GA 5 tuan 12

39 332 0
GA 5 tuan 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng TUần 12 Đạo đức Kính già yêu trẻ I. Mục tiêu Học song bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già em nhỏ II. chuẩn bị GV: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1 HS: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện sau đêm ma * Mục tiêu: * Cách tiến hành 1. GV đọc truyện Sau đêm ma 2. HS kể lại truyện 3. Thảo luận H: Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé? H: Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn? H; Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn? - Gọi 3 HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK - GV nêu - HS nghe - HS kể lại + Các bạn trong truyện đã đứng tránh sang một bên đờng để nhờng đờng cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ, bạn Hơng nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã + Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ ngời già và em nhỏ + Các bạn đã làm một việc tốt. các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ. các bạn đã quan tâm giúp đỡ ngời già 1 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng * Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ * Cách tiến hành - Yêu cầu HS làm bài tập 1 - Gọi HS trình bày ý kiến, các HS khác nhận xét - GV KL: các hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ Hành vi d, cha thể hiện sự quan tâm yêu thơng chăm sóc em nhỏ. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Hớng dẫn về nhà - Chuẩn bị tiết sau. - HS đọc và làm bài tập 1 - HS trình bày ý kiến Toán Nhân một số thập phân với 10,100,1000, I.Mục tiêu Giúp HS : Biết và tận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 . Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân. II. chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, SGK II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : b. Phát triển bài * Ví dụ 1 - GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện phép tính 27,867 ì 10. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 Hs lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm 2 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng - GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS. - GV nêu : Vậy ta có : 27,867 ì 10 = 278,67 - GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 : + Nêu rõ các thừa số , tích của phép nhân 27,867 ì 10 = 278,67. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67. + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có đợc ngay tích 27,867 ì 10 mà không cần thực hiện phép tính ? + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm đợc ngay kết quả bằng cách nào ? * Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286 ì 100. - GV nhận xét phần đặt tính và kết quả tính của HS. - GV hỏi : Vậy 53,286 ì 100 bằng bao nhiêu ? - GV hớng dẫn HS nhận xét để tìm quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100. + Hãy nêu rõ các thừa số và tích trong phép nhân 53,2896 ì 100 = 5328,6 + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6. + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có đợc ngay tích 53,286 ì 100 mà không cần thực hiện phép tính ? + Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm đợc ngay kết quả bằng cách bài vào vở nháp. 27,867 X 10 278,670 - HS nhận xét theo hớng dẫn của GV. + HS nêu : Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta đợc số 278,67. + Khi cần tìm tích 27,867 ì 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên phải một chữ số là đợc tích 278,67 mà không cần thực hiện phép tính. + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là đợc ngay tích. - 1 HS lênbảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 53,286 ì 100 5328,600 - HS cả lớp theo dõi. - HS nêu : 53,286 ì 100 = 5328,6 - HS nhận xét theo hớng dẫn của GV. + Các thừa số là 53,286 và 100, tích là 5328,6. + Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta đợc số 5328,6 + Khi cần tìm tích 53,286 ì 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang bên phải hai chữ số là đợc tích 5328,6 mà không cần thực hiện phép tính. + Khi nhân một số thập phân với 100 ta 3 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng nào ? * Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, - GV hỏi : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm nh thế nào ? - Số 10 có mấy chữ số 0 ? - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm nh thế nào ? - Số 100 có mấy chữ số 0 ? - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10,100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000. - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000 - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp. *.Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm . - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán trớc lớp. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài sau đó đi hớng dẫn HS kém. 4.Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Hớng dẫn về nhà - Chuẩn bị tiết sau. chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là đợc ngay tích. - HS : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Số 10 có một chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Số 100 có hai chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số. - 3,4 HS nêu trớc lớp. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp. - HS làm bài. a.10,4dm = 104cm; b.12,6m= 1260cm c.0,856m= 85,6cm; d.5,75dm= 57,5cm Bài giải 10 l dầu hoả cân nặng là: 10 x 0,8 = 8 (kg) Can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg 4 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng Tập đọc Mùa thảo quả I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các tiếng: lớt thớt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục, thân lẻ, sự sinh sôi, lan toả, lặng lẽ, chứa lửa, chứa nắng Đọc diễn cảm toàn bài 2. Đọc hiểu Hiểu bội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh đến không ngờ của thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II. chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài học Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc HS: Đọc trớc bài III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài thơ tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó đọc và đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc mẫu chú ý hớng dẫn cách đọc * Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi để thảo luận và trả lời câu hỏi H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng - 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe - 1 HS đọc to cả bài - 3 HS đọc - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - 3 HS đọc - HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài - Lớp đọc thầm và thảo luận 5 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng cách nào? H: cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngời đi rừng cũng thơm. + các từ thơm , hơng đợc lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hơng đặc biệt GV: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hơng thơm đặc biệt của nó. các từ hơng, thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt của thảo quả. tác giả dùng các từ Lớt thớt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng gợi cảm giác hơng thảo quả lan toả, kéo dài trong không gian. các câu ngắn: gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm nh tả một ngời đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả trong đất trời. - GV ghi ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa H: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh? GV ghi ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo quả H: Hoa thảo quả nảy ở đâu? H: khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? H: đọc bài văn em cảm nhận đợc điều gì? c. Thi đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - GV hớng dẫn cách đọc + Qua một năm đã lớn cao tới bụng ng- ời. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vơn ngọn xoè lá, lấn chiếm không gian + Hoa thảo quả nảy dới gốc cây + Khi thảo quả chín rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót, nh chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hơng thơm. Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ dới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả nh những đốm lửa hồng thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn - 1 HS đọc to - HS đọc cho nhau nghe 6 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng - GV đọc mẫu - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học 5. Hớng dẫn về nhà - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc Toán Luyện tập I.Mục tiêu Giúp HS : Củng cố kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán có lời văn. II. chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, SGK II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của trò Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : b. Phát triển bài Bài 1 a) GV yêu cầu HS tự làm phần a. - GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình trớc lớp. - GV hỏi HS : Em làm thế nào để đợc 1,48 ì 10 = 14,8 ? b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS : Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số. - 1 HS đọc đề bài trớc lớp 7 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng - GV hỏi : Làm thế nào để viết 8,05 thành 80,5 ? - Vậy 8,05 nhân với số nào thì đợc 80,6 ? - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - GV yêu cầu HS nêu Bài giải trớc lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - HS : Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải một chữ số thì đợc 80,05. - Ta có 8,05 ì 10 = 80,5 - HS làm bài vào vở bài tập. Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải hai chữ số thì đợc 805. Vậy : 8,05 ì 100 = 805. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) c) d) 7,69 12,6 12,82 82,14 ì 50 ì 800 ì 40 ì 600 384,50 10080,0 512,80 49284,00 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trớc lớp. - GV hỏi : Số cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS báo cáo kết quả sau đó - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để tự kiểm tra bài nhau. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Quãng đờng ngời đó đi đợc trong 3 h đầu là : 10,8 ì 3 = 32,4 9km) Quãng đờng ngời đó đi đợc trong 4 giờ tiếp theo là : 9,52 ì 4 = 38,08 (km) Quãng đờng ngời đó đi đợc dài tất cả là : 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48km - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - HS : Số x cần tìm phải thoả mãn : * Là số tự nhiên. * 2,5 ì x <7 - HS thử các trờng hợp x = 0, x = 1, x 8 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố - GV tổng kết tiết học 5. Hớng dẫn về nhà Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. = 2, . đến khi 2,5 ì x > 7 thì dừng lại. Chính tả Mùa thảo quả I.mục tiêu - Nghe- viết chính xác đẹp đoạn văn từ Sự sống đáy rừng trong bài mùa thảo quả - Làm đúng bài tập II. chuẩn bị GV: Các thẻ chữ theo nội dung bài tập HS: vở viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n - Nhận xét ghi điểm 3. bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn nghe viết * Trao đổi về nội dung bài văn - Gọi HS đọc đoạn văn H: Em hãy nêu nội dung đoạn văn? * Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó - HS luyện viết từ khó * Viết chính tả * Soát lỗi - thu chấm c. Hớng dẫn làm bài tập Bài 2a) - 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở - Nghe - HS đọc đoạn viết + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hơng thơm và có vẻ đẹp đặc biệt + HS nêu từ khó + HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, ma rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót. - HS viết chính tả 9 Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng - Tỉ chøc HS lµm bµi díi d¹ng tỉ chøc trß ch¬i + c¸c cỈp tõ : - HS thi theo híng dÉn cđa GV sỉ - xỉ s¬ -x¬ su - xu Sø - xø sỉ s¸ch- xỉ sè; v¾t sỉ- xỉ lång; sỉ mòi- xỉ ch¨n; cưa sỉ- ch¹y xỉ ra; sỉ s¸ch- xỉ tãc s¬ sµi- x¬ mói; s¬ lỵc- x¬ mÝt; s¬ qua- x¬ x¸c; s¬ s¬- x¬ gan; s¬ sinh- x¬ cua su su- ®ång xu; su hµo- xu nÞnh; cao su- xu thêi; su sª- xu xoa b¸t sø- xø së; ®å sø- tø xø; sø gi¶- biƯt xø; c©y sø- xø ®¹o; sø qu¸n- xø ủ; Bµi 3 - Gäi HS ®äc yªu cÇu - HS lµm viƯc theo nhãm lµm vµo giÊy khỉ to d¸n lªn b¶ng, ®äc phiÕu H: NghÜa ë c¸c tiÕng ë mçi dßng cã ®iĨm g× gièng nhau? - NhËn xÐt kÕt ln c¸c tiÕng ®óng 4. Cđng cè - NhËn xÐt tiÕt häc 5. Híng dÉn vỊ nhµ - DỈn HS häc bµi - HS ®äc yªu cÇu - HS lµm bµi theo nhãm + Dßng thø nhÊt lµ c¸c tiÕng ®Ịu chØ con vËt dßng thø 2 chØ tªn c¸c loµi c©y. Khoa häc SẮT , GANG ,THÉP I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : -Nêu nguồn gốc của sắt , gang ,thép và một số tính chất của chúng . -Kể tên một số dụng cụ , máy móc đồ dùng được làm từ gang hoặc thép . -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang , thép trong gia đình . II. CHUẨN BỊ: GV:Hình trang 48;49 SGK HS:Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song ? -Vài HS trả lời câu hỏi . 10 [...]... hiƯn tÝnh - GV yªu cÇu HS lµm tiÕp vÝ dơ 53 1, 75 × 0,01 53 1, 75 × 0,01 5, 31 75 - GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n trªn b¶ng - GV híng dÉn HS nhËn xÐt ®Ĩ rót ra kÕt quy t¾c nh©n mét sè thËp ph©n víi 0,01 + Em h·y nªu râ c¸c thõa sè, tÝch cđa phÐp nh©n 53 1, 75 × 0,01 = 5, 31 75 + H·y t×m c¸ch ®Ĩ viÕt 53 1, 75 thµnh 5, 31 75 + Nh vËy khi nh©n 53 1, 75 víi 0,01 ta cã thĨ t×m ngay ®ỵc tÝch b»ng c¸ch nµo ? - Gv hái :... Gv hái : - 1 HS nhËn xÐt bµi cđa b¹n - HS nhËn xÐt theo híng dÉn cđa GV + Thõa sè thø nhÊt lµ 53 1, 75 ; thõa sè thø hai lµ 0,01 ;tÝch lµ 5, 31 75 + Khi chun dÊu phÈy cđa 53 1, 75 sang bªn tr¸i hai ch÷ sè th× ta ®ỵc 5, 31 75 + Khi nh©n 53 1, 75 víi 0,01 ta cã thĨ t×m ngay tÝch lµ 5, 31 