Thứ 5 - tuần 12

6 265 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thứ 5 - tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thø 5 ngµy13 th¸ng 11 n¨m 2008 Khoa học Sắt, gang, thép. I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Nêu nguồn gốc của sát, gang, thép và một số tíh chất của chúng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình. II. Chuẩn bò. - Thông tin và hình 48,49 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5) * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu các vật liệu trong gia đình em làm từ tre, mây, song ? - Nêu cách bảo quan các đồ vật trong gia đình ? -Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: ( 25 ) - GT bài ghi đầu bài. * HĐ1:Thực hành xử lí thông tin. MT:HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. * Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: - Trong tư nhiên, sắt có ở đâu ? -Gang, thép đều có thành phần nào chung ? - Gang thép khác nhau ở điểm nào ? -Gọi HS lên trình bày ,HS góp ý. - Nhận xét rút kết luận * HĐ2:Quan sát thảo luận MT:Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đượclàm từ gang thép. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng làm từ gang hoặc thép. * Yêu cầu HS quan sát hình sát SGK * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS nhận xét. * Nêu tên các vật được quan sát. - Nêu đầu bài. * Làm việc cá nhân: đọc SGK và trả lời câu hỏi. + Thiên thạch và các quặng sắt. + Đều là hợp kim của sắt và các bon. - Trong gang có nhiều các bon hơn . Gang cứng giòn không không thể uốn kéo thành sợi. -Thép có ít các bon hơn, có thêm một số chất khác nên thép cứng dẻo. - Nêu lại kết luận. * Quan sát các hình 48, 49 SGKthảo luận theo nhóm đôi và nói xem gang thép được sử dụng để làm gì? -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. * Nhận xét và nêu câu hỏi. - Kể tên một số dụng cu,ï máy móc, đồ dùng được làm từ gang thép mà bạn biết ? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang ,thép có trong nhà bạn ? * Nhận xét rút kết luận: 3. Củng cố dặn dò: (5) - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bò bài sau. theo nhóm đôi. H1: Thép làm đường ray. H2 :Lan can nhà ở . H3: Cầu H5 : Dao, kéo, dây thép. H6: Các dụng cụ dùng để mở ốc vít. - Nêu các đồ dùng vật dụng trong nhà mà em biết . - Lần lượt HS nêu cá nhân. * Nêu kết luận ************************************************ Toán Luyện tập. I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nêu được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Củng cố kó năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân. II. Chuẩn bò. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ :- Gọi HS lên bảng phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số TP? - Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân số thập phân? -Nhận xét chung và cho điểm 2.Bài mới : Dẫn dắt ghi tên bài. * HĐ 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, … -Nêu ví dụ:142,57 × 0,1 = ? - YC HS thực hiện. -Em có nhận xét gì về vò trí dấu phẩy ở kết quả phép nhân? Vậy : 142,57 × 0,1 = 14,257 -Gọi HS nêu ví dụ 2. 531,75 × 0,0 1 = ? -Em hãy nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ….? * HĐ 2 : Luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm. -Cho HS làm bài theo nhóm đôi. -Nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập. -Em hãy nêu mối quan hệ giữa ha và km 2 ? -Nhận xét cho điểm. Bài 3: Gọi HS đọc đề, phân tích đề , tóm tắt, giải. -Chấm một số bài và nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò : -Nối tiếp nêu -Nhắc lại tên bài học. 257,14 1,0 57,142 × -Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bên trái một chữ số ta cũng được 14,257 -1HS nêu ví dụ. -HS tự đặt tính và tính. -Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái, một, hai, ba, . chữ số. Bài 1: Tính nhẩm. -Làm miệng theo nhóm đôi đọc cho nhau nghe và giải thích cách làm. -Một số cặp nêu trước lớp. -Nhận xét bổ sung, sửa bài. Bài 2:1HS nêu lại yêu cầu của bài tập. -HS nêu: -2HS lên bảng, lớp làm vào vở. 1000ha = 10km 2 125ha = 1,25km 2 ………. -Nhận xét bài làm của bạn. Bài 3: HS đọc đề, phân tích đề , tóm tắt, giải. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Quãng đường HCM đến Phan Thiết là: 19,8 ×1000000 = 198 00000(cm) = 198km Đáp số: 198km -Nhận xét bài làm trên bảng ************************************************ Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ. I.Mục đích – yêu cầu: -Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu, ý nghóa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong câu. -Sử dụng các hệ từ thích hợp với các câu cụ thể. -Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. II. Chuẩn bò : -2-3 Tờ phiếu khổ to ; Giấy khổ to và băng dính. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: -Dẫn dắt và ghi tên bài. Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -Tìm quan hệ từ trong đoạn văn. -Cho biết từ ấy nối từ ngữ nào trong câu? -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Các từ in đậm trong 3 câu vừa biểu thò những quan hệ gì? -Cho HS làm bài theo cặp và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 3.Cho HS đọc bài 3. - Điền vào ô trống trong các câu a,b,c,d những quan hệ từ thích hợp. -Cho HS làm việc GV dán 2 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn 4 câu văn. - Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ về quan hệ từ? - Đặt câu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ? Bài 1: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Của , bằng , như . - HS nêu. -Lớp nhận xét. Bài 2 :1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Câu a: Nhưng biểu thò quan hệ tương phản. Câu b: Mà biểu thò quan hệ tương phản. Câu c: Nếu …thì : biểu thò quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả. -Đại diện cặp lên trình bày ý kiến của nhóm mình. -Lớp nhận xét. Bài 3:1 HS đọc to lớp lắng nghe. -Những quan hệ từ cần điền là: Câu a: và; câu b:và, ở, của. Câu c: thì,thì. Câu d: và, nhưng. -2 HS lên làm trên giấy. -Lớp dùng bút chì điền vào ô trống trong SGK. -Lớp nhận xét. Bài 4:1 HS đọc. lớp lắng nghe. -GV nhận xét và chốt lại: Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu của đề. - BT cho 3 quan hệ từ : mà, thì, bằng. Với mỗi quan hệ từ, các em đặt một câu. -Cho HS làm việc và trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, câu hay. 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các bài tập đã làm ở lớp. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS đọc câu mình đặt. -Lớp nhận xét. K Ĩ chuyện Kể chuyện đã nghe đã học. I .Mục đích yêu cầu: -Kể lại đựơc một câu chuyện đã đọc hay đã nghe. Có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. -Biết kể một câu chuyện rõ ràng, rành mạch có mở đầu, diễn biến, kết thúc; biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghóa của câu chuyện thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bò. -Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ:Người đi săn và con nai. -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: -Dẫn dắt và ghi tên bài. * HĐ 1: Tìm hiểu đề. -Cho HS đọc đề bài. - 5 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn -1 HS đọc to. lớp đọc thầm. Đề: Hãy kể lại một câu chuyện đã đọc -GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Gọi HS đọc gợi ý 1 SGK. * HĐ 2 : Hướng dẫn kể chuyện. -Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -Cho HS đọc gợi ý2,3. -Cho HS kể trong nhóm. -Cho HS kể trước lớp. -GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể hay nhất. 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết hocï, nói về ý nghóa giáo dục của các câu chuyện. -Yêu cầu của HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bò nội dung cho tiết kể chuyện tuần 13. hay đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. -HS đọc theo yêu cầu. -Một số HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ ke.å -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. Mỗi HS lập dàn ý sơ lược về ý nghóa câu chuyện. -Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi ý. -Đại diện nhóm lên kể trước lớp và nêu ý nghóa câu chuyện. -Lớp nhận xét. *********************************************** . c - dặn dò : -Nối tiếp nêu -Nhắc lại tên bài học. 257 ,14 1,0 57 ,142 × -Nếu chuyển dấu phẩy của số 142 ,57 sang bên trái một chữ số ta cũng được 14, 257 -1 HS. dụ:142 ,57 × 0,1 = ? - YC HS thực hiện. -Em có nhận xét gì về vò trí dấu phẩy ở kết quả phép nhân? Vậy : 142 ,57 × 0,1 = 14, 257 -Gọi HS nêu ví dụ 2. 53 1, 75 ×

Ngày đăng: 28/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

II. Chuẩn bị. - Thông tin và hình 48,49 SGK. - Thứ 5 - tuần 12

hu.

ẩn bị. - Thông tin và hình 48,49 SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.
II. Chuẩn bị. Bảng phụ. - Thứ 5 - tuần 12

hu.

ẩn bị. Bảng phụ Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan