THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU. I. TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan nợ công ở các nước Châu Âu Khủng hoảng tài chính thế giới năm 20072008 làm cho chính phủ nhiều nước gia tăng nợ công nhanh chóng. Khủng hoảng làm cho nhiều tổ chức tài chính và ngân hàng sụp đổ. Để tránh một sự sụp đổ dây chuyền trong hệ thống tài chính gây ra một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng buộc các chính phủ phải can thiệp mạnh để giải cứu các tổ chức tài chính. Việc giải cứu của chính phủ làm cho nợ công tăng lên nhanh chóng. Ngoài ra, khủng hoảng làm cho nền kinh tế suy thoái nghiêm trọng buộc các chính phủ phải tung ra các gói kích thích kinh tế. Chính điều này cũng làm cho thâm hụt ngân sách tăng cao và nợ công tăng lên. Các nước phát triển có mức thâm hụt ngân sách cao hơn các nước đang phát triển (bao gồm các nước mới nổi và các nước thu nhập thấp). Việc vay mượn của các chính phủ không phải là điều gì mới mẻ mà đã tồn tại từ lâu trong lịch sử. Việc thu thuế để trang trải chi tiêu của chính phủ thường không đủ, nhất là các giai đoạn của chiến tranh hay khủng hoảng. Vì vậy, trong lịch sử, các chính phủ thường xuyên vay mượn của dân chúng và vay mượn từ bên ngoài là khá phổ biến. Khi cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu khởi đầu từ Mỹ vào năm 2008, nợ công các nước thành viên EU đều tăng đáng kể, hầu hết đều vượt quá ngưỡng quy định (60%) của khối, trong đó, điển hình là Italia và Hy Lạp đều có mức nợ công lần lượt lên tới 112,5% và 126,7% GDP năm 2009. Khi lợi tức trái phiếu chính phủ kỳ hạn 2 năm của Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 12010, lên 9,73% vào tháng 72010, thế giới nhận ra rằng Hy Lạp có thể sẽ vỡ nợ, đây chính là dấu hiệu khởi đầu cho cuộc khủng hoảng nợ công diễn ra tại EU. Khủng hoảng nợ công bắt đầu từ Hy Lạp, sau đó lan sang Ireland và các quốc gia khác trong khu vực Eurozone. Giai đoạn 20102015, diễn biến nợ công của khu vực Eurozone ngày càng xấu đi, khi mức nợ công chung tăng từ 65% GDP năm 2007 lên 91,6% GDP năm 2013 và ngân sách các nước liên tục trong tình trạng thâm hụt vượt quá mức giới hạn 3% mà EU quy định. Tỷ lệ nợ công của Ireland tăng từ 23,9% năm 2007 lên 110,3% GDP trong năm 2011; nợ công của Bồ Đào Nha tăng từ 68,4% năm 2007 lên 96,2% GDP trong năm 2010. Đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng nợ công là Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ireland và Cộng hoà Síp đã phải xin cứu trợ khẩn cấp để tránh vỡ nợ. Đến năm 2011, khủng hoảng nợ công của khu vực Eurozone đã trở thành nguy cơ có ảnh hưởng nghiêm trọng lớn nhất đến thế giới, khi Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia và Ireland tiếp bước Hy Lạp lâm vào tình trạng sắp phá sản. Theo thống kê của Eurostat, tính đến cuối năm 2014, nợ công ở khu vực Eurozone lên tới 91,9% GDP, mức cao nhất kể từ khi đồng Euro được lưu hành từ năm 1999. Năm 2014, chi tiêu công của các nước trong Eurozone tương đương 49% GDP, trong khi thu ngân sách chỉ đạt 46,6% GDP. Đứng trước nguy cơ cuộc khủng hoảng lan rộng, Liên minh châu Âu (EU) đã thực hiện các chính sách giải cứu. Vào ngày 09052010, chính phủ 27 nước EU đã đồng ý thành lập Quỹ ổn định tài chính châu Âu (European Financial Stability Facility – EFSF). Năng lực cho vay của Quỹ này đạt đến 440 tỉ Euro. Trái phiếu do Quỹ phát hành được bảo lãnh bởi chính phủ các nước EU. Chức năng của Quỹ là hỗ trợ tài chính cho những nước thành viên EU gặp khó khăn. Đến ngày 26102011, Liên minh châu Âu đã tăng cam kết cho quy mô Quỹ lên 1000 tỉ Euro. Cho đến nay Quỹ này đã hỗ trợ Hy Lạp 144,6 tỉ Euro, Ireland 18,4 tỉ Euro, Bồ Đào Nha 26 tỉ Euro. Ngoài ra, Ủy ban châu Âu (European Commission) cũng thành lập công cụ ổn định tài chính châu Âu (European Financial Stabilisation Mechanism EFSM) với năng lực hỗ trợ 60 tỉ Euro dựa trên sự đảm bảo từ ngân sách của Liên minh châu Âu. Cho đến nay công cụ này đã hỗ trợ cho Ireland 22,5 tỉ Euro, Bồ Đào Nha 26 tỉ Euro. Ngoài các biện pháp trên, chính phủ các nước EU cũng đã đồng ý xóa nợ một phần (ví dụ như 50% cho Hy Lạp) cho các nước khủng hoảng. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng đã hành động mạnh mẽ để ngăn chặn khủng hoảng. ECB đã tăng cường mua trái phiếu chính phủ và thậm chí là các công cụ nợ của khu vực tư nhân. ECB đã liên tục cắt giảm lãi suất xuống mức thấp kỷ lục. Cho đến cuối năm 2013, lãi suất của ECB chỉ còn 0,25%năm. ECB đã cho một số lượng lớn ngân hàng vay tiền để giải quyết khó khăn về thanh khoản. Sự kết hợp giữa các biện pháp tài khóa và chính sách tiền tệ của ECB đã dần có kết quả. Đến cuối năm 2013, đầu năm 2014 tình hình đã được cải thiện đáng kể. Một số nước gặp khủng hoảng đã không cần sự hỗ trợ từ EU nữa. Ngoài ra, để ngăn chặn cho các cuộc khủng hoảng tương lai, EU đã tiến hành hàng loạt các cải cách trong hệ thống tài chính, hệ thống tài khóa và tái cơ cấu nền kinh tế. Tuy nhiên, EU vẫn còn nhiều khó khăn và phải mất nhiều năm mới trở lại tốc độ tăng trưởng kinh tế bình thường. 1.2 Khái niệm nợ công Theo quy định của Luật Quản lý nợ công tại Việt Nam, nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương. Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phủ không bao gồm các khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ Nợ được chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được chính phủ bảo lãnh Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành. 1.3 Đặc điểm của nợ công Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nhau về nợ công, nhưng về cơ bản, nợ công có những đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của nhà nước. Khác với các khoản nợ thông thường, nợ công được xác định là một khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ ấy. Trách nhiệm trả nợ của nhà nước được thể hiện dưới hai góc độ trả nợ trực tiếp và trả nợ gián tiếp. Thứ hai, nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là, đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng vốn vay và cao hơn nữa là đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia; Hai là, đề đạt được những mục tiêu của quá trình sử dụng vốn. Thứ ba, mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích cộng đồng. Nợ công được huy động và sử dụng không phải để thỏa mãn những lợi ích riêng của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, mà vì lợi ích chung của cộng đồng, để phát triển kinh tế xã hội của đất nước và phải coi đó là điều kiện quan trọng nhất.
z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Đề Tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÂU” Hà Nội,2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt GDP ECB EU EFSM IMF FDI Tên đầy đủ tiếng Anh Gross Domestic Product European Central Bank European Union European Financial Stabilisation Mechanism International Monetary Fund Foreign Direct Investment Tên đầy đủ tiếng Việt Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng Trung ương châu Âu Liên minh châu Âu Cơ chế bình ổn tài châu Âu Quỹ Tiền tệ Quốc tế Đầu tư trực tiếp nước Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Các số kinh tế Hy Lạp Bảng1.2 Nợ công thâm hụt ngân sách nhà nước Hy Lạp Bảng 1.3 Các số kinh tế Bồ Đào Nha Danh mục hình Trang Hình1.1 Biểu đồ thể nợ công thâm hụt ngân sách nhà nước Hy Lạp Hình 1.2 Tỷ lệ nợ cơng GDP Hình 1.3 Nợ nước ngồi Ireland Hình 1.4 Thâm hụt ngân sách Hình1.5 Đầu tư trực tiếp nước ngồi giai đoạn năm 2009 đến 2016 Hình1.6 Biểu đồ thể nợ công thâm hụt ngân sách nhà nước Bồ 10 12 12 13 15 Đào Nha 17 MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan nợ công nước Châu Âu 1.2 Khái niệm nợ công .6 1.3 Đặc điểm nợ công II III THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN NỢ CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU .8 Nợ công Hy Lạp 1.1 Thực trạng nợ công Hy Lạp 1.2 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Hy Lạp 10 1.2.1 Nguyên nhân bên .10 1.2.2 Nguyên nhân bên .11 1.2.3 Tác động nợ công 12 Nợ công Ireland 12 2.1 Thực trạng nợ công Ireland .12 2.2 Nguyên nhân 14 2.3 Tác động nợ công 15 2.3.1 Gía trái phiếu lãi suất 15 2.3.2 Cắt giảm chi tiêu 15 2.3.3 Đầu tư trực tiếp FDI 15 Nợ công Bồ Đào Nha 16 3.1 Thực trạng nợ công Bồ Đào Nha 16 3.2 Nguyên nhân 17 GIẢI PHÁP .18 Giải pháp nợ công Hy Lạp 18 Giải pháp nợ công Ireland 18 Giải pháp nợ công Bồ Đào Nha 19 IV KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU CHO VIỆT NAM 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 I TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan nợ công nước Châu Âu Khủng hoảng tài giới năm 2007-2008 làm cho phủ nhiều nước gia tăng nợ công nhanh chóng Khủng hoảng làm cho nhiều tổ chức tài ngân hàng sụp đổ Để tránh sụp đổ dây chuyền hệ thống tài gây khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng buộc các phủ phải can thiệp mạnh để giải cứu các tổ chức tài Việc giải cứu phủ làm cho nợ công tăng lên nhanh chóng Ngoài ra, khủng hoảng làm cho kinh tế suy thoái nghiêm trọng buộc các phủ phải tung các gói kích thích kinh tế Chính điều cũng làm cho thâm hụt ngân sách tăng cao nợ công tăng lên Các nước phát triển có mức thâm hụt ngân sách cao hơn các nước phát triển (bao gồm các nước các nước thu nhập thấp) Việc vay mượn các phủ không phải điều mẻ mà đã tồn tại từ lâu lịch sử Việc thu thuế để trang trải chi tiêu phủ thường không đủ, nhất các giai đoạn chiến tranh hay khủng hoảng Vì vậy, lịch sử, các phủ thường xuyên vay mượn dân chúng vay mượn từ bên khá phổ biến Khi khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu khởi đầu từ Mỹ vào năm 2008, nợ công các nước thành viên EU tăng đáng kể, hầu hết vượt quá ngưỡng quy định (60%) khối, đó, điển hình Italia Hy Lạp có mức nợ công lần lượt lên tới 112,5% 126,7% GDP năm 2009 Khi lợi tức trái phiếu phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 1/2010, lên 9,73% vào tháng 7/2010, giới nhận Hy Lạp có thể vỡ nợ, đây dấu hiệu khởi đầu cho khủng hoảng nợ công diễn tại EU Khủng hoảng nợ công bắt đầu từ Hy Lạp, sau đó lan sang Ireland các quốc gia khác khu vực Eurozone Giai đoạn 2010-2015, diễn biến nợ công khu vực Eurozone ngày xấu đi, mức nợ công chung tăng từ 65% GDP năm 2007 lên 91,6% GDP năm 2013 ngân sách các nước liên tục tình trạng thâm hụt vượt quá mức giới hạn 3% mà EU quy định Tỷ lệ nợ công Ireland tăng từ 23,9% năm 2007 lên 110,3% GDP năm 2011; nợ công Bồ Đào Nha tăng từ 68,4% năm 2007 lên 96,2% GDP năm 2010 Đỉnh điểm khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ireland Cộng hồ Síp đã phải xin cứu trợ khẩn cấp để tránh vỡ nợ Đến năm 2011, khủng hoảng nợ công khu vực Eurozone đã trở thành nguy cơ có ảnh hưởng nghiêm trọng lớn nhất đến giới, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia Ireland tiếp bước Hy Lạp lâm vào tình trạng phá sản Theo thống kê Eurostat, tính đến cuối năm 2014, nợ công khu vực Eurozone lên tới 91,9% GDP, mức cao nhất kể từ đồng Euro được lưu hành từ năm 1999 Năm 2014, chi tiêu công các nước Eurozone tương đương 49% GDP, thu ngân sách đạt 46,6% GDP Đứng trước nguy cơ khủng hoảng lan rộng, Liên minh châu Âu (EU) đã thực các sách giải cứu Vào ngày 09/05/2010, phủ 27 nước EU đã đờng ý thành lập Quỹ ổn định tài châu Âu (European Financial Stability Facility – EFSF) Năng lực cho vay Quỹ đạt đến 440 tỉ Euro Trái phiếu Quỹ phát hành được bảo lãnh phủ các nước EU Chức năng Quỹ hỡ trợ tài cho nước thành viên EU gặp khó khăn Đến ngày 26/10/2011, Liên minh châu Âu đã tăng cam kết cho quy mô Quỹ lên 1000 tỉ Euro Cho đến Quỹ đã hỗ trợ Hy Lạp 144,6 tỉ Euro, Ireland 18,4 tỉ Euro, Bồ Đào Nha 26 tỉ Euro Ngoài ra, Ủy ban châu Âu (European Commission) cũng thành lập công cụ ổn định tài châu Âu (European Financial Stabilisation Mechanism - EFSM) với năng lực hỗ trợ 60 tỉ Euro dựa đảm bảo từ ngân sách Liên minh châu Âu Cho đến công cụ đã hỗ trợ cho Ireland 22,5 tỉ Euro, Bồ Đào Nha 26 tỉ Euro Ngồi các biện pháp trên, phủ các nước EU cũng đã đờng ý xóa nợ phần (ví dụ như 50% cho Hy Lạp) cho các nước khủng hoảng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng đã hành động mạnh mẽ để ngăn chặn khủng hoảng ECB đã tăng cường mua trái phiếu phủ thậm chí các công cụ nợ khu vực tư nhân ECB đã liên tục cắt giảm lãi suất xuống mức thấp kỷ lục Cho đến cuối năm 2013, lãi suất ECB còn 0,25%/năm ECB đã cho số lượng lớn ngân hàng vay tiền để giải khó khăn khoản Sự kết hợp các biện pháp tài khóa sách tiền tệ ECB đã dần có kết Đến cuối năm 2013, đầu năm 2014 tình hình đã được cải thiện đáng kể Một số nước gặp khủng hoảng đã không cần hỡ trợ từ EU Ngồi ra, để ngăn chặn cho các khủng hoảng tương lai, EU đã tiến hành hàng loạt các cải cách hệ thống tài chính, hệ thống tài khóa tái cơ cấu kinh tế Tuy nhiên, EU vẫn còn nhiều khó khăn phải mất nhiều năm trở lại tốc độ tăng trưởng kinh tế bình thường 1.2 Khái niệm nợ công Theo quy định Luật Quản lý nợ công tại Việt Nam, nợ công bao gờm nợ phủ, nợ được phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương - Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ các khoản vay nước, nước được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ không bao gồm các khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ từng thời kỳ - Nợ được phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi được phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành 1.3 Đặc điểm nợ công Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ công, nhưng cơ bản, nợ công có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ nhà nước Khác với các khoản nợ thông thường, nợ công được xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ ấy Trách nhiệm trả nợ nhà nước được thể dưới hai góc độ trả nợ trực tiếp trả nợ gián tiếp Thứ hai, nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia cơ quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là, đảm bảo khả năng trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao hơn đảm bảo cán cân toán vĩ mô an ninh tài quốc gia; Hai là, đề đạt được mục tiêu quá trình sử dụng vốn Thứ ba, mục tiêu cao nhất việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cộng đồng Nợ công được huy động sử dụng không phải để thỏa mãn lợi ích riêng bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung cộng đồng, để phát triển kinh tế - xã hội đất nước phải coi đó điều kiện quan trọng nhất II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN NỢ CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU Nợ công Hy Lạp 1.1 Thực trạng nợ công Hy Lạp Khủng hoảng nợ công Hy Lạp bắt đầu từ cuối năm 2009 các tổ chức xếp hạn tín nhiệm quốc tế như Fitch, Standard & Poor, Moody bắt đầu hạ mức tín nhiệm quốc gia Hy Lạp làm cho chi phí vay nợ phủ Hy Lạp thị trường vốn quốc tế tăng vọt Ngày 22/10/2009, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch hạ mức tín nhiệm quốc gia Hy Lạp từ A xuống A- Tiếp sau đó, ngày 08/12/2009, Fitch lại tiếp tục hạ mức tín nhiệm quốc gia Hy Lạp từ A- xuống BBB+ Các tổ chức Standard & Poor Moody cũng làm tương tự Kết chi phí lãi vay phủ Hy Lạp tăng vọt Vào cuối tháng 01/2010, lợi suất trái phiếu (bond yield) phủ Hy Lạp so với lợi suất trái phiếu phủ Đức chênh lệch quá 3% Có nghĩa các nhà đầu tư đòi hỏi lãi suất cao hơn rất nhiều để cho phủ Hy Lạp vay tiền so với cho phủ Đức vay tiền Tiếp đó, ngày 09/04/2010, Fitch tiếp tục hạ mức tín nhiệm quốc gia Hy Lạp từ BBB+ xuống BBB- Standard & Poor hạ xếp hạng trái phiếu phủ Hy Lạp xuống mức dưới chuẩn (junk bond) Đến cuối tháng 04/2010, lợi suất trái phiếu (bond yield) phủ Hy Lạp so với lợi suất trái phiếu phủ Đức chênh lệch quá 10% Vào 20/10/2009, phủ được bầu Hy Lạp công bố thâm hụt ngân sách năm 2009 Hy Lạp không phải 3,6% như phủ cũ công bố mà 12,8%, sau đó nâng lên 13,6% khủng hoảng niềm tin vào nợ công Hy Lạp thật bắt đầu Theo IMF (2014) thâm hụt ngân sách GDP Hy Lạp năm 2006 6,0%, năm 2007 6,8%, năm 2008 9,9% Chính che giấu làm cho khủng hoảng niềm tin vào nợ phủ Hy Lạp trở nên trầm trọng Khủng hoảng tài giới năm 2007-2008 tác động tiêu cực đến Hy Lạp dẫn đến khủng hoảng Thị trường tài dần nhận các yếu kém kinh tế Hy Lạp đòi hỏi lãi suất cao hơn nợ Hy Lạp phá thành để bù lại các rủi ro tăng lên Lợi suất trái phiếu phủ Hy Lạp tăng rất cao so với lợi suất trái phiếu phủ Đức Theo Alogoskoufis (2012), chênh lệch lợi suất trái phiếu phủ Hy so với lợi suất trái phiếu phủ Đức 0,3% vào cuối 2007 tăng lên 2% vào cuối năm 2008 sau ngân hàng đầu tư Lehman Brothers sụp đổ chênh lệch 10% khủng hoảng nổ Vì đã tham gia đồng tiền chung Euro nên Hy Lạp không còn sách tiền tệ riêng mình, không thể phát hành nợ phủ thông qua việc phát hành thêm tiền ngân hàng trung ương nên thị trường tài mất niềm tin vào nợ phủ Hy Lạp họ gặp khủng hoảng Hậu khủng hoảng nợ công Hy Lạp rơi vào suy thoái kinh tế nghiêm trọng (trong phần lớn các nước phát triển đã dần hời phục) Tăng trưởng GDP bình quân âm 4,4% giai đoạn 2008-2013 Đến năm 2013, Hy Lạp vẫn còn tăng trưởng âm 3,9% Tỉ lệ thất nghiệp vào cuối năm 2013 đã lên đến 24,2% Nợ công vào cuối năm 2013 đã lên đến 174% GDP Bảng 1.1 Các số kinh tế Hy Lạp (Nguồn: : World Development Indicators Bảng1.2 Nợ công thâm hụt ngân sách nhà nước Hy Lạp (Nguồn: : World Development Indicators) Hình1.1 Biểu đồ thể nợ cơng thâm hụt ngân sách nhà nước Hy Lạp (Nguồn: : World Development Indicators) 1.2 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Hy Lạp 1.2.1 Nguyên nhân bên Do phủ Hy Lạp theo đuổi mô hình tăng trưởng không bền vững, dựa quá nhiều vào việc vay nợ tỉ lệ đầu tư cao nhưng tỉ lệ tiết kiệm nội địa lại rất thấp Chênh lệch 10 tiết kiệm nội địa đầu tư luôn âm 10% GDP suốt giai đoạn 19902007 Điều cho thấy Hy Lạp tăng trưởng nhanh không phải nội lực mà ng̀n vốn bên ngồi rất lớn Do vậy, nợ công nợ nước ngày tăng cao Nền kinh tế Hy Lạp tăng trưởng nhanh chủ yếu dựa vào khu vực dịch vụ chứ không phải khu vực sản xuất công nghiệp Vào năm 2007, dịch vụ chiếm 76% GDP Công nghiệp chế tạo tăng trưởng âm 1% giai đoạn 2002-2007 Xuất hàng hóa dịch vụ tăng trưởng 4,3%/năm giai đoạn 2002-2007 Năng lực cạnh tranh Hy Lạp yếu kém làm cho cán cân thương mại cán cân tài khoản vãng lai luôn thâm hụt 10% GDP Tín dụng cho khu vực tư nhân được mở rộng rất nhanh, kết nợ xấu tăng rất cao trước khủng hoảng nợ công xảy Nợ công liên tục tăng cao trì mức rất cao trước khủng hoảng nổ năm 2009 Trong thời gian dài, Hy Lạp nhiều thủ thuật khác đã che giấu mức độ nợ công thật Vào 20/10/2009, phủ được bầu Hy Lạp công bố thâm hụt ngân sách năm 2009 Hy Lạp không phải 3,6% như phủ cũ công bố mà 12,8%, sau đó nâng lên 13,6% khủng hoảng niềm tin vào nợ công Hy Lạp thật bắt đầu 1.2.2 Ngun nhân bên ngồi Việc tham gia đờng tiền chung châu Âu (Euro) đã có tác động to lớn đến Hy Lạp Khi đờng Euro được hình thành vào năm 1999, lãi suất các nước thành viên tiến gần với có xu hướng giảm mạnh Lãi suất thấp kích thích vay mượn nhiều, tăng đầu tư tiêu dùng Các ngân hàng tổ chức tài nước giờ được tiếp cận thị trường tín dụng rộng lớn châu Âu Ngồi ra, tỉ lệ dự trữ bắt buộc các ngân hàng cũng giảm nhiều áp dụng tiêu chuẩn chung khu vực Euro Khi gia nhập đồng Euro, Hy Lạp đã hưởng lợi lớn từ việc lãi suất hạ xuống rất thấp Kết tín dụng tăng rất nhanh nợ công cũng tăng lên nhanh Khủng hoảng tài giới năm 2007-2008 tác động tiêu cực đến Hy Lạp dẫn đến khủng hoảng Do liên thông các tổ chức tài Mỹ châu Âu nên Mỹ gặp khủng hoảng các tổ chức tài châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề Khi hệ thống tài gặp khủng hoảng tín dụng giảm mạnh, dẫn đến đầu tư tiêu dùng giảm mạnh Kết các kinh tế châu Âu rơi vào suy thoái, thất nghiệp tăng cao Khi kinh tế suy thoái ng̀n thu thuế các phủ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đó các phủ phải tăng chi tiêu rất nhiều để giải cứu hệ thống tài kinh tế Hệ thâm hụt ngân sách tăng rất cao nợ công tăng nhanh Đối với Hy Lạp, thị trường tài dần nhận các yếu kém kinh tế Hy Lạp đòi hỏi lãi suất cao hơn nợ Hy Lạp phát hành để bù lại 11 các rủi ro tăng lên Lợi suất trái phiếu phủ Hy Lạp tăng rất cao so với lợi suất trái phiếu phủ Đức Việc tham gia đồng tiền chung Euro làm cho Hy Lạp không còn có thể sử dụng sách tỉ giá hối đoái để khuyến khích xuất nhằm kích thích trở lại tăng trưởng Điều làm cho khủng hoảng trầm trọng hơn bình thường 1.2.3 Tác động nợ công - Tốc độ tăng trưởng GDP giảm + Cuối năm 2009, khủng hoảng nợ công xảy làm cho các nhà đầu tư ờ ạt rút khỏi trường lam cho GDP giảm xuống còn 330 tỉ - Người dân Hy Lạp đánh tháo tiền khỏi ngân hàng + Lượng tiền rút hàng ngày(2015) khỏi các nhà băng nước đã tanwg vọt từ 100 triệu Euro (125 triệu USD) 500 triệu Euro + Riêng 12/6/2015, số tiền rút có thể vượt 700 triệu Euro + Nguy cơ Hy Lạp có thể phải đưa vào lưu thông loại tiền đồng tiền lập tức sụt giá - Thất nghiệp tăng + 11/6/2015, Chính phủ Hy Lạp đã tuyên bố đóng cửa tạm thời ERT + Từ năm 2010 2015, Hy Lạp đã tiến hành hàng biện pháp thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu + Việc ERT bị đóng cửa làm dấy lên sóng phải đối từ các công đoàn vả số thành viên đảng cầm quyền Hy Lạp -> hàng nghìn người rơi vào cảnh thất nghiệp Nợ công Ireland 2.1 Thực trạng nợ công Ireland -Vào tháng 11/2010, Ireland thức trở thành nạn nhân thứ hai cơn bão khũng hoảng nợ công châu sau Hy Lạp phải cầu viện với EU IMF 12 Hình 1.2 Tỷ lệ nợ cơng GDP Nguồn: Trading economic Nợ nước quốc gia so với GDP Ireland Hình 1.3 Nợ nước ngồi Ireland Nguồn: Trading economic -Ireland nước có thâm hụt ngân sách cao nhất khu vực Eurozone Vào tháng 9/2010 Ireland ã bơm gần tỷ ỦE vào Anglo Irish -Thâm hụt ngân sách nước mức kỷ lục chiếm hơn 32% GP năm 2010 -Trong năm 2011 mức thâm hụt đã giảm đáng kể còn 12.7% tới thâm hụt ngân còn 1.8% GDP 13 Hình 1.4 Thâm hụt