3.6 Tổng hợp chất thải rắn không nguy hại tại CCN năm 2013 633.7 Tổng hợp chất thải nguy hại phát sinh tại CCN năm 2013 643.9 Kết quả phân tích mẫu môi trường không khí xung quanh tại mộ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-
ðÀO CHÍ THIỆN
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CỤM CÔNG NGHIỆP THỊ TRẤN PHÙNG, ðAN PHƯỢNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP
MÃ SỐ : 60.44.03.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS TRẦN ðỨC VIÊN
HÀ NỘI - 2014
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan:
ðây là công trình nghiên cứu của tôi, chưa ñược công bố trên bất kỳ tài liệu, tạp chí, cũng như một hội thảo nào Các số liệu sử dụng ñã ñược trích dẫn Những kết quả trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực
Trang 3LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành chương trình cao học và luận văn, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn ựến các Thầy, Cô trong khoa Môi trường, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Trong suốt quá trình học tập, tôi ựã nhận ựược sự hướng dẫn, giúp ựỡ nhiệt tình, cũng như những kiến thức của các Thầy, Cô
đặc biệt, tôi xin ựược gửi lời cảm ơn chân thành tới GS TS Trần đức Viên, TS Trịnh Quang Huy thầy giáo ựã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi ựiều kiện ựể tôi có thể hoàn thành bản luận văn ựạt kết quả tốt nhất đồng thời, tôi xin ựược gửi lời cảm ơn ựến các Anh, Chị và Ban lãnh ựạo, Ban quản lý Cụm Công nghiệp thị trấn Phùng, đan Phượng, Hà Nội, Chi cục bảo vệ môi trường TP Hà Nội, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện đan PhượngẦ Các cơ quan, ựơn vị ựã cung cấp thông tin, số liệu ựể tôi hoàn thành bản luận văn này
Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn ựến tất cả bạn bè, gia ựình và cơ quan công tác ựã ựộng viên, giúp ựỡ và tạo mọi ựiều kiện về mọi mặt, ựể tôi có thể hoàn thành tốt chương trình học, cũng như nội dung bản luận văn
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014
Người thực hiện
đào Chắ Thiện
Trang 41.3 Công tác quản lý môi trường KCN ở Việt Nam 21
1.4 Các vấn ñề còn tồn tại trong công tác quản lý môi trường KCN 24
1.5 Khung pháp lý trong bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp 28
Trang 52.3.3 Phương pháp ñiều tra 35
2.3.4 Tham khảo ý kiến của các chuyên gia môi trường 35
2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu và trình bày kết quả 36
3.1 ðặc ñiểm Cụm công nghiệp thị trấn Phùng 37
3.1.3 Cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp thị trấn Phùng 45
3.2 Thực trạng hoạt ñộng và công tác QLMT tại CCN thị trấn Phùng 48
3.2.1 Tình hình ñầu tư và các ngành nghề sản xuất 48
3.2.2 Thực trạng công tác QLMT tại các Doanh nghiệp CCN thị trấn Phùng 51
3.2.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường của Ban Quản lý CCN 67
3.2.4 Hiện trạng chất lượng môi trường xung quanh 77
3.3 Một số vấn ñề còn tồn tại trong công tác quản lý môi trường tại
Trang 63.6 Tổng hợp chất thải rắn không nguy hại tại CCN năm 2013 633.7 Tổng hợp chất thải nguy hại phát sinh tại CCN năm 2013 64
3.9 Kết quả phân tích mẫu môi trường không khí xung quanh tại một
số doanh nghiệp trong CCN thị trấn Phùng 663.10 Tình hình thực hiện công tác quản lý môi trường tại CCN thị
Trang 73.13 ðặc ñiểm vi khí hậu và tiếng ồn 813.14 Kết quả phân tích mẫu môi trường không khí xung quanh tại
Trang 8DANH MỤC HÌNH
1.1 Tình hình phát triển KCN ở Việt Nam giai ñoạn 1991-2011 51.2 Số lượng các KCN phân theo vùng kinh tế năm 2011 61.3 Sơ ñồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi
2.1 Sơ ñồ vị trí lấy mẫu nước mặt, nước thải,không khí trong CCN 33
3.2 Biểu ñồ quy hoạch sử dụng ñất CCN thị trấn Phùng 45
Trang 9DANH MỤC VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
đTM đánh giá tác ựộng môi trường
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
Trang 10MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Nghị quyết của ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ XI là "Mục tiêu phát triển ñất nước Việt Nam ñến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ñại" Những thập kỷ qua ở nhiều tỉnh thành, ñịa phương trên cả nước ñã và ñang thực hiện quá trình công nghiệp hóa, ñô thị hóa Nhiều ñịa phương chuyển dịch tỷ trọng giữa các ngành kinh tế rất mạnh Kết quả tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại du lịch tăng mạnh và ngược lại tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm mạnh
Trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện ñại hóa, chúng ta ñã ñạt ñược những thành tựu to lớn về kinh tế, xóa ñói giảm nghèo Tuy nhiên, song hành với sự phát triển công nghiệp và KCN, chúng ta ñang ñứng trước thách thức
về môi trường, vấn ñề ô nhiễm, suy thoái môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ñang ngày càng gia tăng Cho ñến nay, mặc dù Chính phủ
ñã có nhiều nỗ lực khắc phục các tác ñộng tiêu cực ñến môi trường do hoạt ñộng sản xuất gây ra, chúng ta cũng phải nhìn nhận một thực tế rằng chúng ta ñang xử lý các “triệu chứng môi trường” (nước thải, khí thải, chất thải…) thay
vì giải quyết “căn bệnh môi trường” – nguyên nhân làm phát sinh chất thải Cùng với cả nước Hà Nội ñang bước vào giai ñoạn công nghiệp hoá, hiện ñại hoá Kèm theo ñó là sự tăng lên số lượng các khu công nghiệp trên ñịa bàn thành phố Hà Nội, và mở rộng quy mô của các cơ sở công nghiệp cũ Công nghiệp là một trong những ngành ñóng góp lớn nhất vào sự phát triển của Hà Nội nhưng cũng là ngành gây tác ñộng, làm thay ñổi môi trường tự nhiên nhiều nhất Sự phát triển này dẫn tới những tác ñộng rất xấu tới môi trường tự nhiên và môi trường sống của người dân, ảnh hưởng tới sức khoẻ của họ Vì vậy ñể có thể tiến hành hoạt ñộng bảo vệ môi trường có hiệu quả
Trang 11thì ựòi hỏi phải nắm bắt tìm hiểu ựược hiện trạng ô nhiễm tại các khu công nghiệp ra sao, từ ựó mới có thể có những biện pháp hữu hiệu ựể có thể bảo vệ môi trường một cách có hiệu quả nhất
Cụm công nghiệp thị trấn Phùng là một trong những cụm công nghiệp của thành phố Hà Nội với rất nhiều nhà máy xắ nghiệp sản xuất các loại hình khác nhau như nhà máy sản xuất bồn Inox của Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn
Hà, nhà máy dược phẩm Hoa Linh, Công ty Inox Hoàng Vũ, Công ty bánh kẹo LBB Việt NamẦ.Sự phát triển của Cụm công nghiệp thị trấn Phùng ựã góp phần ựáng kể và sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Cụm công nghiệp này nằm ở khu vực trung tâm của huyện đan Phượng, do ựó các vấn ựề về môi trường cần phải ựược quan tâm và chú trọng nhiều hơn nữa Công tác quản lý môi trường tại CCN ựã và ựang ựược tiến hành, tuy nhiên một số doanh nghiệp vẫn chưa có ựược một ựịnh hướng cụ thể hay cách giải quyết cho từng vấn ựề môi trường riêng của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp này vẫn dùng những quy ựịnh chưa rõ ràng và không thắch hợp với ựiều kiện của Cụm công nghiệp để giảm những tác ựộng môi trường do họat ựộng sản xuất của Cụm công nghiệp này trong tương lai, việc nghiên cứu hiện trạng quản lý, ựề ra các giải pháp quản lý môi trường nhằm giảm thiểu các tác ựộng môi trường là việc cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn trên, ựược sự nhất trắ của ban chủ nhiệm khoa và dưới sự hướng dẫn của GS.TS Trần đức Viên, tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài
Ộđánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường cụm công nghiệp thị trấn Phùng, đan Phượng, thành phố Hà Nội và ựề xuất giải phápỢ
Trang 12- Thông tin, số liệu về môi trường CCN thị trấn Phùng thu thập phải
ựảm bảo ựộ tin cậy;
- đánh giá hiện trạng môi trường CCN thị trấn Phùng phải dựa trên cơ sở
dữ liệu thu thập, ựiều tra, phân tắch;
- Những giải pháp bảo vệ môi trường ựề xuất phải cụ thể và khả thi
Trang 13Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Tình hình phát triển các KCN ở Việt Nam
* Quá trình hình thành và phát triển KCN ở Việt Nam
Chúng ta biết rằng, trở thành một nước công nghiệp ñòi hỏi phải có một nền công nghiệp phát triển ở trình ñộ cao cả về năng lực sản xuất, trình ñộ kỹ thuật công nghệ, hình thức tổ chức sản xuất Kinh nghiệm phát triển của nhiều nước và từ thực tiễn phát triển của Việt Nam cho thấy, tổ chức sản xuất công nghiệp tập trung tại các KCN ñã thật sự mang lại nhiều hiệu quả to lớn không chỉ riêng cho sự phát triển của ngành công nghiệp, mà còn ñổi mới cả nền kinh tế - xã hội ở một quốc gia, nhất là ñối với các nước ñang phát triển Thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa gắn liền với sự hình thành và phát triển của các KCN
Quá trình hình thành các KCN ở nước ta bắt ñầu từ năm 1991 Từ ñó ñến nay, với nhiều cơ chế, chính sách liên quan ñến việc thành lập, hoạt ñộng của các KCN ñược ban hành, ñiều chỉnh ñã tạo ra hành lang pháp lý cho sự ra ñời và phát triển các KCN trên ñịa bàn cả nước Theo viện Kiến trúc quy hoạch (Bộ Xây dựng), tính ñến 12/2011, cả nước ñã có 283 KCN ñược thành lập với tổng diện tích ñất tự nhiên 76.000 ha, ñược thành lập trên 58 tỉnh, thành phố trên cả nước Quy mô trung bình của các KCN, KCX ñến 12/2011
là 268 ha (ðức Chính, 2012)
Tuy các khu công nghiệp ñược mở ra ồ ạt nhưng tính ñến năm 2009 tỷ
lệ lấp ñầy cho toàn bộ các KCN của nước ta mới chỉ ñạt 46% với diện tích tương ứng là 17.107 ha (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009)
Trang 14Hình 1.1 Tình hình phát triển KCN ở Việt Nam giai ựoạn 1991-2011
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư, 2012
Xu hướng phát triển mạnh mẽ các KCN ở nước ta những năm gần ựây
là do chắnh sách ựẩy mạnh công nghiệp hóa ựất nước của đảng và Nhà nước,
do nhu cầu thực tế của các ựịa phương muốn phát triển công nghiệp ựể tận dụng cơ hội thu hút ựầu tư ựang tăng cao trên cả nước Mặt khác Nghị ựịnh 29/2008/Nđ-CP của Chắnh phủ ựã giao quyền cấp Giấy chứng nhận ựầu tư cho dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN cho các ựịa phương cũng tạo ựiều kiện thuận lợi cho các ựịa phương chủ ựộng ựẩy nhanh quá trình thực hiện thủ tục ựầu tư (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009)
* Phân bố các KCN ở Việt Nam
Mặc dù tốc ựộ phát triển các KCN ở nước ta diễn ra mạnh mẽ trên nhiều tỉnh, thành phố của cả nước (58/63) tuy nhiên sự phân bố lại không ựồng ựều Hầu hết các KCN ựều tập trung tại 4 vùng kinh tế trọng ựiểm là: Vùng đông Nam Bộ (93/283), Vùng đồng bằng Bắc Bộ (70/283), Vùng đồng bằng sông Cửu Long (45/283) và khu vực Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung (44/283) Sự phân bố các KCN trên ựịa bàn cả nước ựược thể
Trang 15Trung du miền núi phắa Bắc
Bắc Trung
Bộ và duyên hải miền Trung
đông Nam Bộ
Tây Nguyên
Hình 1.2 : Số lượng các KCN phân theo vùng kinh tế năm 2011
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư, 2011 Việc các KCN phân bố không ựồng ựều khiến cho việc phát triển kinh
tế - xã hội của nhiều ựịa phương trên cả nước gặp nhiều khó khăn Mặc dù Nhà nước ta ựã cố gắng ựiều chỉnh sự phân bố các KCN theo hướng tạo ựiều kiện cho một số tỉnh ựặc biệt khó khăn nhằm phát triển kinh tế ở các vùng này nhưng xu hướng trên vẫn không có sự thay ựổi nhiều (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009)
* định hướng phát triển các KCN nước ta trong thời gian tới
Ngày 21/8/2006, Thủ tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt Quyết ựịnh số 1107/2006/Qđ-TTg về quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam ựến năm
2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020
Theo kế hoạch sử dụng ựất 5 năm (2011-2015) và Quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2020 ựã ựược Quốc hội khóa VIII phê duyệt, tổng diện tắch ựất KCN ựến năm 2015 là 130.000 ha và ựến năm 2020 dự kiến là 200.000 ha
* Các thành tựu ựạt ựược
Việc phát triển mạnh mẽ các KCN trong những năm vừa qua ựã ựóng
Trang 16góp vai trò quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước Một
- Các KCN cũng ñóng góp ñáng kể vào việc thu hút các nguồn vốn ñầu
tư cả nước, ñặc biệt là nguồn ñầu tư nước ngoài Tính ñến cuối tháng 12/2011, các KCN, KCX ñã thu hút ñược 4.113 dự án có vốn ñầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn ñầu tư ñăng ký ñạt 59,6 tỷ USD Hàng năm vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào KCN, KCX chiếm từ 35-40% tổng vốn FDI ñăng ký tăng thêm của cả nước, trong ñó các dự án FDI về sản xuất trong KCN, KCX chiếm gần 80% tổng vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế: KCN góp phần gia tăng tỷ trọng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ñộng của cả nước theo hướng công nghiệp hóa – hiện ñại hóa (ðức Chính, 2012)
1.2 Hiện trạng môi trường các KCN ở Việt Nam
Trong giai ñoạn phát triển hiện nay, sự phát triển của KCN ñã tạo sức
ép không nhỏ ñối với môi trường Với ñặc thù là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, nếu công tác bảo vệ môi trường không ñược ñầu tư ñúng mực thì chính các KCN trở thành nguồn thải
ra môi trường một lượng lớn các chất thải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn ñến sức khỏe, cuộc sống của cộng ñồng xung quanh và tác ñộng
Trang 17xấu lên hệ sinh thái nông nghiệp và thủy sinh
Trang 181.2.1 Ô nhiễm nước mặt do nước thải KCN
1.2.1.1 ðặc trưng nước thải KCN
Nước thải công nghiệp là nước thải ñược sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp, từ các công ñoạn sản xuất và các hoạt ñộng phục vụ cho sản xuất như nước thải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt ñộng sinh hoạt của công nhân viên Nước thải công nghiệp rất ña dạng, khác nhau về thành phần cũng như lượng phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại hình công nghiệp, loại hình công nghệ sử dụng, tính hiện ñại của công nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình ñộ quản lý của cơ sở và ý thức cán bộ công nhân viên
Cơ sở ñể nhận biết và phân loại như sau: Nước thải ñược sản sinh từ nước không ñược dùng trực tiếp trong các công ñoạn sản xuất, nhưng tham gia các quá trình tiếp xúc với các khí, chất lỏng hoặc chất rắn trong quá trình sản xuất Loại này có thể phát sinh liên tục hoặc không liên tục, nhưng nói chung nếu sản xuất ổn ñịnh thì có thể dễ dàng xác ñịnh ñược các ñặc trưng của chúng Nước thải ñược sản sinh ngay trong bản thân quá trình sản xuất
Vì là một thành phần của vật chất tham gia quá trình sản xuất, do ñó chúng thường là nước thải có chứa nguyên liệu, hoá chất hay phụ gia của quá trình
và chính vì vậy những thành phần nguyên liệu hoá chất này thường có nồng
ñộ cao và trong nhiều trường hợp có thể ñược thu hồi lại Ví dụ như nước thải này gồm có nước thải từ quá trình mạ ñiện, nước thải từ việc rửa hay vệ sinh các thiết bị phản ứng, nước chứa amonia hay phenol từ quá trình dập lửa của công nghiệp than cốc, nước ngưng từ quá trình sản xuất giấy Do ñặc trưng về nguồn gốc phát sinh nên loại nước thải này nhìn chung có nồng ñộ chất gây ô nhiễm lớn, có thể mang tính nguy hại ở mức ñộ khác nhau tuỳ thuộc vào bản thân quá trình công nghệ và phương thức thải bỏ Nước thải loại này cũng có thể có nguồn gốc từ các sự cố rò rỉ sản phẩm hoặc nguyên liệu trong quá trình sản xuất, lưu chứa hay bảo quản sản phẩm, nguyên liệu Thông thường các dòng nước thải sinh ra từ các công ñoạn khác nhau của toàn bộ quá trình sản
Trang 19xuất sau khi ựược xử lý ở mức ựộ nào ựó hoặc không ựược xử lý, ựược gộp lại thành dòng thải cuối cùng ựể thải vào môi trường (hệ thống cống, lưu vực
tự nhiên như sông, ao hồ ) Có một ựiều cần nhấn mạnh: thực tiễn phổ biến ở các ựơn vị sản xuất, do nhiều nguyên nhân, việc phân lập các dòng thải (chất thải lỏng, dòng thải có nồng ựộ chất ô nhiễm cao với các dòng thải có tải lượng gây ô nhiễm thấp nhưng lại phát sinh với lượng lớn như nước làm mát, nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn ) cũng như việc tuần hoàn sử dụng lại các dòng nước thải ở từng khâu của dây chuyền sản xuất, thường ắt ựược
thực hiện (Trần Hiếu Nhuệ, 2004)
Nhìn chung sự gia tăng nước thải từ các KCN trong những năm gần ựây là rất lớn Tốc ựộ gia tăng này cao hơn nhiều so với sự gia tăng tổng lượng nước thải từ các lĩnh vực khác trong toàn quốc Theo thống kê, lượng nước thải từ các KCN phát sinh lớn nhất ở Khu vực đông Nam Bộ, chiếm 49% tổng lượng nước thải các KCN và thấp nhất ở Khu vực Tây Nguyên (chiếm 2%) (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009)
Thành phần nước thải các KCN phụ thuộc vào ngành nghề của các cơ
sở sản xuất trong KCN Thành phần này chủ yếu bao gồm các chất lơ lửng (SS), chất hữu cơ (thể hiện qua hàm lượng BOD, COD), các chất dinh dưỡng (thể hiện bằng hàm lượng tổng Nitơ và tổng Phốt pho), kim loại nặng
Chất lượng nước thải ựầu ra của các KCN phụ thuộc rất nhiều vào việc nước thải có ựược xử lý hay không Hiện nay, tỷ lệ các KCN ựã ựi vào hoạt ựộng có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm khoảng 43%, rất nhiều KCN
ựã ựi vào hoạt ựộng mà hoàn toàn chưa triển khai xây dựng hạng mục này Nhiều KCN ựã có hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng tỷ lệ ựấu nối của các doanh nghiệp trong KCN còn thấp Nhiều nơi doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ nhưng không vận hành hoặc vận hành không hiệu quả Thực trạng trên ựã dẫn ựến phần lớn nước thải của các KCN khi xả
ra môi trường ựều có các thông số ô nhiễm cao hơn nhiều so với QCVN
Trang 20Bảng 1.1: đặc trưng thành phần nước thải của một số ngành
công nghiệp (trước xử lý)
Chế biến ựồ hộp, thủy
sản, rau quả, ựông lạnh
Chế biến nước uống có
cồn, bia, rượu
Sản xuất bột ngọt BOD, SS, pH, NH4+ độ ựục, NO3-, PO43,
Cơ khắ COD, dầu mỡ, SS, CN-, Cr, Ni SS, Zn, Pb, Cd
Thuộc da BOD5, COD, SS, Cr, NH4+, dầu
cơ, vô cơ
Cùng với nước thải sinh hoạt, nước thải các KCN ựã làm cho tình trạng
ô nhiễm tại các sông, hồ, kênh, rạch trở lên trầm trọng hơn Những nơi tiếp nhận nước thải của các KCN ựã bị ô nhiễm nặng nề, nhiều nơi nguồn nước không thể sử dụng ựược cho bất kỳ mục ựắch sử dụng nào Kết quả ựiều tra, khảo sát cho thấy, các lưu vực sông bị ô nhiễm nặng nề nhất như hệ thống sông đồng Nai, sông Nhuệ, sông đáy, Sông Cầu ựều là các lưu vực gắn với các vùng phát triển các KCN Nguyên nhân của tình trạng này chắnh là việc các KCN vẫn phớt lờ trách nhiệm xử lý nước thải ựạt chuẩn trước khi thải ra môi trường
Theo thống kê sơ bộ, lượng nước thải từ các KCN, khu chế xuất khoảng 1.000.000m3/ngày, chiếm 35% tổng lượng nước thải trên toàn
Trang 21quốc (lượng nước thải từ KCN khu vực đông Nam Bộ chiếm khoảng 54%) Nhưng, hơn 75% lượng nước thải từ các KCN, khu chế xuất không ựược xử lý trước khi xả thẳng ra môi trường (chủ yếu là xả vào sông, ngòi, kênh rạch) điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế chỉ có 60/219 khu công nghiệp, khu chế xuất trên ựịa bàn toàn quốc có hệ thống xử lý nước thải tập trung Nhưng các hệ thống này có vận hành thường xuyên
và xử lý nước thải ựạt chuẩn hay không lại là chuyện khác Nhiều KCN như Vĩnh Lộc, Tân Phú Trung, Bình Chiểu có thời ựiểm nước thải vượt mức cho phép trên 100 lần Kênh Bàu Lăng (Quảng Ngãi) vốn là nơi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, sau nhiều năm tiếp nhận nước thải của khu công nghiệp Quảng Phú ựã biến thành kênh nước thải ô nhiễm nghiêm trọng (Nguyễn Uyên, 2013)
Lẽ ra việc quy hoạch các KCN sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác bảo vệ môi trường, trong ựó có việc xử lý nước thải triệt ựể và tiết kiệm hơn
so với việc xử lý phân tán, ựơn lẻ Tuy nhiên, ựến thời ựiểm này vẫn còn quá nhiều khu công nghiệp không tuân thủ việc xây dựng và vận hành hệ thống
xử lý nước thải tập trung theo quy ựịnh của pháp luật bảo vệ môi trường Một trong các nguyên nhân của tình trạng này là do vẫn chưa có một cơ quan ựầu mối quản lý chắnh về môi trường ựối với KCN Chắnh sự phân cấp không rõ ràng giữa cơ quan quản lý ngành (Sở TN& MT) và Ban Quản lý KCN cộng với việc kiểm tra, giám sát chưa thật quyết liệt, liên tục khiến cho các khu công nghiệp vẫn lảng tránh nghĩa vụ xử lý ô nhiễm môi trường, khiến cho các lưu vực sông bị ô nhiễm hàng ngày
Tình trạng ô niễm không chỉ dừng lại ở hạ lưu các con sông mà lan lên tới cả phần thượng lưu theo sự phát triển của các KCN Kết quả quan trắc chất lượng nước ở cả 3 lưu vực sông đồng Nai, Sông Nhuệ - đáy và sông Cầu ựều cho thấy bên cạnh nguyên nhân do tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ các ựô thị trong lưu vực chịu tác ựộng của nước thải KCN có chất
Trang 22lượng nước sông bị suy giảm, nhiều chỉ tiêu như BOD5, COD, NH4+, tổng
N, tổng P ựều cao hơn QCVN nhiều lần (Kim Thoa, 2013)
* Hệ thống sông đồng Nai:
đã từ nhiều năm nay, tình hình ô nhiễm môi trường nước trong lưu vực
hệ thống sông đồng Nai ngày càng trở nên trầm trọng Trên lưu vực sông đồng Nai có hàng trăm KCN, cụm công nghiệp và cơ sở sản xuất ựang hoạt ựộng Hàng ngày, các nhà máy thải hàng triệu mét khối nước thải ra sông, chiếm ựến 57,2% trong tổng lượng nước thải ra sông đồng Nai Theo phân tắch của Sở Tài nguyên và Môi trường đồng Nai, do nhiều nhà máy không xử
lý nước thải cục bộ, hoặc xử lý nhưng không ựạt yêu cầu nên nguồn nước thải
ựổ ra sông có nhiều chỉ tiêu vượt mức cho phép nhiều lần, gây ô nhiễm cho sông đồng Nai (Kim Thoa, 2013)
Trong số nhiều KCN gây ảnh hưởng ựến chất lượng nước sông đồng Nai như Phú Mỹ 2, Phú Mỹ 3, Cái Mép, Nhơn Trạch 3, Nhơn Trạch 6, Biên Hòa 1Ầ thì KCN Biên Hòa 1 trên ựịa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh đồng Nai
là KCN có nguồn gây ô nhiễm ựối với sông đồng Nai khá lớn đây là khu công nghiệp ựược xây dựng từ năm 1963 và ựược tỉnh đồng Nai tiếp nhận ngay sau ngày giải phóng Tại KCN này, công nghệ và thiết bị, máy móc sản xuất ựã lạc hậu, công tác xử lý nước thải chưa ựược cải tiến
Hiện nay, mỗi ngày, 105 doanh nghiệp ựóng tại Khu công nghiệp Biên Hòa 1 xả ra lượng nước thải khoảng gần 8.000 m3 Trong số này, chỉ có trên 1.000 m3 ựược ựấu nối qua KCN Biên Hòa 2 ựể xử lý, lượng nước thải còn lại ựược các doanh nghiệp tự xử lý rồi xả trực tiếp ra sông đồng Nai Tình trạng này kéo dài trong nhiều năm qua ựã tạo cho sông đồng Nai một gánh nặng quá sức so với khả năng tự làm sạch tự nhiên, dẫn ựến tình trạng ô nhiễm trên sông ngày một trở nên trầm trọng Chắnh vì vậy, tỉnh đồng Nai ựã quyết ựịnh
di dời KCN Biên Hòa 1 ựể cứu sông đồng Nai (Kim Thoa, 2013)
Theo Cục Bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), hiện nay
Trang 23môi trường lưu vực sông đồng Nai, bao gồm các sông chắnh là đồng Nai, sông Bé, Sài Gòn, Vàm Cỏ và Thị Vải ựang ở mức báo ựộng ựỏ Theo kết quả phân tắch gần ựây nhất, hạ lưu sông đồng Nai ựoạn từ Nhà máy nước Thiện Tân ựến Long đại ựã bắt ựầu ô nhiễm chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng vượt từ
3 ựến 9 lần giới hạn cho phép (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010)
* Lưu vực Sông Cầu
Nhiều ựoạn thuộc lưu vực sông Cầu ựã bị ô nhiễm nặng Ô nhiễm cao nhất là ựoạn sông Cầu chảy qua ựịa phận thành phố Thái Nguyên, ựặc biệt là các ựiểm thải của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Khu Gang thép Thái Nguyên, Ầ Chất lượng nước không ựạt QCVN Tiếp ựến là ựoạn sông Cà
Lồ, hạ lưu sông Công chất lượng nước không ựạt QCVN giới hạn A và một
số yếu tố không ựạt QCVN giới hạn B.( Ban quản lý các CCN thành phố Hà Nội 2013)
Theo ựánh giá của Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên, chất lượng nước sông Cầu ở hầu hết các ựịa phương ựều không ựạt tiêu chuẩn chất lượng là nguồn nước cấp cho mục ựắch sinh hoạt (QCVN 08:2008/BTNMT (A) Tuy nhiên, chất lượng nước tại khu vực thượng lưu tốt hơn so với hạ lưu, ựặc biệt ựoạn Sông Cầu chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên (Sở Tài nguyên và Môi Thái nguyên, 2012)
Nguyên nhân có nhiều, do yếu tố tự nhiên và cả phát triển kinh tế xã hội đó là những trận lũ ống, lũ quét ựã xảy ra ở các xã ven sông, suối nhỏ
ở các huyện miền núi (Võ Nhai, đại Từ, định Hoá) Những trận mưa lớn gây ngập úng cục bộ tại khu vực trũng, các cụm dân cư, cuốn theo các chất ô nhiễm trên bề mặt gây ô nhiễm nguồn nước mặt tiếp nhận đặc biệt, tại các khu vực khai thác khoáng sản, mưa cuốn theo một lượng lớn chất thải rắn, gây ựục bồi lắng các sông suối tiếp nhận
Song ựáng lưu tâm là ô nhiễm do nước thải công nghiệp, trên 2.000 m3nước thải của khoảng 1.600 cơ sở công nghiệp từ các ngành nghề khai
Trang 24khoáng, luyện kim, chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng thải ra khi chưa ựược xử lý ựạt Quy chuẩn môi trường Bên cạnh ựó là nguồn nước thải sinh hoạt với khối lượng khổng lồ với hơn 100.000 m3/ngày trong ựó nước thải tại các khu vực ựô thị chiếm gần 50% Và gần 3000 m3/ngày nước thải y tế chưa qua xử lý, thải trực tiếp vào nguồn nước mang theo nhiều hoá chất ựộc hại, các chất hữu cơ, dinh dưỡng và vi khuẩn gây bệnh (Sở Tài nguyên và Môi Thái nguyên, 2012)
* Lưu vực sông Nhuệ - đáy
Theo nghiên cứu của Nguyễn đình Hòe, hiện trên lưu vực sông Nhuệ - đáy có hơn 4.000 doanh nghiệp nằm trong 8 khu công nghiệp, cụm công nghiệp Hoạt ựộng sản xuất của các cơ sở này ựang phát sinh nhiều nước thải, chất thải Ước tắnh lượng nước thải ựược ựưa vào môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - đáy khoảng 500.000 m3/ngày Hiện tại, nước của trục sông chắnh thuộc lưu vực sông Nhuệ - đáy ựã bị ô nhiễm ở những mức ựộ khác nhau Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt trên lưu vực sông là nước thải từ các KCN và các cơ sở sản xuất không qua xử lý xả thẳng
ra môi trường hòa với nước thải sinh hoạt.( Phương Liên Sông Nhuệ, sông đáy kêu cứu)
Mới ựây Trung tâm Quan trắc môi trường Ờ Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nam ựã phát hiện trong nước nhiều thành phần gây ô nhiễm ở khu vực sông Nhuệ - sông đáy (ựoạn chảy qua tỉnh Hà Nam) đáng lưu ý là hàm lượng Amoni có nồng ựộ 21mg/l-N vượt 210 lần; COD cao hơn 1,5 lần giới hạn cho phép; BOD cao hơn 8,7 lần; oxy hòa tan ở mức 0,5mg/l, nhỏ hơn 12 lần giới hạn cho phép loại A1 Cũng theo ựánh giá của cơ quan này, nước sông ựang bị ô nhiễm trên báo ựộng cấp ba theo quy ựịnh bảo vệ môi trường của tỉnh Hà Nam (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam, 2012)
1.2.2 Ô nhiễm không khắ do khắ thải KCN
Theo số liệu báo cáo thu thập ựược thì hiện nay nhiều cơ sở sản xuất
Trang 25trong các KCN ñã lắp ñặt hệ thống ô nhiễm khí trước khi xả thải ra môi trường, mặt khác do diện tích xây dựng nhà xưởng tương ñối rộng nằm trong KCN, phần nhiều tách biệt với khu dân cư nên tình trạng khiếu kiện về gây ô nhiễm môi trường do khí thải tại các KCN chưa bức xúc như ñối với vấn ñề nước thải và chất thải rắn
Các khí thải ô nhiễm phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do 2 nguồn: Quá trình ñốt nhiên liệu tạo năng lượng cho hoạt ñộng sản xuất (nguồn ñiểm) và sự rò rỉ chất ô nhiễm từ quá trình sản xuất (nguồn diện) Tuy nhiên hiện nay, các cơ sở sản xuất chủ yếu mới chỉ khống chế ñược các khí thải từ nguồn ñiểm Ô nhiễm không khí do nguồn diện và tác ñộng gián tiếp
từ khí thải hầu như không ñược kiểm soát, lan truyền ra ngoài khu vực sản xuất, có thể gây tác ñộng ñến sức khỏe người dân sống gần khu vực bị ảnh hưởng.(Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009)
1.2.2.1 ðặc trưng của khí thải KCN
Mỗi ngành sản xuất phát sinh các chất gây ô nhiễm không khí ñặc trưng theo từng loại hình công nghệ Rất khó xác ñịnh các loại khí gây ô nhiễm, nhưng có thể phân biệt theo từng nhóm ngành sản xuất chính tại các KCN như sau:
Khu vực phía Nam, ñặc biệt là vùng kinh tế trọng ñiểm (KTTð) là nơi tập trung nhiều KCN nhất, cũng là nơi phát thải chất ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất Tiếp ñến là các vùng KTTð Bắc Bộ, miền Trung và vùng ðồng bằng sông Cửu Long
Theo kết quả quan trắc, chất lượng môi trường không khí xung quanh của nhiều cơ sở sản xuất trong các KCN cơ bản là tốt, số liệu quan trắc khí thải các cơ sở ñạt QCVN Hiện nay, vấn ñề ô nhiễm không khí chủ yếu do hoạt ñộng của các nhà máy thuộc KCN cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm hoặc chưa ñược ñầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường bên ngoài, vì vậy hầu hết các thông số quan trắc như bụi, CO và
Trang 26SO2 không ñạt QCVN.( Bộ Công Thương, 2008)
Bảng 1.2 Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có khả năng gây ô nhiễm
Tất cả các ngành có lò hơi, lò sấy hay máy
phát ñiện ñốt nhiên liệu nhằm cung cấp hơi,
ñiện, nhiệt cho quá trình sản xuất
Bụi, CO, SO2, NO2, SO2, VOCs, mội khói, …
Nhóm ngành may mặc: Phát sinh từ công
ñoạn cắt may, giặt tẩy, sấy
Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm nhựa,
cao su
SO2, hơi hữu cơ, hơi dung môi cồn
Chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, dinh
dưỡng ñộng vật
Bụi, H2S, CH4, NH3
Chế biến thủy sản ñông lạnh Bụi, H2S, NH3
Nhóm ngành sản xuất hóa chất như: Bụi, H2S, NH3, hơi hữu cơ, hơi hóa
chất ñặc thù, như:
- Ngành sản xuất sơn hoặc có sử dụng sơn - Dung môi hữu cơ bay hơi, bụi sơn
- Ngành cơ khí (công ñoạn làm sạch bề
mặt kim loại)
- Hơi axit
- Ngành sản xuất hóa nông dược, hóa chất
bảo vệ thực vật, sản xuất phân bón
- H2S, NH3, lân hữu cơ, clo hữu cơ
Các phương tiện vận tải ra vào các công
ty trong các KCN
SO2, CO, NO2, VOCs, bụi, …
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, 2009)
Bên cạnh ñó, vấn ñề ô nhiễm không khí bên trong cơ sở sản xuất của các KCN lại ñang là vấn ñề cần quan tâm Một số loại hình sản xuất trong các
Trang 27KCN (như chế biến thủy sản, sản xuất hóa chất, …) ñang gây ô nhiễm không khí tại chính các cơ sở sản xuất và tác ñộng không nhỏ ñến sức khỏe của người dân lao ñộng bên trong và dân cư gần các cơ sở sản xuất Tuy nhiên, không có số liệu ñể ñánh giá chính xác vấn ñề này do hiện nay chưa có ñơn vị thẩm quyền nào tiến hành quan trắc chất lượng môi trường không khí trong khu vực sản xuất của các KCN Vấn ñề này chưa ñược quy ñịnh trong các văn bản pháp quy về quản lý môi trường
1.2.2.2 Ô nhiễm không khí tại các KCN
Chất lượng môi trường không khí tại các KCN, ñặc biệt các KCN
cũ, tập trung các nhà máy có công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa ñược ñầu tư hệ thống xử lý khí thải, ñã và ñang bị suy giảm Ô nhiễm không khí tại KCN chủ yếu bởi bụi, một số KCN có hiện tượng ô nhiễm CO, SO2, và tiếng
ồn Các KCN mới với các cơ sở có ñầu tư công nghệ hiện ñại và hệ thống quản
lý tốt thường có hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường nên thường gặp ít các vấn ñề về ô nhiễm không khí hơn
* Ô nhiễm bụi – dạng ô nhiễm phổ biến nhất ở các KCN
Tình trạng ô nhiễm bụi ở các KCN ñang diễn ra khá phổ biến, ñặc biệt vào mùa khô và ñối với các KCN ñang trong quá trình xây dựng Hàm lượng bụi
lơ lửng trong không khí xung quanh của các KCN qua các năm ñều vượt QCVN
* Ô nhiễm CO, SO 2 , NO 2 chỉ diễn ra cục bộ tại một số KCN
Nhìn chung nồng ñộ khí CO, SO2, NO2 trong khí xung quanh các KCN ñều nằm trong giới hạn cho phép Tại một số ít KCN, do công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc do doanh nghiệp không lắp ñặt hệ thống xử lý khí thải thì hiện tượng ô nhiễm CO, SO2, NO2 vẫn diễn ra
* Ô nhiễm các khí khác – ñặc thù cho các loại hình sản xuất
Tại các KCN, bên cạnh những ô nhiễm thông thường như bụi, CO,
SO2, NO2 còn cần quan tâm ñến một số khí ô nhiễm ñặc thù do loại hình sản xuất sinh ra như hơi axit, hơi kiềm, NH3, H2S, VOC, … nhìn chung các khí
Trang 28này vẫn nằm trong ngưỡng cho phép (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009)
1.2.3 Chất thải rắn tại các KCN
Hoạt ñộng sản xuất của các KCN ñã phát sinh một lượng không nhỏ chất thải rắn và chất thải nguy hại Thành phần, khối lượng chất thải rắn phát sinh tại mỗi KCN tùy thuộc vào loại hình công nghiệp ñầu tư, quy mô ñầu tư
và công xuất của các cơ sở công nghiệp trong KCN
1.2.3.1 ðặc trưng thành phần chất thải rắn tại các KCN
Bảng 1.3: Thành phần trung bình các chất trong chất thải rắn
của một số KCN phía Nam
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường KCN,2009)
Qua khảo sát một số KCN cho thấy, trong thành phần chất thải rắn của KCN tỷ lệ chất thải nguy hại thường chiếm dưới 20% nếu ñược phân loại tốt, trong ñó tỷ lệ các chất có thể tái chế hay tái sử dụng cũng khá cao (kim loại, hóa chất…) và những thành phần có nhiệt trị cao không nhiều (sơn, cao su…) Tuy nhiên trên thực tế cũng cần lưu ý vì nhiều KCN mới (nhất là ngành ñiện tử), tỷ lệ chất thải nguy hại có thể cao hơn 20%
Thành phần chất thải rắn ở các KCN phụ thuộc rất nhiều vào loại hình
Trang 29của các cơ sở công nghiệp trong KCN Nó không chỉ thay ñổi theo loại hình sản xuất mà còn thay ñổi theo giai ñoạn phát triển của KCN Trong giai ñoạn xây dựng KCN, chất thải rắn chủ yếu là phế thải xây dựng Thành phần chính
là ñất, ñá, gạch, xi măng, sắt thép hư hỏng, bao bì và phế thải xây dựng Trong giai ñoạn KCN ñã ñi vào hoạt ñộng, phế thải xây dựng, mặc dù phát sinh không nhiều vẫn ñược thu gom với chất thải công nghiệp
1.2.3.2 Lượng chất thải rắn phát sinh tại các KCN
Tổng lượng chất thải rắn trung bình của cả nước ñã tăng từ 25.000 tấn/ngày (năm 1999) lên khoảng 30.000 tấn/ngày (năm 2005), trong ñó lượng chất thải rắn từ hoạt ñộng công nghiệp cũng có xu hướng ra tăng, phần lớn tập trung tại các KCN ở vùng KTTð Bắc bộ và vùng KTTð phía Nam Trong những năm gần ñây, cùng với sự mở rộng của các KCN, lượng chất thải rắn
từ các KCN ñã tăng ñáng kể, trong ñó lượng chất thải nguy hại gia tăng với mức ñộ khá cao
Theo số liệu tính toán, chất thải rắn phát sinh từ các KCN phía Nam chiếm trọng lớn nhất so với các vùng khác trong toàn quốc, lên tới gần 3.000 tấn/ngày Lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng KTTð phía Nam nhiều gấp 3 lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng KTTð phía Bắc Bộ và nhiều gấp khoảng 20 lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng KTTð miền Trung
Phần lớn chất thải nguy hại ñược phát sinh từ các hoạt ñộng sản xuất công nghiệp Tổng lượng chất thải nguy hại do công ty Môi trường ñô thị URENCO Hà Nội thu gom trong 1 tháng (của năm 2009) khoảng 2.700 tấn/tháng, trong ñó chất thải nguy hại có nguồn gốc từ các hoạt ñộng sản xuất công nghiệp (dầu thải, dung môi, bùn thải, dung dịch tẩy rửa, bao bì hóa chất, giẻ dầu, pin acquy, thùng phi…) ñã là 2.100 tấn/tháng ðiều ñó chứng tỏ tỷ lệ chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất công nghiệp (các ngành ñiện tử, sản xuất hóa chất, lắp ráp thiết bị cao cấp…) cao hơn nhiều so với các ngành lĩnh
Trang 30vực khác (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010)
1.2.3.3 Thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tại các KCN
Tất cả các KCN phải có khu vực phân loại và trung chuyển chất thải rắn Tuy nhiên rất ít KCN triển khai hạng mục này ðiều này ñã khiến cho công tác quản lý chất thải rắn ở các KCN gặp không ít khó khăn
Việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại từ các KCN của các doanh nghiệp ñã ñược cung cấp giấy phép hành nghề vẫn còn nhiều vấn ñề Nhiều doanh nghiệp có chức năng thu gom và xử lý chất thải nguy hại ñã triển khai các hoạt ñộng tái chế thu lại tài nguyên có giá trị sử dụng từ những chất thải này Mục tiêu của những hoạt ñộng tái chế này có thể
là thu hồi nhiệt từ các chất thải có nhiệt trị cao, thu hồi kim loại màu (Ni, Cu,
Pb, …) nhựa, dầu thải, dung môi, một số hóa chất… tuy nhiên do công nghệ chưa hoàn chỉnh, trong một số trường hợp là chưa phù hợp, nên hiệu quả thu hồi và tái chế chưa cao, có trường hợp gây ô nhiễm thứ cấp, ñặc biệt ñối với dầu và dung môi Nghiêm trọng hơn là một số doanh nghiệp không thực hiện
xử lý chất thải nguy hại mà sau khi thu gom lại ñổ lẫn với chất thải rắn thông thường hoặc nén lút ñổ xả ra môi trường
Hiện nay, chất thải nguy hại tại các KCN chưa ñược quản lý chặt chẽ do các quy ñịnh liên quan chưa cụ thể Nhiều cơ sở chưa tiến hành phân loại, không
có kho lưu giữ tạm thời theo quy ñịnh và chỉ một phần chất thải nguy hại ñược các ñơn vị có chức năng xử lý Rất nhiều chất thải nguy hại ñược chộn lẫn với chất thải sinh hoạt, thậm chí ñổ ngay tại nhà máy, gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh ñó, có một thực tế trong việc quản lý chất thải rắn là trong một số trường hợp, chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất có tỷ lệ chất thải nguy hại rất ít (nước thải lẫn dầu mỡ, giẻ lau nhiễm dầu, bóng ñèn huỳnh quang, pin, bình ắc quy, …) nên nhiều nhà máy thường ñể lẫn với rác thải sinh hoạt, nếu có phân loại với khối lượng nhỏ không ñủ ñể hợp ñồng với ñơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại
1.3 Công tác quản lý môi trường KCN ở Việt Nam
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2005 và các Nghị ñịnh hướng dẫn thi
Trang 31hành Luật cũng như các văn bản liên quan, cơ quan quản lý môi trường KCN gồm các ñơn vị sau: Bộ Tài nguyên và Môi trường (ñối với các KCN và các
dự án trong KCN có quy mô lớn); UBND tỉnh (ñối với KCN và các dự án trong KCN có quy mô thuộc thẩm quyền phê duyệt của tỉnh); UBND huyện (ñối với một số dự án có quy mô nhỏ) và một số Bộ, ngành khác (ñối với một
số dự án có tính ñặc thù)
Bên cạnh ñó, cũng theo Luật Bảo vệ môi trường và các Nghị ñịnh của Chính phủ, liên quan ñến bảo vệ môi trường và quản lý môi trường của các KCN còn có: Ban quản lý các KCN; Chủ ñầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN; các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong KCN Hiện nay các Ban quản lý KCN thực hiện chức năng quản lý môi trường của mình theo sự ủy quyền của các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án ðTM tại các KCN Cụ thể là tiến hành tổ chức thẩm ñịnh phê duyệt ðTM, chủ trì phối hợp thực hiện giám sát, kiểm tra các vi phạm về bảo vệ môi trường ñối với các dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh tại KCN ðây là ñiểm mới trong hệ thống quản lý nó sẽ tăng cường vai trò của các BQL các KCN và giám sát thực tế hơn hoạt bảo vệ môi trường tại các KCN
Thông tư 08/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường tập trung vào việc quy ñịnh trách nhiệm, quyền hạn của các ñơn vị và các vấn ñề
có liên quan ñến quản lý và bảo vệ môi trường của các KCN, trong ñó ñặc biệt nâng cao trách nhiệm của BQL các KCN Theo ñó, BQL các KCN chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý công tác bảo vệ môi trường tại KCN theo sự ủy quyền của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ðể thực hiện nhiệm vụ này, BQL các KCN phải có tổ chức chuyên môn, cán bộ phụ trách về bảo vệ môi trường theo Quy ñịnh tại Nghị ñịnh số 81/2007/Nð-CP ngày 23/5/2007 của Chính phủ quy ñịnh tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước
BQL các KCN thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường KCN theo ủy quyền như tổ chức thẩm ñịnh và phê duyệt báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường; chủ trì hoặc phối hợp thực hiện giám sát, kiểm tra các vi
Trang 32phạm về bảo vệ môi trường ñối với các dự án, các cơ sở sản xuất kinh doanh tại KCN; phối hợp với Bộ TN&MT, Sở TN&MT thực hiện việc thanh tra và
xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường trong KCN
Sở TN&MT thực hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường, chủ trì công tác thanh tra về việc thực hiện các quy ñịnh về bảo vệ môi trường và các nội dung của Quyết ñịnh phê duyệt báo cáo ðTM theo thẩm quyền; chủ trì hoặc phối hợp với BQL các KCN tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường trong KCN; phối hợp giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường KCN…
Công ty phát triển hạ tầng KCN có chức năng xây dựng và quản lý cơ
sở hạ tầng KCN; quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, các công trình thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn theo ñúng kỹ thuật; theo dõi, giám sát hoạt ñộng xả thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ ñổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN
Hình 1.3: Sơ ñồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống
quản lý môi trường KCN
CHÍNH PHỦ
Bộ TN&MT
Ban quản lý các KCN
Khu Công nghiệp
Chủ ñầu tư XD&KD
KCHT KCN
Các DN CCSX
Khu Công nghiệp
Chủ ñầu tư XD&KD KCHT KCN
Các DN CCSX
Trang 33(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, 2009)
1.4 Các vấn ñề còn tồn tại trong công tác quản lý môi trường KCN
Thông tư 08/2009/TT-BTNMT ra ñời năm 2009 ñã tạo ra một bước tiến so với Quyết ñịnh 62/Qð-BKHCNMT trong vấn ñề giao trách nhiệm cho các ñối tượng có liên quan trong quản lý môi trường KCN Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn ñề mà Thông tư 08 vẫn chưa quy ñịnh rõ ràng cũng như triệt ñể ñược những hạn chế còn tồn tại hiện nay
- Ban quan lý các KCN chưa ñủ ñiều kiện thực hiện chức năng ñơn vị ñầu mối chịu trách nhiệm chính quản lý môi trường KCN
Tồn tại lớn nhất hiện nay trong vấn ñề quản lý môi trường KCN là thiếu chủ thể quản lý thực sự chịu trách nhiệm và giải quyết các vấn ñề môi trường KCN, ñầu mối thực hiện triển khai các nội dung quy ñịnh về bảo vệ môi trường của KCN Việc phân cấp không rõ ràng giữa Sở TN&MT và Ban quản lý các KCN ñã dẫn ñến việc lé tránh, ñùn ñẩy trách nhiệm giữa các ñơn vị
Theo Thông tư 08/2009/TT-BTNMT, BQL các KCN chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên ñể BQL các KCN có ñầy ñủ chức năng, nhiệm vụ thì cần có sự ủy quyền của UBND tỉnh, UBND huyện, trong một số trường hợp còn cần sự ủy quyền của Bộ TNMT và các
Bộ, ngành khác Tại nhiều ñịa phương, BQL các KCN vẫn chưa có ñược sự
ủy quyền này, cần phải khẩn trương hoàn tất
Mặt khác, bản thân Thông tư 08/2009/TT-BTNMT cũng có nhiều ñiểm không thống nhất về ñơn vị chủ trì và phối hợp ñối với các hoạt ñộng của Sở TN&MT và BQL các KCN, cần phải có những quy ñịnh bổ sung cụ thể hơn
- Chưa triển khai triệt ñể việc phân công trách nhiệm giữa cơ quan quản lý và ñơn vị thực hiện
Theo phân cấp, Sở TN&MT ñóng vai trò của cơ quan quản lý, là bên ban hành các quy ñịnh, còn BQL là bên thực hiện các quy ñịnh ñó, ñảm bảo rằng chất thải ñầu ra của toàn bộ KCN ñạt tiêu chuẩn, ñáp ứng yêu cầu quy ñịnh
Trang 34Mặc dù ựã có quy ựịnh và hướng dẫn thực hiện việc ủy quyền một số chức năng quản lý môi trường cho BQL các KCN, nhưng hiện nay tại một số ựịa phương, Sở TN&MT vẫn ựang làm vai trò của ựơn vị thực hiện đó là các chức năng về thẩm ựịnh và phê duyệt báo cáo đTM của doanh nghiệp trong KCN, kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện các quy ựịnh của Luật bảo vệ môi trường trong KCN như xử lý nội bộ doanh nghiệp, kết nối hệ thống và cả quản lý các bên liên quan trong xử lý chất thải KCN, Ầ Tại nhiều ựịa phương, BQL các KCN lại chỉ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về KCN
mà chưa thực hiện công tác bảo vệ môi trường ở ựây
- Trách nhiệm của các bên về bảo vệ môi trường bên trong KCN còn nhiều bất cập
Theo quy ựịnh, ngoài BQL các KCN và Sở TN&MT, những bên có liên quan trực tiếp ựến hoạt ựộng bảo vệ môi trường KCN còn có Chủ ựầu
tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp và các doanh nghiệp trong KCN
Bất cập về quy trách nhiệm cho chủ ựầu tư: Chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, do có lợi ắch trực tiếp liên quan nên ựang ựược kiêm nhiệm luôn trách nhiệm giám sát hoạt ựộng bảo vệ môi trường bên trong KCN Theo Thông tư 08/2009/TT- BTNMT quy ựịnh Chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN có trách nhiệm xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường, lập báo cáo đTM, ban hành quy ựịnh thải, thu gom chất thải, quan trắc chất lượng môi trường và các nguồn thải của KCN, Ầ thực chất, Chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN chỉ làm ựơn vị thuần túy cho thuê mặt bằng KCN, nên việc ựược giao trách nhiệm quản lý cần lưu ý rằng sự rằng buộc giữa ựơn vị này và các doanh nghiệp chỉ ựơn thuần là hợp ựồng kinh tế, do ựó dễ dàng phát sinh những kẽ hở trong vấn ựề bảo vệ môi trường Nếu Công ty phát triển hạ tầng chỉ chú trọng việc cho thuê mặt bằng mà bỏ qua các rằng buộc
Trang 35trách nhiệm bảo vệ môi trường ựối với các doanh nghiệp
Bất cập về quy ựịnh trách nhiệm cho doanh nghiệp: Doanh nghiệp trong KCN thực hiện chức năng bảo vệ môi trường trong phạm vi hàng rào doanh nghiệp Với cách tổ chức hiện nay, doanh nghiệp trong KCN ựang cùng lúc chịu sự quản lý của cả 3 ựầu mối: BQL các KCN Ờ chủ yếu liên quan ựến cấp phép ựầu tư và thẩm ựịnh báo cáo đTM; Sở TN&MT Ờ liên quan ựến công tác thanh tra, kiểm tra môi trường; Chủ ựầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN Ờ liên quan ựến quan hệ mua bán cho thuê dịch
vụ bao gồm cả dịch vụ môi trường Quan hệ chủ doanh nghiệp với 3 ựầu mối trên thực tế còn thiếu các quy ựịnh và chế tài cụ thể Một mặt lỏng lẻo trong việc bắt buộc doanh nghiệp thực hiện các trách nhiệm trong công tác bảo vệ môi trường Một mặt không rõ ràng dễ bị lợi dụng và có thể làm tăng chi phắ quản lý lên doanh nghiệp (so với doanh nghiệp bên ngoài KCN) Trong khi ựó nhiều quyền lợi của doanh nghiệp trong KCN ựã không ựược thể chế hóa thành các quy ựịnh Trong nhiều trường hợp có các tranh chấp hay sự cố môi trường liên quan không rõ ựầu mối ựể liên hệ hoặc hỗ trợ doanh nghiệp
- Quy ựịnh quản lý môi trường nội bộ KCN chưa ựược phổ biến
Quy ựịnh quản lý môi trường nội bộ KCN là yêu cầu quan trọng của quá trình quản lý KCN Quy ựịnh này quy ựịnh về các hoạt ựộng bảo vệ môi trường phải tiến hành trong KCN, trách nhiệm của các bên liên quan trong KCN, công cụ kiểm tra, giám sát và xử lý các hoạt ựộng ựó Thực hiện quản
lý môi trường trong hàng rào KCN, chủ yếu thông qua quy ựịnh này đó vừa
là công cụ ựể thực hiện quản lý, vừa tạo ra lợi ắch cho doanh nghiệp ngay từ khi bắt ựầu tìm hiểu và chấp nhận vào KCN đó là những cam kết mang tắnh nền tảng, thực hiện về lâu dài những quy ựịnh nội bộ liên quan Tuy nhiên, hiện nay các quy ựịnh quản lý môi trường nội bộ KCN còn chưa phổ biến do
tổ chức của BQL các KCN còn chưa hoàn thiện
- Quy hoạch phát triển các KCN hiện tại ở một số ựịa phương còn chưa
Trang 36hợp lý, không tuân theo một quy hoạch thống nhất, thiếu cơ sở khoa học Hầu
hết các ựịa phương ựều có KCN riêng với các chức năng giống nhau dẫn ựến
sự cạnh tranh không cần thiết Việc lựa chọn ựịa ựiểm cho KCN thường không tuân thủ các quy ựịnh liên quan dẫn ựến còn nhiều bất cập
- đã triển khai xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các KCN tuy nhiên tỷ lệ còn thấp và hiệu quả xử lý chưa cao Theo
quy ựịnh thì các KCN phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung tuy nhiên trên thực tế hiện nay chỉ có khoảng 57% các KCN ựang hoạt ựộng là có hệ thống xử lý nước thải tập trung Tuy nhiên, hoạt ựộng và hiệu quả xử lý của các công trình này còn nhiều hạn chế, nhiều hệ thống xử lý nước thải tập trung chỉ mang tắnh chất ựối phó, hoặc hoạt ựộng thiếu hiệu quả Theo ựánh giá sơ bộ thì chỉ có khoảng 50% các hệ thống xử lý nước thải tập trung của các KCN hiện nay là ựạt tiêu chuẩn ựề ra
- Việc áp dụng sản xuất sạch hơn và công nghệ thân thiện với môi trường tại các doanh nghiệp trong các KCN còn chưa ựược chú trọng, vẫn
còn nhiều KCN và doanh nghiệp chưa chú trọng ựến việc ựầu tư các trang thiết bị thân thiện với môi trường, vẫn sử dụng các công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường cao
- Chưa triển khai mô hình KCN sinh thái, mô hình này ựã xuất hiện
trên thế giới từ những năm 1990 và trở thành một hướng ựi mới của các nước tiên tiến trên thế giới Hiện nay thì mô hình KCN sinh thái còn khá mới mẻ và chưa ựược áp dụng nhiều ở nước ta Tắnh ựến 10/2009 ở nước ta mới có duy nhất một KCN sinh thái ựược khởi công xây dựng, ựó là Vườn công nghiệp Bourbon An Hòa tại xã An Hòa, huyện Trảng Bảng, tỉnh Tây Ninh
- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường của các KCN chưa thực sự phát huy hiệu quả: các cuộc thanh tra, kiểm tra tuy ựã tăng lên trong
thời gian qua nhưng chưa phổ biến, hiệu quả còn hạn chế khi chưa làm rõ các hành vi gây ô nhiễm, mức ựộ ô nhiễm của các doanh nghiệp, các KCN, việc
Trang 37tiến hành xử phạt còn nhẹ chưa ñủ sức răn ñe các chủ nguồn thải
- Các công cụ kinh tế chưa phát huy ñược hiệu quả: Việc thu phí bảo
vệ môi trường theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” ñã ñược tiến hành nhưng chưa hiệu quả do: hình thức và mức thu phí chưa hợp lý Trong khi việc xử lý nước thải, chất thải rắn theo hình thức tập trung ñối với các KCN nhưng hình thức thu phí lại chưa có quy ñịnh riêng vẫn thu theo các doanh nghiệp ñộc lập; mức phí thu còn thấp hơn nhiều so với chi phí thu gom
và xử lý chất thải, thêm vào ñó ý thức trách nhiệm, tính tự giác trong việc kê khai và nộp phí của các doanh nghiệp chưa cao
1.5 Khung pháp lý trong bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ñược Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XIII thông qua ngày 23/06/2014
- Nghị ñịnh số 80/2006/Nð-CP ngày 9/8/2006 của Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật BVMT;
- Nghị ñịnh số 21/2008/Nð-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh số 80/2006/Nð-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về việc quy ñịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Quyết ñịnh số 64/2003/Qð-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt ñể các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;
- Quyết ñịnh số 16/2007/Qð-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể Mạng lưới quan trắc Tài nguyên
và môi trường quốc gia ñến năm 2020;
- Quyết ñịnh số 105/2009/TTg về Quy chế quản lý CCN;
- Quyết ñịnh số 557/2009/TTg ngày 11/04/2013 về việc phê duyệt ðề
án tổng thể BVMT làng nghề ñến năm 2020 và ñịnh hướng ñến năm 2030;
Trang 38- Công văn số 681/TCMT ngày 24/12/2008 về việc triển khai công tác Quan trắc Môi trường tại ñịa phương của Tổng Cục Môi trường;
- Thông tư số liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-TNMT ngày 30/3/2010: Hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường;
- Nghị ñịnh số 25/2013/Nð-CP: Công tác thu phí bảo vệ môi trường ñối với nước thải; ngày 29 tháng 03 năm 2013 của thủ tường chính phủ
- Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 02/3/2012 của Thủ tướng chính phủ về việc chấn chỉnh công tác quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của các khu kinh tế, khu công nghiệp, CCN;
- Thông tư 12/2011/TT-BTNMT quy ñịnh về quản lý chất thải nguy hại
Trang 39Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
* ðối tượng nghiên cứu:
Hiện trạng môi trường và thực trạng quản lý môi trường Cụm công nghiệp thị trấn Phùng, ðan Phượng, Hà Nội
* Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu môi trường nước ( nước thải công nghiệp, nước mặt), môi trường không khí và chất thải rắn của CCN thị trấn Phùng, ðan Phượng, Hà Nội
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
- ðiều tra, thu thập tài liệu, số liệu về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, thực trạng quản lý môi trường Cụm CN thị trấn Phùng
Trang 402.3.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu
NT01 Lấy tại cống tập trung nước thải sau xử
lý của Công ty CP quốc tế Sơn Hà
pH, TSS, COD, BOD5, Ntổng,
Ptổng, CN-, Mn,
Cd, Cu, Pb, As,
Hg, Cr(VI), dầu
mỡ khoáng, Coliform
2 NT02 Lấy tại cống tập trung nước thải sau xử
lý của Công ty Bánh kẹo LBB
3 NT03 Lấy tại cống tập trung nước thải sau xử
lý của Công ty Dược phẩm Hoa Linh
4 NT04 Nước thải trước xử lý của CCN
5 NT05 Nước thải sau khi qua trạm xử lý tập
trung
6
Nước
mặt
NM01 Lấy tại cửa xả, nằm ở mương ðan
Hoài trước cổng chính Cụm công nghiệp
pH, DO, TSS, COD, BOD5, N-NO3-, CN-,
Fe, Pb, As, Hg,
Ni, Cr(VI), dầu
mỡ tổng, Coliform
Lấy tại mương ðan Hoài, cách cửa
xả về phía hạ nguồn 300m
a Mẫu nước thải
- Số lượng mẫu: 05 mẫu nước thải
- Vị trí lấy mẫu: Có 03 mẫu lấy tại ñiểm xả thải ra cống thải chung của CCN
của 03 công ty, mỗi một công ty này ñại diện cho một loại hình sản xuất trong
CCN (NT01, NT02, NT03)
Mẫu nước thải NT04, NT05 ñược lấy tại ñiểm thu gom của trạm xử lý
nước thải tập trung của CCN và nước thải thải ñầu ra sau xử lý
- Tần suất : Mẫu nước thải ñược lấy vào tháng 06/2013 và tháng 12/2013