao gồm: - Diện tích làm việc; - Diện tích tiếp khách 90 Phó Trưởng ban Đảng Trung ương, Phó Văn phòng Trung ương Đảng chức vụ tương đương, Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Thứ trưởng chức vụ tương đương Thứ trưởng, Phó Bí thư, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Bí thư, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trừ thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) chức vụ có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 1,25 trở lên 30 - 40 m2 Tiêu chuẩn diện tích bao gồm: - Diện tích làm việc; - Diện tích tiếp khách 91 Phó Bí thư, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trừ thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) chức vụ có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 1,05 đến 1,25 Vụ trưởng, Cục trưởng (Cục ngang Vụ), Chánh Văn phòng, Trưởng Ban Đảng địa phương, Giám đốc Sở, Trưởng Ban, ngành cấp tỉnh, Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh chức vụ có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 0,9 đến 1,05 Phó Vụ trưởng, Phó Cục trưởng (Cục ngang Vụ), Phó Chánh Văn phòng, Phó Trưởng Ban Đảng địa phương, Phó Giám đốc Sở, Phó trưởng Ban, ngành cấp tỉnh, Phó Bí thư, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, chuyên viên cao cấp chức vụ có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 0,7 đến 0,9 Trưởng, Phó phòng, ban cấp, 25 - 30 m2 20 - 25 m2 12 - 15 m2 10 - 12 m2 92 chuyên viên chức danh tương đương Chuyên viên chức danh tương đương Cán sự, nhân viên thực hành nghiệp vụ kỹ thuật Nhân viên làm công tác phục vụ - 10 m2 - m2 - m2 93 Phụ lục 2: Tiêu chuẩn, định mức TSC phương tiện vận chuyển Thông tư số 06/2011/TT-BTC Bộ Tài quy định định mức sử dụng sau: - Các chức danh sử dụng 01 xe ô tô đưa đón từ nơi đến nơi làm việc hàng ngày công tác; mức giá mua tối đa 840 triệu đồng/xe gồm: Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Cơng ty mẹ - Tập đồn kinh tế nhà nước Thủ tướng Chính phủ Quyết định thành lập Quyết định chuyển đổi từ Công ty nhà nước (sau gọi chung Quyết định thành lập) - chức danh tương đương Các chức danh sử dụng xe ô tô cơng tác (khơng bố trí xe đưa đón từ nơi đến nơi làm việc); mức giá mua tối đa 720 o triệu đồng/xe gồm: Ủy viên Hội đồng thành viên, Phó Tổng giám đốc Cơng ty mẹ - Tập đồn kinh tế nhà nước Thủ tướng Chính phủ Quyết o định thành lập chức danh tương đương; Chủ tịch Hội đồng thành viên, Uỷ viên Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc công ty mẹ - Tổng công ty o Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Quyết định thành lập chức danh tương đương; Chủ tịch Hội đồng thành viên (Chủ tịch Công ty), Giám đốc, Phó giám đốc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Thủ - tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Quyết định thành lập chức danh tương đương Xe ô tô phục vụ công tác chung phục vụ hoạt động kinh doanh công ty Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ trang bị với giá mua tối đa không vượt 720 triệu đồng/xe, phải mua xe 02 cầu không vượt 1.040 triệu đồng/xe Phụ lục 3: Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc số đơn vị nghiệp (ban hành kèm theo Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) 94 Kinh T T Danh mục trang thiết bị Số phí lượng tối đa tối đa (triệu đồng) A Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc cán bộ, cơng chức, I viên chức (tính cho 01 người) Vụ trưởng, Chánh Văn phòng Bộ, quan 30 ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tồ án nhân dân tối cao, Phó Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Phó Tổng cục trưởng thuộc Bộ, Cục trưởng thuộc Bộ (hạng 3), Phó Cục trưởng thuộc Bộ (hạng 1) tương đương (có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ đến 1,2) Bàn ghế ngồi làm việc Tủ đựng tài liệu Máy vi tính để bàn (bao gồm bàn vi