Thứ 4 - tuần 13

7 195 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thứ 4 - tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thø 4 ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2009 TẬP ĐỌC TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN. I.Mục đích – yêu cầu: -Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng,ràng mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. -Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bò phá. Thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. -Giáo dục HS ý thức trồng và bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bò : Bức tranh về những khu rừng ngập mặn. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Người gác rừng tí hon -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: -Dẫn dắt và ghi tên bài. * HĐ 1:Luyện đọc. - GV đọc : Đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học,nhấn giọng ở những từ ngữ: Ngập mặn, hậu quả, tuyên truyền… - GV chia đoạn: 3 đoạn. -Đ1: Từ đầu đến sóng lớn. -Đ2: Tiếp theo đến Nam Đònh. -Đ3: Còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Cho HS đọc các từ ngữ khó: Ngập mặn, xói lở, vững chắc. -HS đọc nối tiếp L2. -Cho HS giải nghóa từ :xói lở, phục hồi. -HS đọc nối tiếp lần 3. - 1HS đọc toàn bài. * HĐ 2: Tìm hiểu bài. +Đ1 :Cho HS đọc từ đầu…sóng lớn. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. +Bạn nhỏ trong bài là người thế nào? +Nêu ND của bài? -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn. -HS luyện đọc từ. HS đọc nối tiếp L2 - HS giải nghóa từ. - HS đọc nối tiếp L3 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình quai đê, lấn biển làm đầm nuôi tôm… H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? - Gọi HS nêu ý 1? +Đ2:Cho HS đọc tiếp…Nam Đònh. H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? - Gọi HS nêu Ý 2? +Đ3: Cho HS đọc phần còn lại. H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục? -Gọi HS nêu ý3? - Gọi HS nêu đại ý của bài? * HĐ 3 : Đọc diễn cảm. - GV chép lên bảng phụ đoạn: Nhờ phục hồi…đê điều. - Gọi HS đọc đoạn. - GV chốt lại cách đọc và đọc mẫu. - YC HS thi đọc diễn cảm? 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS CB bài sau. * Ý 1: Nguyên nhân dẫn đến rừng ngập mặn bò tàn phá. - HS đọc thầm -Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. * Ý 2: Thành tích khôi phục rừng. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch…. * Ý 3: Tác dụng của việc khôi phục rừng ngập mặn. * Đại ý : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bò tàn phá, thành tích khôi phục và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - 1 HS đọc , lớp nhận xét cách đọc. - HS đọc theo nhóm bàn. - 3 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn người đọc hay nhất. ************************************************* TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : Giúp h/s : - Biết thực hiện phép chia một số TP cho một số tự nhiên , biết vận dụng trong thực hành tính.Làm BT1,2 - Giáo dục HS yêu thích môn học. II .Chuẩn bò : Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu . Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : Gọi 2 h/s lên bảng làm , vừa làm vừa nêu cách tính : 84 : 4 ; 7258 : 19 - Nhận xét – Ghi điểm. 2 . Bài mới : * HĐ1:Hình thành quy tắc chia một số TP cho một số tự nhiên . - Cho h/s nêu VD 1 + Muốn biết mỗi đọan dây dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ? + Có thể chuyển về phép chia 2 số tự nhiên bằng cách nào? ( 1 h/s lên bảng thực hiện đổi đơn vò và làm phép tính ) * Giới thiệu cách chia số TP cho 1 số tự nhiên . 8,4 4 0 4 2,1 ( m) 0 - Cho h/s so sánh với chia số tự nhiên ( giống và khác nhau) - Cho h/s nêu VD2 . - Cho h/s làm vào vở nháp , 1 h/s làm trên bảng lớp ( vừa làm vừa nêu cách thực hiện ) - Nhận xét – Chữa bài . - Nêu cách chia một số TP cho một số tự nhiên ? - Gọi một số em nhắc lại * HĐ2: Luyện tập BT1: Cho h/s đọc y/c của bài . - Cho h/s làm vào vở , 4 h/s làm trên bảng lớp ( lần lượt) - Nhận xét – Chữa bài . BT2 : Cho h/s đọc y/c của bài. H : Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - Nêu VD1 + Ta phải thực hiện phép chia. 8,4 : 4 = ? (m) - H/s lên bảng làm : 8,4m = 84dm 84 4 04 21(dm) 21dm = 2,1m 0 - Lắng nghe - Giống : Đều phải thực hiện 3 thao tác :chia , nhân , trừ . - Khác : đánh dấu phẩy vào thương trước khi bắt đầu hạ chữ số đầu tiên của phần TP xuống để chia. - Nêu VD2 72,58 19 15 5 3,82 0 38 0 - H/s nêu như SGK - Nhắc lại. - Đọc đề . a) 5,28 4 b) 95,2 68 1 2 1,32 27 2 1,4 08 00 0 c) 0,36 9 d ) 75,52 32 0 3 0,04 11 5 2,36 36 1 92 0 0 - Đọc đề. + Lấy tích chia cho thừa số đã biết . a) x × 3 = 8,4 b) 5 × x = 0,25 - Cho h.s làm vào vở ,2 h/s làm trên bảng lớp - Gọi 1 số em nêu kết quả của mình. - Nhận xét – Chữa bài . 3.Củng cố dặn dò : - Nêu cách chia một số TP cho một số tự nhiên ? - Về nhà học bài. x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5 x = 2,8 x = 0,05 -HS nêu. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục đích yêu cầu. -Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bò : Bảng phụ viết sẵn sẵn 2 đề bài trong SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : -Dẫn dắt và ghi tên bài. * HĐ1: Tìm hiểu đề. -Cho HS đọc 2 đề bài. -GV nhắc lại yêu cầu: Câu chuyện em kể phải là những câu chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc em đã làm. Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường. * HĐ2: Kể chuyện -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -Cho HS trình bày đề tài đã chọn. -Cho HS làm bài. -Cho HS làm mẫu. -GV nhận xét nhanh. -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét và cùng HS bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất. 3.Củng cố dặn dò : - Kể lại một câu chuyện đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường? -2 HS đọc to, lớp lắng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý, lớp lắng nghe. -HS nối tiếp nhau đọc đề tài, tên câu chuyện mình sẽ kể. -HS làm việc cá nhân. -1 HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình. -Từng thành viên trong nhóm kể, nhóm nhận xét. -Đại diện nhóm thi kể. -Lớp nhận xét. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể. -Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp -Sử dụng bản đồ ,lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp -Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội ,Thành phố Hồ Chí Minh ,Đà Nẵng . -Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM;giải thích được vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng. II.Chuẩn bò. -Bản đồ kinh tế VN. -Lược đồ công nghiệp VN, 2 bản không có kí hiệu của các ngành công nghiệp. -Sơ đồ các điều kiện TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. -Các miếng bìa cắt kí hiệu của các nghành công nghiệp; nhà máy nhiệt, điện, nhà máy thuỷ điện… -Phiếu học tập cho HS. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : -Dẫn dắt và ghi tên bài. * HĐ1: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp. -GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ. -GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm những nơi có ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện. -GV nhận xét câu trả lời của HS. -GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào - Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta? (Vân Anh) - Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta? -Nêu: Lược đồ công nghiệp VN cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của nó. -5 HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành CN, các HS khác theo dõi bổ sung. -CN khai thác than ở QN. lược đồ. +Treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam không có kí hiệu các khu công nghiệp, nhà máy…. +Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp thành 2 hàng dọc hai bên bảng. +Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của nghành công nghiệp. +Yêu cầu các em trong đội tiếp nối nhau dán các kí hiệu vào lược đồ sao cho đúng vò trí. +Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là đội thắng cuộc. -GV tổ chức cho HS chơi, sau đó nhận xét cuộc thi, tuyên dương đội thắng cuộc. -Phỏng vấn một số em: Em làm thế nào mà dan đúng kí hiệu? * HĐ2: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập.(Tham khảo sách thiết kế) -GV cho HS trình bày kết quả làm bài trước lớp. -GV sửa chữa cho HS nếu sai. -GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài để trình bày sự phân bố của các ngành công nghiệp. * HĐ3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu của phiếu học tập. -GV gọi 1 nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày kết quả làm việc của nhóm. -GV sửa chữa câu trả lời cho HS nếu cần. -CN khai thác dầu mỏ ở Biển Đông thềm lục đòa ……… -HS lên bảng chuẩn bò chơi và nhận đồ dùng. Đội1 HS1: Kí hiệu khai thác than. HS2: Kí hiệu khai thác dầu. HS3: Kí hiệu nhà máy thuỷ điện. HS4: Kí hiệu nhà máy khai thác a-pa-tít. …… -Đội 2 tương tự như vậy. -HS suy nghó. +Em nhớ vò trí. +Em nhớ tên của các mỏ khoáng sản,…… -Tự làm bài. Kết quả đúng: 1 nối với d, 2 nối với a, 3 nối với b, 4 nối với c. -1 HS nêu đáp án của mình. -2 HS lần lượt trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 Nhóm HS báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung. -GV giảng thêm về trung tâm công nghiệp TPHCM. -Điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM? -Vì sao các ngành dệt may,thực phẩm tập trung nhiều ở đồng bằng, ven biển? 3 Củng cố dặn dò -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà hoc bài và chuẩn bò bài sau. -HS trả lời -Hs trả lời. ****************************************************** . 8 ,4 : 4 = ? (m) - H/s lên bảng làm : 8,4m = 84dm 84 4 04 21(dm) 21dm = 2,1m 0 - Lắng nghe - Giống : Đều phải thực hiện 3 thao tác :chia , nhân , trừ . -. chuyện -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -Cho HS trình bày đề tài đã chọn. -Cho HS làm bài. -Cho HS làm mẫu. -GV nhận xét nhanh. -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -Cho

Ngày đăng: 28/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

II.Chuẩn bị : Bức tranh về những khu rừng ngập mặn. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy -  học chủ yếu. - Thứ 4 - tuần 13

hu.

ẩn bị : Bức tranh về những khu rừng ngập mặn. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Xem tại trang 1 của tài liệu.
* HĐ1:Hình thành quy tắc chia một - Thứ 4 - tuần 13

1.

Hình thành quy tắc chia một Xem tại trang 3 của tài liệu.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn sẵn 2 đề bài trong SGK. - Thứ 4 - tuần 13

hu.

ẩn bị : Bảng phụ viết sẵn sẵn 2 đề bài trong SGK Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM? - Thứ 4 - tuần 13

i.

ều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM? Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan