Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 7 THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG. Sau khi học chương trình Địa lí lớp 6, học sinh đạt được: 1. Kiến thức: Trình bày những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về: - Thành phần nhân văn của môi trường. - Đặc điểm các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con người ở các môi trường đó. - Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã hội của các châu lục ( trừ châu Á) và các khu vực của từng châu lục. 2. Kỹ năng: - Biết cách khai thác kiến thức địa lí qua quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ, số liệu. - Biết sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận xét và trình bày một số hiện tượng, sự vật địa lí trên các lãnh thổ. - Tập liên hệ, giải thích một số hiện tượng, sự vật địa lí. 3. Thái độ, hành vi: Góp phần làm cho học sinh: - Có ý thức và tham gia bảo vệ môi trường. - Tôn trọng các giá trị kinh tế- văn hóa của nhân dân lao động nước ngoài và trong nước. - Có thái độ tích cực trước các sự kiện xảy ra ở các châu lục và trên thế giới. II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY 1. Thuận lợi : - Học sinh đã được làm quen các phương pháp học tập mới sau một năm lớp 6 . - Sách vở ,dụng cụ tương đối đầy đủ, được gia đình , nhà trường quan tâm. - Phần lớn các em chăm học, thích tìm hiểu về bản đồ và các vấn đề địa lí. 2. Khó khăn : - Một số em ý thức học tập chưa cao, bài tập chưa làm ,không chuẩn bị bài. - Học bài theo trí nhớ , học thuộc lòng , kĩ năng thực hành còn yếu. III. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG GV: Nguyễn Đức Thái 1 Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 Lớp Sĩ số Chất lượng năm học 2009-2010 Chỉ tiêu phấn đấu Yếu TB Khá-Giỏi Học kỳ I Cả năm Yếu TB Khá-Giỏi Yếu TB Khá-Giỏi 6C IV. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: - GV : + Nghiên cứu kĩ nội dung SGK ,SGV, tìm tài liệu tham khảo + Sử dụng ĐDDH đúng vào từng bài, sử dụng phương pháp dạy học mới. + Rèn luyện các kỹ năng thực hành cho học sinh. + Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở, đôn đốc học sinh học tập. - HS: + Học bài ở nhà, làm bài tập và chuẩn bị bài mới. + Tập trung nghe giảng. + Học tập theo hướng chủ động, sáng tạo, tích cực V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: VI. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM : 1) Cuối học kì I : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu , biện pháp nâng cao chất lượng trong học kì II) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2) Cuối năm học : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Đức Thái 2 Lớp Sĩ số Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm Yếu TB Khá-Giỏi Yếu TB Khá-Giỏi 7C Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… VII . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO TUẦN/TIẾT: TUẦN/TIẾT TÊN BÀI MỤC TIÊU PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP DỰ KIẾN NỘI DUNG TÍCH HỢP BỔ SUNG 1 Bài mở đầu 1. Ki ến thức - Giúp học sinh hiểu được mục đích của việc học tập môn Đòa lý. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát, sử dụng quả địa cầu, bản đồ 3. Thái độ: -Tạo cho các em hứng thú học tập môn đòa lí 6ù. -Giáo án, tranh ảnh, Hinh SGK Vấn đáp, thuyết giảng, phân tích, trực quan 2 Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất 1. Ki ến thức: -Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất như: hình dáng, vò trí và kích thước. - Hiểu 1 số khái niệm : Kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc và biết được ý nghóa của chúng 2. Kỹ năng : - Xác đònh các Kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu nam trên quả đòa cầu 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ u thích và bảo vệ Trái Đất. -Giáo án, - Tranh vẽ về Trái Đất và các hành tinh Vấn đáp, thuyết giảng, trực quan 3 Bản đồ, cách vẽ bản đồ 1. Kiến thức : - Tr×nh bµy ®ỵc kh¸i niƯm b¶n ®å vµ mét vµi ®Ỉc ®iĨm cđa b¶n ®å ®ỵc vÏ theo c¸c phÐp chiÕu ®å kh¸c nhau. -BiÕt mét sè c«ng viƯc ph¶i lµm nh: Thu thËp th«ng tin vỊ mét sè ®èi t- ỵng ®Þa lý,biÕt c¸ch chun mỈt cong cđa tr¸i ®Êt lªn mỈt ph¼ng giÊy, thu nhá kho¶ng c¸ch, dïng kÝ hiƯu ®Ĩ thĨ hiƯn c¸c ®èi tỵng 2. Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ đòa lí. 3. Th¸i ®é: - NhËn thøc ®ỵc vai trß cđa b¶n ®å trong gi¶ng d¹y vµ häc tËp ®Þa lý -Giáo án - Bản đồ thế giới( nÕu cã) Vấn đáp, thuyết giảng, trực quan 4 Tỉ lệ bản đồ 1. Kiến thức : - HiĨu ®ỵc b¶n ®å lµ g×, tû lƯ b¶n ®å lµ g×? - N¾m ®ỵc ý nghÜa cđa hai lo¹i : Sè tû lƯ, thíc tû lƯ 2. KÜ n¨ng: - Giáo án. - Mét sè b¶n ®å tû lƯ kh¸c nhau: Vấn đáp, , phân tích, trực quan, nhóm GV: Nguyễn Đức Thái 3 Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 - BiÕt tÝnh c¸c kho¶ng c¸ch thùc tÕ dùa vµo sè tû lƯ vµ thíc tû lƯ. 3. Th¸i ®é: - Nghiªm tóc, cÈn träng khi tÝnh tû lƯ b¶n ®å. 5 Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí 1. Kiến thức: - HS biÕt vµ nhí c¸c quy ®Þnh vỊ ph¬ng híng trªn b¶n ®å. - HiĨu thÕ nµo lµ kinh ®é, vÜ ®é, täa ®é ®Þa lý cđa mét ®iĨm . 2. KÜ n¨ng: - BiÕt c¸ch t×m ph¬ng híng, kinh ®é, vÜ ®é, täa ®é ®Þa lý cđa mét ®iĨm trªn b¶n ®å, qu¶ ®Þa cÇu. 3. Thái độ : - NhËn thøc ®ỵc vai trß cđa b¶n ®å trong gi¶ng d¹y vµ häc tËp ®Þa lý - Giáo án H×nh ¶nh, lỵc då SGK Vấn đáp, thuyết giảng, trực quan, nhóm 6 Kí hiệu bản đồ. cách biểu hiện địa hình 1. KiÕn thøc: - HiĨu ®ỵc kÝ hiƯu b¶n ®å lµ g×. - BiÕt c¸c ®Ỉc ®iĨm vµ ph©n lo¹i c¸c kÝ hiƯu b¶n ®å . 2. KÜ n¨ng: - BiÕt c¸ch ®äc c¸c kÝ hiƯu trªn b¶n ®å sau khi ®èi chiÕu víi b¶ng chó gi¶i, ®Ỉc biƯt lµ kÝ hiƯu vỊ ®é cao cđa ®Þa h×nh (c¸c ®êng ®ång møc) 3. Th¸i ®é: - Nghiªm tóc, cÈn träng khi ®äc b¶n ®å. - Giáo án -Bảng kí hiệu Vấn đáp, thuyết giảng, trực quan, nhóm 7 Thực hành: Tập sử dụng địa bàn, và thước để đo vẽ sơ đồ lớp học 1. Kiến thức : - HS biÕt c¸ch sư dơng la bµn t×m ph¬ng híng cđa c¸c ®èi tỵng ®ỵc trªn b¶n ®å . - BiÕt ®o c¸c kho¶ng c¸ch trªn thùc tÕ vµ tÝnh tû lƯ khi ®a lªn lỵc ®å. 2. Kĩ năng : - BiÕt vÏ s¬ ®å ®¬n gi¶n cđa mét líp häc trªn giÊy 3. Thái độ : - Nghiªm tóc, cÈn träng khi vÏ s¬ ®å líp häc. - Giáo án - La bàn, thước Vấn đáp, phân tích, trực quan, nhóm 8 Kiểm tra 1 tiết 1. kiến thức: - Ơn lại nội dung về Trái Đất và bản đồ 2. Kĩ năng : - Làm được các bài tập. 3. Thái độ : - Trung thực trong làm bài. Bài kiểm tra và đáp án Phát bài coi HS làm bài 9 Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết được sự vận động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái Đất. - Hướng chuyển động của nó là từ Tây sang Đơng.Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái đất là 24 h ( một ngày đêm) - Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của trái đất quanh trục hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi. 2. Kĩ năng: - Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh - Giáo án Vấn đáp, thuyết giảng, trực quan, GV: Nguyễn Đức Thái 4 Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 quả trục và hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau. 3. Thái độ: - Học sinh hứng thú học bộ mơn 10 Sự chuyển động của Trái Dất quanh Mặt Trời 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: + HS hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời, thời gian chuyển động và tính chất của các chuyển động + Nhớ vị trí Xn phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí. 2. Kĩ năng: - Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau. 3. Thái độ: - u thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu Hình sgk Vấn đáp, thuyết giảng, trực quan, 11 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết được hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh MT - Các khái niệm về các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. 2. Kĩ năng: - Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau. 3. Thái độ: - u thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu Hình skg Vấn đáp, thuyết giảng, trực quan, 12 Cấu tạo bên trong của Trái Đất 1. Kiến thức: - HS biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: vỏ, lớp trung gian và lõi (nhân). Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất và về nhiệt độ. - Biết lớp vỏ Trái Đất đựơc cấu tạo bởi bảy đòa mảng lớn và một số đại mảng nhỏ. Các đòa mảng có thể di chuyển, dãn tách nhau hoặc xô vào nhau tạo nên nhiều đại hình núi và hiện tượng động đất, núi lửa. 2. Kó năng: - Rèn kó năng quan sát và phân tích ảnh. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng đòa lí. - Giáo án. - Tranh cấu tạo bên trong của Trái Đất, Vấn đáp, phân tích, trực quan, 13 Thực hành: 1. Kiến thức: - Giáo án: Vấn đáp, phân GV: Nguyễn Đức Thái 5 Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt của Trái Đất - HS biết đựơc sự phân bố các lục đại và đại dương trên bề mặt Trái Đất ở hai bán cầu. - Biết tên, xác đònh vò trí cảu 6 lục đòa và 4 đại dương trên Quả đòa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. 2. Kó năng: - Rèn kó năng quan sát và xác đònh vò trí các lục đòa và đại dương trên Quả đòa cầu và bản đồ thế giới. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng đòa lí. - Bản đồ thế giới. tích, trực quan, nhóm 14 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt Trái Đất 1. Kiến thức: - Hiểu được ngun nhân của việc hình thành bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này ln tác động đối nghich nhau. - Hiểu được ngun nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa, động đất. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh phát hiện nội dung bài học. 3.Thái độ: - Có thái độ đề phòng ngăn ngừa thiên tai… Tranh ảnh động đất, núi lửa Trực quan, phân tích, vấn đáp, thảo luận 15 Địa hình bề mặt Trái Đất 1. Kiến thức : - Hs cần phân biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của địa hình . - Biết khái niệm núi sự phân loại núi theo độ cao,sự khác nhau giữa núi già núi trẻ . - Hiểu thế nào là địa hình cacxto 2. Kỹ năng : - Xác định núi già núi trẻ trên bản đồ - Phân biệt núi theo độ cao. 3. Thái độ: - Hình thành thế giới quan khoa học ,làm việc theo trình tự, u vẻ đẹp thiên nhiên Bản đồ thế giói Trực quan, phân tích, vấn đáp, thảo luận 16 Địa hình bề mặt Trái Đất (tt) 1.Kiến thức: - Nắm được đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình đồng bằng cao ngun và đồi. 2. Kỹ năng : - Xác định địa hình trên bản đồ . 3.Tư tưởng : - Biết sự phong phú của địa hình , giá trị của địa hình , u và bảo vệ thiên nhiên Bản đồ thế giói Vấn đáp, phân tích, trực quan, nhóm 17 Ôn tập 1.Kiến thức: - GV: Câu hỏi Vấn đáp, phân GV: Nguyễn Đức Thái 6 Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 học kỳ I - Vị trí hình dạng ,kích thước của Trái Đất - Kinh tuyến vĩ tuyến, kinh độ ,vĩ độ - Bản đồ, cách vẽ bản đồ, kí hiệu . - Phương hướng trên bản đồ - Trái Đất quay quanh trục ,Mặt Trời. - Cấu tạo của Trái Đất. Nội ngoại lực . - Địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Kỹ năng: - Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ số. - Xác định tọa độ địa lí một điểm, đọc kí hiệu bản đồ - Xác định phương hướng trên bản đồ. 3. Tư tưởng - Hình thành thế giới quan khoa học , giáo dục tình u thiên nhiên , trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên Rèn luyện tính cẩn thận nhanh , chính xác . ơn tập, bản đồ, quả địa cầu. -HS: Xem lại kiến thức đã học . tích, trực quan 18 Kiểm tra HK I 1. Kiến thức: - Tổng hợp kiến thức làm bài 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích kỉ đề thi để làm bài 3.Tư tưởng: - Nghiêm túc trong thi cử - Bài thi pho to Phát bài thi 19 C¸c má kho¸ng s¶n -Phân biệt khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản. -Phân loại khoáng sản theo mục đích sử dụng. -Hiểu khoáng sản là tài nguyên q của đất nước, chúng không phải là tài nguyên vô tận. Vì vậy con người phải biết khai thác và sử dụng khoáng sản một cách tiết kiệm, cá nhân không tự ý khai thác khoáng sản của nhà nước. - B¶n ®å kho¸ng s¶n ViƯt Nam,MÉu kho¸ng s¶n -Trùc quan -Ho¹t ®éng nhãm 20 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn 1. Kiến thức : - Khái niệm đường đồng mức - Đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ . 2. Kỹ năng : - Đọc và sử dụng bản đồ tỉ lệ lớn có đường đồng mức 3. Tư tưởng - Giáo dục các em tinh cẩn thận chính xác khi làm việc - GV:lược đồ địa hình , bản đồ địa hình có đường đồng mức phân tích, trực quan, nhóm 21 Lớp vỏ khí 1. Kiến thức : - HS cần biết được thành phần của lớp vỏ khí , trình bày được đặc điểm các tầng trong của lớp vỏ khí . - Biết vị trí và vai trò của lớp ơ zơn trong tầng bình lưu. Tranh lớp vỏ khí , bảng con. phân tích, trực quan, nhóm GV: Nguyễn Đức Thái 7 Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 2. Kỹ năng : - Phân biệt các khối khí : nóng ,lạnh , đại dương ,lục địa . - Sử dụng hình vẽ trình bày cấu tạo lớp vỏ khí . 3. Tư tưởng : - Giáo dực cho Hs tầm quan trọng của lớp vỏ khí . Có ý thức bảo vệ tầng ô zôn . 22 Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm :thời tiết và khí hậu - Hiểu được nhiệt độ không khí là gì ? Nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ . 2. Kỹ năng : - Phân biệt thời tiết và khí hậu - Tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng ,năm . 3. Tư tưởng : - Thấy được tầm quan trọng của dự báo thời tiết , theo dõi và áp dụng bảng phu. phân tích, trực quan, nhóm 23 Khí áp và gió trên Trái Đất 1. Kiến thức : - Khái niệm khí áp - Sự phân bố khí áp trên Trái Đất, đặc biệt là tín phong tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí quyển . 2. Kỹ năng : - Sử dụng tranh ảnh nêu sự phân bố khí áp. - Trình bày các hướng gió chính 3. Tư tưởng : - Giáo dục tầm quan trọng của gió mang lại , có cách nhìn sự vật một cách khoa học Tranh hướng gió, hoàn lưu khí quyển , bảng phụ phân tích, trực quan, nhóm 24 Hơi nước trong không khí - Mưa. 1. Kiến thức : - Nắm được các khái niệm : độ ẩm không khí , độ bão hòa hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ hơi nước - Cách tính lượng mưa trung bình ngày tháng năm . 2. Kỹ năng : - Tính lượng mưa trung bình. - Đọc lược đồ phân bố lượng mưa. 3. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh mưa là hiện tượng tự nhiên , và cung cấp cho Hs thấy tầm quan trọng của nó. lược đồ phân bố lượng mưa trên thế giới phân tích, trực quan, nhóm 25 Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. 1. Kiến thức - Cách phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa . - Phương pháp nhận dạng biểu đồ nhiệt độ lượng mưa . 2. Kỹ năng : - Nhận xét, nhận dạng biểu đồ nhiệt độ lượngmưa . 3. Tư tưởng : giáo dục hs cách àm việc từng phần đến tổng quát. Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội. phân tích, trực quan, nhóm GV: Nguyễn Đức Thái 8 Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 26 Các đới khí hậu trên Trái Đất 1. Kiến thức : -Nắm được vị trí và đặc điểm của các chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất . - Vị trí của các đai nhiệt , đới khí hậu , đặc 9ie63m của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất . 2. Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ , trình bày các đai nhiệt, đới khí hậu. 3. Tư tưởng: - Hiểu được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại Tranh các đới khí hậu, bản đồ khí hậu thế giới, bảng con. phân tích, trực quan, nhóm 27 Ôn Tập 1 . Kiến thức : Giúp HS ôn lại kiến thức về: - Khoáng sản ,các mỏ khoang sản . -Lớp vỏ khí. - Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí . - Khí áp và gió trên Trái Đất, hơi nước trong không khí, mưa. - Khí hậu , các đới khí hậu trên Trái Đất. 2 . Kỹ năng : - Phân tích biểu đồ . - Tính nhiệt độ lượng mưa trung bình . 3. Tư tưởng : - Khái quát sự việc để hiểu rõ hơn về hiện tượng xung quanh Lược đồ khoáng sản ,bản đồ phân bố lượng mưa, tranh lớp vỏ khí , câu hỏi ôn tập. phân tích, trực quan, nhóm 28 Kiểm tra viết 1. kiến thức: ôn lại kiến thức : - khoáng sản. - Địa hình bề mặt Trái Đất . - Các loại gió, khí áp. - Về mưa về khí hậu . 2. Kỹ năng : - Phân tích, giải thích sự việc . - Tính nhiệt độ trung bình. 3. Tư tưởng : - Tạo cho Hs thói quen làm việc theo giờ,tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài Đề kiểm tra 29 Sông và Hồ 1. Kiến thức : sau bài học học sinh cần ; - Hiểu khái niệm : sông , phụ lưu, chi lưu , hệ thống sông và lưu vực sông, lưu lượng và chế độ nước sông. - Hiểu khái niệm hồ nguyên nhân hình thành một số hồ . 2 . Kỹ năng : - Mô tả hệ thống sông các loại hồ qua tranh ảnh hình vẽ. - Phân biệt được sông và hồ . 3 .Tư tưởng : Giúp học sinh thấy được lợi ích của sông , hồ mang lại , bên cạnh đó có cách phòng tránh tác hại của nó mang lại . Tranh hệ thống sông , lưu vực sông , bản đồ sông ngòi Việt Nam . phân tích, trực quan, nhóm GV: Nguyễn Đức Thái 9 Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 GV: Nguyễn Đức Thái 10 [...]... ,bảng con bản đồ các dòng biển trên thế giới , hình 65 (sgk),bảng con Tranh ảnh về một mẫu đất , bảng con ảnh các loài động , thực vật Tranh con người ảnh hưởng đến đến sự phân bố thục động vật phân tích, trực quan, nhóm phân tích, trực quan, nhóm phân tích, trực quan, nhóm phân tích, trực quan, nhóm 11 Tranh cấu tạo Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 GV: Nguyễn Đức Thái 12 .. .Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 30 31 32 33 Biển và Đại Dương Thực hành: Sự chuyển động của cá dòng biển trong đại dương Đất- Các nhân tố hình thành đất Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh hưởng đến lớp vỏ sinh vật GV: Nguyễn Đức Thái 1 Kiến thức: học sinh cần: -Biết được độ muối của nước biển, đại dương và nguyên ngân làm cho nước biển và đại dương có độ muối - Biết các hình thức... tố tự nhiên đến sự phân bố thực động vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng - Ảnh hưởng tích cực tiêu cực của con người đến sự phân bố thực động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ thực động vật trên Trái Đất 2 Kỹ năng : - Phân tích trình bày một sự kiện một nguyên nhân - Quan sát tranh ảnh rút ra kết luận 3 Tư tưởng : - Bảo vệ rừng ,nơi sinh sống của các động thực vật bảo vệ các động vật quý... đại dương và nguyên ngân làm cho nước biển và đại dương có độ muối - Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương ( sóng , thủy triều và dòng biển ) và nguyên nhân của chúng 2 Kỹ năng : - Phân tích nguyên nhân một hiện tượng - Đọc bản đồ dòng biển 3 Tư tưởng : - Hiểu rõ hơn về biển và đại dương ,lợi ích của nó 1 Kiến thức: - Biết được vị trí , hướng chảy các dòng biển nóng và lạnh trên bàn . Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 7 THEO CHUẨN KIẾN. trực quan, nhóm GV: Nguyễn Đức Thái 9 Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 GV: Nguyễn Đức Thái 10 Kế hoạch giảng dạy Địa lí 6 GV: Nguyễn Đức Thái 11 30 Biển và Đại