75 b»ng c¸ch chun dÊu phÈy cđa 53 1, 75 sangbªn tr¸i hai ch÷ sè - HS dùa vµo 2 vÝ dơ trªn ®Ĩ tr¶ lêi : + Khi nh©n mét sè thËp ph©n... : 142 ,57 vµ 0,1 lµ hai thõa sè, + Em h·y nªu râ c¸c thõa sè, tÝch cđa 14, 257 lµ tÝch 142 ,57 × 0,1 = 14, 257 + Khi ta chun dÊu phÈy cđa 142 ,57 + H·y t×m c¸ch viÕt 142 ,57 thµnh sang bªn tr¸i mét ch÷ sè th× ®ỵc sè 14, 257 13, 257 + Khi nh©n 142 ,57 víi 0,1 ta cã thĨ t×m + Nh vËy khi nh©n 142 ,57 víi 0,1 ta cã ngay ®ỵc tÝch lµ 14, 257 b»ng c¸ch chun thĨ t×m ngay ®ỵc diƯn tÝch b»ng c¸ch dÊu phÈy cđa 142 ,57 sang... lÇn lỵt nªu tríc líp 15 Lª Têng - Trêng TiĨu häc Lý Tù Gi¸o ¸n líp 5 Träng hiƯn KÕt qu¶: - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS a 38,70 ; b 108,8 75 Bµi 2 c 1 ,128 ; d 35, 2170 a) GV yªu cÇu HS tù tÝnh råi ®iỊn kÕt qu¶ vµo b¶ng sè - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp a b a 3,36 3, 05 4,2 2,7 ×b 3,36 × 4,2 = 14, 112 30 ,5 × 2,7 = 8,2 35 b ×a 4,2 × 3,36 = 14, 112 2,7 × 3, 05 = 8,2 35 - GV gäi 1 HS kiĨm... (28,7 + 34 ,5 ) × 2,4 = 63,2 × 2,4 = 151 ,68 b) 28,7 + 34 ,5 × 2,4 = 28,7 + 82,8 - GV ch÷a bµi cđa HS trªn b¶ng líp, sau = 111 ,5 ®ã nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS Bµi gi¶i Bµi 3 Ngêi ®ã ®i ®ỵc qu·ng ®êng lµ: - GV gäi 1 HS ®äc ®Ị bµi 12 ,5 x 2 ,5 = 31, 25 (km) - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi §¸p sè: 31, 25 km - GV gäi HS ch÷a bµi cđa b¹n trªn b¶ng líp, sau ®ã nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS 4 Cđng cè - GV tỉng kÕt tiÕt häc 5 Híng... : 6,4 × 4,8 = 30,72 (m2) 14 Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng tÝnh nh SGK 6,4 × 4,8 51 2 216 30,72 (m2) * Ta ®Ỉt tÝnh råi thùc hiƯn phÐp nh©n nh©n c¸c sè tù nhiªn : + 8 nh©n 4 b»ng 32, viÕt 2 nhí 3 8 nh©n 6 b»ng 48, nhí 3 lµ 51 viÕt 51 + 4 nh©n 4 b»ng 16, viÕt 6 nhí 1 4 nh©n 6 b»ng 24, nhí 1 lµ 25, viÕt 25 + H¹ 2 1 céng 6 b»ng 7 viÕt 7 5 céng 5 b»ng 10, viÕt 0 nhí 1 2 thªm 1 lµ 3, viÕt... gÝa trÞ cđa c¸c biĨu thøc vµ viÕt vµo b¶ng a b c 2 ,5 1,6 4,8 3,1 4 2 ,5 0,6 2 ,5 1,3 - 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn yªu cÇu, HS díi líp theo dâi vµ nhËn xÐt - HS nghe - 1 HS ®äc tríc líp, c¶ líp ®äc thÇm - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp × b) × c (2 ,5 × 3,1) × 0,6 = 4, 65 (1,6 × 4) × 2 ,5 = 16 (4,8 × 2 ,5) × 1,3 = 15, 6 (a - GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n trªn b¶ng - GV híng dÉn HS... phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n cã tÝnh chÊt kÕt hỵp kh«ng ? h·y gi¶i thÝch ý kiÕn cđa em × (b × c) 2 ,5 × (3,1 × 0,6) = 4, 65 1,6 × (4 × 2 ,5) = 16 4,8 × (2 ,5 × 1,3) = 15, 6 a - HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n, nÕu sai th× sưa l¹i cho ®óng - HS nhËn xÐt theo híng dÉn cđa GV + Gi¸ trÞ cđa hai biĨu thøc b»ng nhau vµ b»ng 4, 65 + Gi¸ trÞ cđa hai biĨu thøc nµy lu«n b»ng nhau - HS : Khi häc tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n... a/Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? b/ Gang, thép đều có thành phần nào chung ? c/ Gang và thép khác nhau ở điểm nào ? Kết luận:Sắt có trong các thiên thạch , quặng sắt -Gang và thép : Giống nhau : là hợp kim của sắt và các- bon Khác nhau : Gang cứng , giòn Thép cứng , bền , dẻo Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -Mục tiêu : Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang , thép -Yêu cầu HS quan sát...Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng 3 Bài mới a.Giới thiệu bài: Sắt, gang, thép được sử dụng để làm gì ? -Cách bảo quản các vật dụng làm bằng sắt , gang , thép ra sao ? Đó là nội dung bài học hôm nay b Phát triển bài : Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin -Mục tiêu : Nêu được nguồn gốc của sắt , gang , thép và một số tính chất của chúng -Yêu cầu . bài toán trớc lớp. - HS làm bài. a.10,4dm = 104cm; b .12, 6m= 126 0cm c.0, 856 m= 85, 6cm; d .5, 75dm= 57 ,5cm Bài giải 10 l dầu hoả cân nặng là: 10 x 0,8 = 8 (kg). 3 là 51 viết 51 . + 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1. 6,4 4 nhân 6 bằng 24, nhớ 1 là 25, viết 25. ì 4,8 + Hạ 2 51 2 1 cộng 6 bằng 7 viết 7 216 5 cộng 5 bằng

Ngày đăng: 16/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

GV:Hình trang 48;49 SGK - GA 5 tuan 12

Hình trang.

48;49 SGK Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Yeđu caău HS quan saùt caùc hình trang 48;49 SGK vaø noùi xem gang hoaịc theùp  ñöôïc söû dúng ñeơ laøm gì ?  - GA 5 tuan 12

e.

đu caău HS quan saùt caùc hình trang 48;49 SGK vaø noùi xem gang hoaịc theùp ñöôïc söû dúng ñeơ laøm gì ? Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan