Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
470,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN TRỌNG HÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN TRỌNG HÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: GS.TS Nguyễn Đức Chính Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS Vũ Đình Chuẩn HÀ NỘI – 2015 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính TS Vũ Đình Chuẩn Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thành Vinh Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà G7, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Vào hồi 14 30 ngày 14 tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thƣ viện , Đại học Quốc gia Hà Nội - Phòng Tƣ liệu Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề phát triển chƣơng trình giáo dục THPT 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục THPT 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Chƣơng trình giáo dục 1.2.2 Năng lực 1.2.3 Chƣơng nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 1.2.4 Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 1.3 Các yêu cầu quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 1.3.1 Lấy học sinh trình học tập học sinh làm điểm xuất phát định quản lý 1.3.2 Nội dung giáo dục đảm bảo bản, cốt lõi, đại 1.3.3 Tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 1.3.4 Dạy học tích hợp 1.3.5 Dạy học phân hóa 1.3.6 Tạo mơi trƣờng để học sinh chủ động kiến tạo dƣới hƣớng dẫn thầy làm sở để hình thành lực 1.3.7 Kiểm tra, đánh giá theo điều kiện tiên việc thực thi chƣơng trình định hƣớng lực 1.3.8 Quan tâm sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 1.4 Quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 1.4.1 Quản lý 1.4.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng trang i ii iii iv v vi 8 12 15 29 32 1.4.3 Quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp trung học phổ thơng theo định hƣớng lực 1.4.4 Đặc điểm chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT 1.4.5 Điều kiện cần thiết để phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 1.4.6 Các loại hình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 1.5 Các yếu tố tác động tới quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 1.5.1 Bối cảnh giới nƣớc 1.5.2 Yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội 1.5.3 Hệ thống giáo dục quốc dân 1.5.4 Chất lƣợng đội ngũ 1.5.5 Điều kiện sở vật chất sở giáo dục THPT 1.6 Tiểu kết Chƣơng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC Ở VIỆT NAM 2.1 Phát triển chƣơng trình giáo dục quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng qua lần cải cách, thay đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng nƣớc ta 2.1.1 Giai đoạn từ 1950 đến 1986 2.1.2 Giai đoạn từ 1986 đến 2.2 Thực trạng phát triển chƣơng trình nhà trƣờng quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực nƣớc ta 2.2.1 Giới thiệu khảo sát 2.2.1.1 Mục đích khảo sát 2.2.1.2 Nội dung khảo sát 2.2.1.3 Đại bàn khảo sát 2.2.1.4 Công cụ khảo sát 2.2.1.5 Đối tƣợng khảo sát 2.2.1.6 Mẫu khảo sát 2.2.1.7 Tiến hành khảo sát 2.2.2 Kết khảo sát 2.3 Đánh giá chung 2.4 Kinh nghiệm quốc tế quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2.4.1 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục NewZealand 2.4.2 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục Úc 45 46 48 54 54 56 57 58 58 58 61 61 61 63 66 66 66 67 67 68 68 68 69 69 78 84 84 88 2.4.3 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục Anh 2.4.4 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục Trung Quốc 2.4.5 Bài học kinh nghiệm 2.5 Tiểu kết Chƣơng CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 3.1.1 Nguyên tắc quán triệt quan điểm, đƣờng lối Đảng đổi giáo dục đào tạo 3.1.2 Nguyên tắc tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc tính hệ thống 3.1.4 Bảo đảm mục tiêu giáo dục cho lớp cấp THPT 3.1.5 Nguyên tắc tính thực, khả thi, linh hoạt tạo đồng thuận (nhà trƣờng, GV, HS, CMHS, ) 3.1.6 Nguyên tắc tính chất lƣợng hiệu 3.2 Định hƣớng quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 3.2.1 Tổ chức rà soát chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung chƣơng trình hành 3.2.2 Tổ chức cấu trúc, xếp lại nội dung chƣơng trình môn học hành theo định hƣớng phát triển lực học sinh 3.2.3 Xây dựng chế động viên khuyến khích giáo viên tham gia xây dựng chủ đề liên môn 3.2.4 Thực giải pháp để giáo viên tích cực, chủ động đổi phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 3.2.5 Ban hành chế khuyến khích giáo viên đánh giá kết giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực ngƣời học 3.2.6 Xây dựng kế hoạch tăng cƣờng sở vất chất sƣ phạm nhà trƣờng đáp ứng nhu cầu giáo dục học sinh theo định hƣớng phát triển lực 3.3 Biện pháp quản lí phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực 3.3.1 Lập kế hoạch quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 3.3.1.1 Mục tiêu 3.3.1.2 Nội dung 3.3.2 Tổ chức phát triển chƣơng trình 3.3.2.1 Thành lập Hội đồng phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 93 98 102 105 107 107 107 107 108 108 108 108 109 109 109 110 111 111 112 112 113 113 114 114 114 3.3.2.2 Tổ chức tập huấn phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 3.3.2.3 Tổ chức phát triển chƣơng trình nhà trƣờng theo mơn học 3.3.2.4 Quản lý phát triển chƣơng trình mơn học 3.4 Khảo nghiệm biện pháp quản lý phát triển CTNT cấp THPT theo định hƣớng NL 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 3.4.2 Phân tích kết bàn luận kết khảo nghiệm 3.5 Thử nghiệm quản lý phát triển CTNT môn học THPT theo định hƣớng lực từ CTGD hành 3.5.1 Mục đích thử nghiệm 3.5.2 Nội dung thử nghiệm 3.5.3 Bàn luận kết thử nghiệm 3.6 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát dùng cho CBQL cấp trƣờng THPT PHỤ LỤC 2: Phiếu khảo sát dùng cho GV cấp trƣờng THPT PHỤ LỤC 3: Phiếu khảo nghiệm biện pháp quản lý PTCTNT PHỤ LỤC 4: Nội dung thử nghiệm quản lý PTCTNT môn Ngữ văn cấp THPT PHỤ LỤC 5: Hƣớng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GD&ĐT 114 114 114 128 128 129 132 132 132 136 136 138 141 142 150 158 165 168 181 thí điểm PTCTNT phổ thơng PHỤ LỤC 6: Các biểu cụ thể phẩm chất, lực học sinh THPT DANH MỤC BẢNG 186 Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Mức độ hiểu rõ CTGD CBQL GV cấp THPT Kết khảo sát phân tích nhu cầu CT hành Kết khảo sát cần phải xác định mục tiêu GD cấp THPT Kết khảo sát mức độ hiểu CĐR CBQL GV Ý kiến CĐR địa phƣơng/ nhà trƣờng Ý kiến nội dung cần phải dựa vào CĐR Ý kiến không cần thay đổi hình thức tổ chức dạy học Kết ý kiến CBQL GV PPDH với lực HS Số liệu PPDH đƣợc GV áp dụng Ý kiến kiểm tra, đánh giá kết học tập Kết khảo sát quản lí thực thi CT Kết việc đánh giá thƣờng xuyên CTNT Số liệu đánh giá dạy học tích hợp Bảng 1.14: Bảng 1.15: Số liệu đánh giá mức dạy học phân hóa Khảo sát chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm biện pháp đề xuất DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ phản ánh mức độ sử dụng PPDH GV Biểu đồ phản ánh quan niệm công tác tổ chức hƣớng dẫn thực CT DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Mơ hình tảng băng cấu trúc lực Hình 1.2: Mơ hình yếu tố cấu thành lực Hình 1.3: Qui trình phát triển chƣơng trình Hình 1.4: Sơ đồ phân cấp quản lý phát triển CTGD Hình 1.5: Quy trình chung quản lý phát triển CTGD quốc gia Hình 1.6: Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Hình 2.1: Phân cấp xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng Úc Hình 2.2: Chu trình xây dựng chƣơng trình Anh Hình 3.1: Sơ đồ quản lý PTCTNT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chƣơng trình giáo dục THPT phận chƣơng trình giáo dục phổ thông – thành tố quan trọng bậc định đến việc hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ trƣớc em bƣớc vào thực tiễn sống bƣớc vào giai đoạn giáo dục nghề nghiệp Vì vậy, chƣơng trình giáo dục phổ thơng, có chƣơng trình giáo dục THPT đƣợc quốc gia giới quan tâm phát triển để đáp ứng đòi hỏi thời đại Ngay từ năm Thế kỷ XXI, nhiều nƣớc giới xem xét điều chỉnh, cải tổ chƣơng trình giáo dục theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học Do đó, phát triển lực ngƣời học đƣợc xem xu tất yếu thời đại ngày nay, nhằm giáo dục hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất, lực để ứng phó với sống ln biến đổi Ở nƣớc ta, nhìn lại chặng đƣờng lịch sử hình thành phát triển giáo dục cách mạng kể từ năm 1945 tới nay, tiến hành ba lần cải cách vào năm 1950, 1956 1979 Tiếp theo đó, lần đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng thuộc giai đoạn 1986 - 1996 từ 1996 đến nay, nhằm đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, giai đoạn nhƣ sau này, trƣớc bƣớc phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, bƣớc phát triển nhảy vọt công nghệ thông tin truyền thơng, với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nƣớc ta với giới, đặt yêu cầu to lớn giáo dục nƣớc nhà, cần phải đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất, lực để thích ứng với sống đại đủ sức để đƣa đất nƣớc ta phát triển ngày mai Đối với sở giáo dục, để có chƣơng trình giáo dục phù hợp với bối cảnh nhà trƣờng, nhiệm vụ phát triển chƣơng trình cần đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục tác động kinh tế - xã hội, gia tăng tri thức nhân loại 10 cách nhanh chóng Có nhƣ vậy, nhà trƣờng đào tạo đƣợc hệ trẻ có dủ phẩm chất, lực để vững bƣớc sống đại Kể từ sau Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI đƣợc ban hành, Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung thực Đề án đổi Chƣơng trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học Tuy nhiên, để phát triển thành công CT giáo dục phổ thơng có CT giáo dục THPT theo định hƣớng lực, cần có biện pháp quản lý phát triển CTGD hiệu khâu chu trình phát triển CTGD Vì lẽ đó, quản lý phát triển CTGD theo định hƣớng lực cấp THPT cần đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu nhằm xây dựng biện pháp quản lý phát triển CTGD phù hợp với bối cảnh đặc điểm Việt Nam Xuất phát từ lý với vai trò cán quản lý trƣờng THPT sở giáo dục trực tiếp thực thi CT giáo dục THPT - tác giả luận án chọn vấn đề “Quản lí phát triển chương trình giáo dục trung học phổ thông theo định hướng lực” làm đề tài nghiên cứu nhằm phục vụ cho hoạt động thực tiễn, đồng thời mong muốn đóng góp vào việc xây dựng biện pháp quản lý phát triển CT giáo dục THPT theo định hƣớng lực mà ngành Giáo dục Đào tạo đạo nhà trƣờng triển khai Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ khung sở lý luận phát triển CTNT quản lý phát triển CTNT cấp THPT theo định hƣớng lực; làm rõ thực trạng phát triển CTNT quản lý phát triển CTNT cấp THPT theo định hƣớng lực nƣớc ta nay, sở đó, tác giả đề xuất biện pháp quản lý PTCTNT cấp THPT theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng phổ thơng 11 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp trung học phổ thông theo định hƣớng lực ngƣời học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quản lý PTCTGD cấp THPT theo định hƣớng phát triển lực có ý nghĩa nội hàm rộng, thân CTGD có nhiều cấp độ nhƣ CTGD quốc gia, CTGD địa phƣơng, CTGD nhà trƣờng Năng lực phát triển CT đƣợc hiểu lực ngƣời phát triển CTGD tức lực chuyên môn GV, hiểu cách khác lực phát triển CTGD lực ngƣời học Do khuôn khổ luận án, tác giả giới hạn quản lý PTCTGD cấp THPT cấp độ nhà trƣờng, lực đề tài nghiên cứu lực ngƣời học Có nghĩa là, luận án tập trung nghiên cứu quản lý phát triển CTNT cấp THPT theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học đƣợc gọi tắt CTNT cấp THPT theo định hƣớng lực Về phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu quản lý phát triển CTNT cấp THPT Việt Nam giai đoạn Giả thuyết khoa học CTNT cấp THPT quản lý phát triển CTNT cấp THPT vấn đề nhiệm vụ khó khăn với trƣờng THPT nƣớc ta Nếu xây dựng đƣợc hệ thống lý luận CTNT nói chung, CTNT cấp THPT theo định hƣớng lực nói riêng đề xuất đƣợc biện pháp quản lý quy trình phát triển CTNT cấp THPT theo định hƣớng lực đóng góp khơng mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn nhằm giúp trƣờng THPT định hình đƣợc đƣờng hƣớng để tiến hành quản lý phát triển CTNT đơn vị phù hợp với điều kiện, hồn cảnh để nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục, làm sở để đóng góp vào việc thực mục tiêu chung giáo dục hệ trẻ có đủ phẩm chất, lực đáp ứng đòi hỏi thời đại 12 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tiến hành nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chƣơng trình giáo dục, lực, chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực, phát triển chƣơng trình quản lí phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng lực - Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT hành, sở thành công, ƣu điểm rút hạn chế cần tránh trình quản lý phát triển chƣơng trình - Đề xuất biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu sách, tài liệu, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học ngồi nƣớc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án, nhằm tổng thuật, phân tích, đánh giá, làm sở cho việc xây dựng khung lý thuyết đề tài nhƣ định hƣớng cho nghiên cứu thực tiễn đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu quản lý phát triển chương trình số trường đại học (vì đến thời điểm tại, Việt Nam chƣa có cơng trình nghiên cứu quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng nói chung cấp THPT nói riêng) nhằm hiểu đƣợc qui trình phát triển CT đƣợc triển khai nhƣ nào, thực trạng quản lý phát triển CT - Nghiên cứu quản lý phát triển CT giáo dục phổ thông số nước khu vực giới - Nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu CTGD cấp THPT hành Việt Nam CTGD PT định hƣớng lực số nƣớc 13 - Phương pháp điều tra, khảo sát, quan sát, vấn tổng kết kinh nghiệm Thông qua điều tra, hội thảo, vấn, nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp chuyên gia: Sử dụng trí tuệ chun gia có trình độ cao chƣơng trình; phát triển chƣơng trình, quản lý phát triển chƣơng trình theo lực, để từ có nhìn tổng quát, khách quan vấn đề mà luận án quan tâm - Phương pháp thảo luận chuyên đề, hội thảo: Nhằm làm rõ quan điểm, khía cạnh nội dung cần quan tâm đề tài - Thống kê, xử lý số liệu với hỗ trợ phần mềm SPSS (Statistic Package for Social Studies), Excel, Câu hỏi nghiên cứu Phát triển CTNT cấp THPT theo định hƣớng lực đặt cho nhà quản lí vấn đề cần có biện pháp để giải vấn đề đó? Những luận điểm bảo vệ đóng góp luận án 9.1 Những luận điểm bảo vệ - Để phát triển CTNT cấp THPT theo định hƣớng lực phù hợp với bối cảnh nhà trƣờng, cơng tác quản lý đóng vai trị định đến thành cơng hay thất bại CTNT - Nhiệm vụ quản lý PTCTNT cấp THPT nhiệm vụ hiệu trƣởng trƣờng THPT, đó, hiệu trƣởng cần phải hiểu rõ chất CTNT theo định hƣớng lực gì, phát triển CTNT nhƣ cần có kỹ quản lý tồn quy trình PTCTNT - Phát triển thành công CTNT tiền đề để nâng cao chất lƣợng giáo dục nhằm đáp ứng mục tiêu, CTNT CTGD gần nhất, phù hợp với đối tƣợng giáo dục trực tiếp tham gia vào trình hình thành pháp triển phẩm chất, lực học sinh 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đinh Quang Báo (2013), Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015, Kỷ yếu hội thảo – Những vấn đề chung XD CT GDPT sau 2015 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo – Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT (2015), Ban hành tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng tổ chức, hoạt động Ban xây dựng CTGDPT, Hội đồng quốc gia thẩm định CTGDPT, Quyết định số 2470/QĐ-BGDĐT, ngày 14/7/2015 Bộ GD&ĐT (2014), Chương trình tiếp cận lực – Báo cáo số 2, tài liệu hội thảo “Xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo định hƣớng phát triển lực học sinh Bộ GD&ĐT (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể CT giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT, Nxb Giáo dục Bộ GD&ĐT (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Dự án Việt - Bỉ, Nxb ĐHSP Bộ GD&ĐT (2015), Phương pháp công cụ đánh giá lực, Báo cáo số Tài liệu Hội thảo: Xây dựng CTGD phổ thông theo định hƣớng phát triển lực học sinh 10 Bộ GD&ĐT (2014), Qui trình xây dựng chuẩn đầu ra, Tài liệu Hội thảo xây dựng CT giáo dục phổ thông theo định hƣớng phát triển lực học sinh, Báo cáo số 11 Bộ GD&ĐT (2013), Hỏi đáp đổi bản, toàn diện giáo dục 12 Bộ GD&ĐT (2015), Tài liệu Hỏi - Đáp chương trình giáo dục tổng thể 13 Bộ GD&ĐT (2013), Tài liệu Hội thảo – Tập huấn thí điểm phát triển 15 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Bộ GD&ĐT (2014), Xây dựng CTGD phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Báo số 4, Tài liệu Hội thảo, tr 40 Nguyễn Hữu Châu Cơ sở lí luận thực tiễn chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục Nguyễn Quốc Chí/Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2006), Đo lường đánh giá giáo dục, Tập giảng chƣơng trình đào tạo thạc sĩ, ĐHGD Hà Nội, Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Khoa giáo Trung ƣơng (2002) Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, chủ chương, thực, đánh giá NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW - Khóa XI ngày 04/11/2013 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1996 Đỗ Tiến Đạt nhóm nghiên cứu (2013), Cơ sở khoa học việc xây dựng Chuẩn giáo dục phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề chung XD CT GDPT sau 2015, Bộ GD&ĐT, Hà Nội 16-16/8/2013 Trần Khánh Đức (2006) Phát triển đánh giá chương trình đào tạo giáo viên giáo dục đại, Kỷ yếu Hội thảo “Đổi phƣơng pháp dạy học phƣơng pháp đánh giá giáo dục phổ thông, cao đẳng đại học sƣ phạm, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Trần Trọng Hà (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng lực, Tạp chí Quản lý giáo dục số 77, tháng 10/2015 16 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Trần Trọng Hà (2015), Quản lý dựa vào nhà trường việc thực đổi giáo dục, Tạp chí giáo dục lý luận, Học viện trị quốc gia HCM - Học viện Chính trị Khu vực I, số 236, tháng 10/2015 Phạm Minh Hạc (2012), Triết lý giáo dục Thế giới Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007), Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước – CT KHCN cấp Nhà nƣớc NXB Chính trị Quốc gia Phạm Minh Hạc – Phan Văn Kha (2010), Bàn triết lý giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học - Tập 1, Nxb Giáo dục Đặng Xuân Hải (2008), Phát triển chương trình tổ chức trình đào tạo, Tài liệu bồi dƣỡng NVSP đại học, Khoa Sƣ phạm ĐHQGHN Đặng Xuân Hải (2007), Quản lý thay đổi vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi quản lý giáo dục/quản lý nhà trường, Tập giảng, Hà Nội Trần Hậu (2010), Nhân đạo hóa nhân văn hóa giáo dục Liên bang Nga, Báo Giáo dục & Thời đại số đặc biệt cuối tháng 9/2010 Trần Hậu (2011), Nước Nga công bố Dự thảo Chuẩn giáo dục trung học phổ thông, Báo Giáo dục & Thời đại số đặc biệt cuối tháng 2/2011 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm Trịnh Thị Anh Hoa (2010), Tổng quan kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình nhà trường giáo dục phổ thông – Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Viện, Viện KHGDVN Trần Hữu Hoan (2011), Quản lý xây dựng đánh giá chương trình mơn học trình độ đại học học chế tín chỉ, Luận án Tiến sĩ QLGD Cho-Jae-Hyun Bùi Mạnh Hùng (2008), Chương trình Ngữ văn Hàn Quốc kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí ngơn ngữ số Nguyễn Công Khanh (2012), Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng 17 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 tiêu chí đánh giá dạy GV trung hoc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Xây dựng quy định đánh giá dạy GV trung học” Nguyễn Cơng Khanh (2012), (chủ biên), Xây dựng mơ hình Câu lạc bộ: Giáo dục giá trị sống phát triển kỹ sống Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Khôi (2011), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm Đào Thái Lai, Nguyễn Anh Dũng (2013), Cơ sở khao học việc vận dụng quan điểm tích hợp phân hóa PTCTGDPT sau 2015, Hội thảo: Một số vấn đề chung CTGDPT sau 2015, tr 38 Đặng Bá Lãm (2005), Luận khoa học cho giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục nước ta thập niên đầu kỷ 21, Báo cáo tổng kết đề tài Mã số ĐTĐL-2002/06 Nguyễn Lộc – Vũ Quốc Chung (2011), Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thông, NXB ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb ĐHQGHN Luật Giáo dục (sửa đổi 2009), Nxb Chính trị quốc gia Huỳnh Công Minh (2010), Giáo dục đào tạo TP Hồ Chí Minh hội nhập giáo dục tiên tiến, Hà Nội, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Nam (2007), Mơ hình lực giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phan Trọng Ngọ (2014), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đổi đào tạo giáo viên, đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Lê Đức Ngọc (1999), Xây dựng chương trình đào tạo giảng dạy, Tài liệu tham khảo, Hà Nội Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1, Nxb Giáo dục Hồ Tiến Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (2010), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kĩ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Đào Thị Oanh (2012), Khái niệm lực nhìn từ góc độ tâm lí học, Báo cáo Kỷ yếu Hội thảo hệ thống năn lực chung cốt lõi học 18 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 sinh cho chƣơng trình giáo dục phổ thơng VIệt Nam, Bộ GD&ĐT tháng 4/2012 Peter F Oliva (2006), Xây dựng chương trình học, Nguyễn Kim Dung dịch, Nxb Giáo dục, tr 1-7 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2013), “Xây dựng phương thức, tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục phổ thông”, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ, Viện KHGDVN, Hà Nội, tháng 3/2013 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2009), “Báo cáo tổng kết Đề tài Xây dựng khung lực cho học sinh phổ thông Việt Nam”, Viện KHGDVN Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2006), “Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giao dục phổ thông”, Đề tài cấp Viện, mã số V2006-16 Phạm Đức Quang (2008), “Một số biện pháp giúp giáo viên thiết kế kiểm tra hiệu công cụ đánh giá kết học tập học sinh”, Đề tài V2010-04 Viện KHGDVN Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2014), Nghị số 88/2014/QH13, ngày 28/11/2014 Vũ Trọng Rỹ (2009), Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam trình hội nhập quốc tế Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội, Viện KHGDVN Nguyễn Bá Thái (2006), Các cải cách giáo dục Việt Nam: Lịch sử học kinh ngiệm, Báo cáo đề tài, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Bộ GD&ĐT Lƣơng Việt Thái (2011), “Báo cáo tổng kết Đề tài Phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực người học”, Đề cấp Bộ mã số B2008-37-52 TĐ Lƣơng Việt Thái (2011), Một số đặc điểm chương trình theo định hướng phát triển lực, Tạp chí Giáo dục Số 269, tháng 9/2011 Lƣơng Việt Thái (2011), Phát triển chương trình theo định hướng phát triển lực, Tạp chí KHGD Số 69, tháng 6/2011 Lƣơng Việt Thái (2012), Xác định lực chung cốt lõi cho CTGDPT sau 2015 số vấn đề vận dụng, Kỷ yếu Hội thảo 19 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Lƣơng Việt Thái (2008), “Xây dựng chương trình GDPT theo hướng tiếp cận lực”, Đề tài cấp Bộ mã số B2008 – 37 – 52 TĐ Cao Thị Thặng (2008), “Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau 201”, Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Bộ, Viện KHGD VIệt Nam, Hà Nội Bùi Đức Thiệp (2006), Chương trình phương pháp luận phát triển chương trình, trang 22 - Tạp chí KHGD số tháng 1/2006 Đỗ Ngọc Thống (2013), “Định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau 2015”, Kỷ yếu Hội thảo, Một số vấn đề chung sau 2015, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (2010), “Đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng”, KHGD số 62 Đỗ Ngọc Thống (2010), “Giáo dục Hàn Quốc đôi điều suy nghĩ”, KHGD số 59 Đỗ Ngọc Thống (2010), “Qui trình phát triển chương trình GDPT từ góc nhìn so sánh”, KHGD số 61 Đỗ Ngọc Thống (2007), Xây dựng mục tiêu GDPT Việt Nam cho nhà trường Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020, Đề tài cấp Bộ, Mã số B2005 – 80 – 25 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí KHGD, Số 5/2011 Nguyễn Hồng Thuận (2012), “Xác định khung lực cần có học sinh phổ thơng”, Báo cáo Kỷ yếu Hội thảo hệ thống năn lực chung cốt lõi học sinh cho chƣơng trình giáo dục phổ thông Việt Nam, Bộ GD&ĐT, tháng 4/2012 Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Tài liệu phương pháp dạy học theo hướng tích hợp”, Đại học SPKT TP HCM Nguyễn Đức Trí (2011), “Một số vấn đề chuẩn đầu đào tao”, Tạp chí KHGD số 68 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2003), Tâm lí học đại, Nxb ĐHSP Hà Nội Từ điển Anh – Việt (1997), Nxb Giáo dục Từ điển Bách khoa Việt Nam - Tập (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, 20 85 86 87 88 89 90 Hà Nội Từ điển Giáo dục học (2000), Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội UNESCO, Mơ hình trường học kỷ 21 Ủy ban cải cách giáo dục trực thuộc Tổng thống Hàn Quốc (2006), Cải cách giáo dục cho kỷ XXI – để đảm bảo dẫn đầu kỷ nguyên thông tin tồn cầu hóa, NXB Giáo dục Viện giáo dục bang Brandenburg (2002), Chương trình khung mơn Địa lý trình độ I (THCS), Bản dự thảo dùng cho họp ngày 5/2/2002 Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Giáo dục kỹ sống qua môn học hoạt động giáo dục lên lớp, Nxb Giáo dục Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40), 2010 B Tài liệu tiếng Anh 91 Allan C Ornstein Francis P Hunkins (1998), Curriculum: Foundations, Principles, and Issues, Allyn and Bacon 92 Bobbit, Franklin (1971), The Curriculum, Boston: Houghton Mifflin, 1918 Also, New York: Amo Press and the New York Times, 1971 93 Caswell, Hollis L and Campbell, Doak S (1935), Curriculum Development, New York: American book Company 94 Doll, Ronald C (1996), Curriculum Improvement: Decision Making and Process, 9th ed, Boston: Allyn and Bacon, 1996 95 Hilda Taba (1962), Curriculum Development: Theory and Practice, Harout, Brace & World, Inc, New York, Chicago, San Francisco, Atlanta 96 Institut perguruan bahasa antarabangsa Kualalumlur (2008), Developments in the pedagogy of international language 97 Jon Wiles – Joseph Bondi (1993), Curriculum Development: A Guide to practice, 4th ed New York: Merrill, 1993 98 KICE (2007), Proclamation of the Ministry of Education and Humann Resources Developemant 99 KEDI (2007), Understanding Korea Education, Copyright Published 21 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 by Korea Educationnal Development Institute Ministry of Education & Human Resources Development, Eduacation in Korea 2007 – 2008, Republic of Korea NIER (1999), An International Comparative Study of School Curriculum, http://www.hurights.or.Jp OECD (2006), Schooling for tomorrow: Prersonalising education, Paris: OECD OECD (2012), Strong performers and successful reformers in education: Lessons from PISA to Japan, OECD Publishing Oliver, Albert I (1997), Curriculum Improvement: A Guide to Problems, Principles, and Process, 2th ed, New York: Harper & Row, 1997 Robert M Diamond (1998), Designing and Assessing Courses and Curricula, John – Bass Publishers, San Francisco Saylor, J Galen, Alexander, William M., and Lewis, Arthur J (1981), Curriculum Planning for Better Teaching and Learning, 4th ed, New York: Holt, Rinehart and Winston, 1981 Tanner, Daniel and Tanner, Lauren (1995) Curriculum Development: Theory into Practice, Merrill, New York Zenger, Weldon F and Zenger, Sharon K (1982), Curriculum Planning: A Ten – Step Process, Palo Alto, Calif, R & E Research Asspciates, 1982 http://educationmalaysia.org.my KEDI-http://eng.kedi.kr INCA-http://inca.org.uk http://www.mels.gouv.qc.ca http://ncgdvn.blogspot.com http://www.nier.go.jp http://seameoforum.files.wordpress.com/ /mr-chuan- 116 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ 117 http://www.unesco.org/new/en/unesco/ 118 http://vi.wikepedia.org.wiki 22 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN TRỌNG HÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN... PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC Ở VIỆT NAM 2.1 Phát triển chƣơng trình giáo dục quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng qua lần... Kinh nghiệm quốc tế quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2.4.1 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục NewZealand 2.4.2 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục Úc 45 46 48 54 54