tính, chiếc 95 lưu điện) Điện thoại cố định II Phó Vụ trưởng, Phó Chánh Văn phòng Bộ, máy 25 quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Trưởng ban (hoặc Vụ trưởng) quan thuộc Chính phủ, Tổng cục thuộc Bộ, Cục trưởng thuộc Tổng cục tương đương (có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 0,8 đến 0,9), chuyên gia cao cấp (bậc 1) Bàn ghế ngồi làm việc Tủ đựng tài liệu Máy vi tính để bàn (bao gồm bàn vi tính, lưu điện) II Trưởng, Phó phòng Bộ, quan ngang I Bộ, quan thuộc Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tồ án nhân dân tối cao, Tổng cục, Cục thuộc Bộ, Phó trưởng ban (Phó Vụ trưởng) quan thuộc Chính phủ, chiếc 20 96 Tổng cục thuộc Bộ tương đương (có hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo từ 0,2 đến 0,7), công chức loại A3.1 (bậc 6) Bàn ghế ngồi làm việc Tủ đựng tài liệu Máy vi tính để bàn (bao gồm bàn vi tính, I lưu điện) Cán bộ, công chức Bộ, quan ngang chiếc 18 V Bộ, quan thuộc Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Tổng cục, Cục thuộc Bộ tương đương Bàn ghế ngồi làm việc Tủ đựng tài liệu Máy vi tính để bàn (bao gồm bàn vi tính, lưu điện) V Nhân viên Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Tổng cục, Cục thuộc Bộ quan khác tương đương chiếc 97 B Bàn ghế ngồi làm việc Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc quan (tính cho I 01 phòng làm việc) Phòng làm việc Vụ trưởng, Chánh Văn 30 phòng Bộ, quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tồ án nhân dân tối cao, Phó Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Phó Tổng Cục trưởng thuộc Bộ, Cục trưởng thuộc Bộ (hạng 3), Phó Cục trưởng thuộc Bộ (hạng 1) tương đương Bộ bàn ghế họp, tiếp khách Máy in Các trang thiết bị khác (nếu cần) II Phòng làm việc Phó Vụ trưởng, Phó Chánh Văn phòng Bộ, quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Trưởng ban (hoặc Vụ trưởng) quan thuộc Chính phủ, Tổng cục 20 98 thuộc Bộ, Cục trưởng thuộc Tổng cục tương đương, chuyên gia cao cấp (bậc 1) Bộ bàn ghế họp, tiếp khách Máy in Điện thoại cố định Các trang thiết bị khác (nếu cần) II Phòng làm việc Trưởng, Phó phòng, cán I máy 18 bộ, công chức, viên chức Bộ, quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, quan thuộc Chính phủ, Tổng cục, Cục thuộc Bộ tương đương Bộ bàn ghế họp, tiếp khách Máy in Điện thoại cố định Các trang thiết bị khác (nếu cần) * Tiêu chuẩn tính cho 01 phòng làm việc (hoặc 01 tổ chuyên viên quan tổ chức theo mơ hình chun viên) có từ 10 người trở xuống, phòng (tổ chun viên) có từ máy 99 đến người có Trưởng phòng, Phó trưởng phòng, chức danh tương đương ngồi riêng khơng trang bị bàn ghế họp, tiếp khách Trường hợp phòng làm việc tổ chun viên có 10 người ngồi tiêu chuẩn, chế độ nêu trên, nhu cầu cơng việc phòng, tổ, Thủ trưởng quan Quyết định trang bị thêm trang thiết bị: Bộ bàn ghế họp, tiếp khách, máy in, máy điện thoại cố định * Ngoài tiêu chuẩn trên, 01 người trang I bị thêm 01 ghế tiếp khách Phòng hành văn thư Bộ, quan V ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Tổng cục, Cục thuộc Bộ 180 100 tương đương Bộ bàn ghế họp, tiếp khách Tủ đựng tài liệu Giá đựng công văn đi, đến Máy vi tính để bàn Máy in Máy photocopy Máy fax Điện thoại cố định Các trang thiết bị khác (nếu cần) * Trường hợp phòng có từ đến người khơngtính trang bị bàn ghế họp, tiếp khách, tính trang bị ghế tiếp khách chiếc chiếc máy ... quản lý tài sản công Ủy ban nhân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý tài sản công Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố. .. tài sản công Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN QUẢN LÝ NHÀ... đề tài: Quản lý tài sản cơng Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội để làm luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Mục đích nghiên cứu luận văn Hệ thống hóa sở lý luận thực quản lý tài sản