ngân sách 2.2 Nguyên nhân Tình trạng khủng hoảng nợ công Ireland bắt ng̀n từ việc phủ đã không kịp thời khống chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm số ngân hàng Sự kiện diễn biến tiến trình khủng hoảng nợ quốc gia các nước châu Âu sau Hy Lạp đã được “cứu trợ” hồi đầu năm Tuy nhiên, khủng hoảng nợ Ireland có nguồn gốc khác với khủng hoảng nợ Hy Lạp Khủng hoảng nợ Hy Lạp xuất phát từ nguyên nhân khả năng quản trị tài công yếu kém nước với khoản chi tiêu phủ quá lớn vượt kiểm soát Kết thâm hụt ngân sách nước vượt 13% GDP tổng nợ phủ GDP gần 130% Quản lý nợ công Ireland tương đối khá hơn với mức nợ phủ GDP gần 70% Mức thâm hụt ngân sách Ireland gần đây tăng mạnh không kém Hy Lạp phủ nước phải bỏ tiền cứu trợ ngành ngân hàng, bao gồm quốc hữu hóa ngân hàng chi tiền để tái cấp vốn cho số ngân hàng nước Khủng hoảng nợ Ireland thực tế phủ phải cứu trợ cho hệ thống ngân hàng nước này, khiến nợ xấu từ khu vực tư nhân tạo thành gánh nặng nợ nần phủ cuối cùng phủ không đủ tiền trả nợ phải cầu viện EU IMF để có tiền tiếp tục cứu giúp hệ thống ngân hàng 14 2.3 Tác động nợ cơng 2.3.1 Gía trái phiếu lãi suất – ngày 11/11, lãi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm Ireland dã tăng 8.929% ( tháng 2/2011 đạt kỷ lục 9.06%- cao nhất từ châu Âu đưa đồng Euro vào sử dùng) 2.3.2 Cắt giảm chi tiêu -7/12/2011 Quốc hộ Ireland đã thông qua sách thắt lưng buộc bụng lúc nhận viện trợ tài 85 tỉ euro từ EU IMF -Ireland tăng thuế với tất người lao động cắt giảm chi phí phức lợi xã hội -Những người nhận lương hưu 12.000 euro/năm sé bị cắt giảm thuế đánh xăng dầu tăng -Năm 2011 năm có ngân sách hạn hẹp nhất kế hoạch thắt llunwg buộc bụng Ireland nhằm tiết kiệm 15 tỉ bảng Anh 2.3.3 Đầu tư trực tiếp FDI Hình1.5 Đầu tư trực tiếp nước ngồi giai đoạn năm 2009 đến 2016 15 Nợ công Bồ Đào Nha 3.1 Thực trạng nợ công Bồ Đào Nha Trước năm 2008, kinh tế Bồ Đào Nha đạt tốc độ tăng trưởng mức trung bình, 2,4%/năm cho giai đoạn 1990-2005 1,4% năm 2006, 2,4% năm 2007 Lạm phát mức vừa phải, dưới 5% Tuy nhiên, tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao, khoảng 8% năm 2007 Với tác động tiêu cực khủng hoảng tài giới, kinh tế Bờ Đào Nha suy thoái mạnh vào năm 2009 các năm Kinh tế suy thoái làm nguồn thu thuế suy giảm đó nhu cầu chi tiêu phủ tăng vọt Thâm hụt ngân sách (%/GDP) Bồ Đào Nha tăng lên rất cao với năm 2009 10,2%, năm 2010 9,9%, năm 2011 Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc gia liên tục hạ tín nhiệm Bờ Đào Nha Vì Bờ Đào Nha đã tham gia đờng tiền chung châu Âu Euro nên phủ tài trợ thâm hụt ngân sách phát hành trái phiếu phủ Euro bán bên ngồi Trong tình hình tời tệ như vậy, lợi śt trái phiếu phủ Bồ Đào Nha tăng vọt (đạt đỉnh điểm 17,3%/năm vào tháng 01/2012), nợ phủ Trung ương lên đến mức 126.2% GDP, đến lúc phủ Bồ Đào Nha buộc phải cầu cứu Liên minh châu Âu IMF Bảng 1.3 Các số kinh tế Bồ Đào Nha 16 (Nguồn: World Development Indicators 2014, The Greek Sovereign Debt Crisis and EMU: A Failing State in a Skewed Regime ) Hình1.6 Biểu đồ thể nợ công thâm hụt ngân sách nhà nước Bồ Đào Nha 17 (Nguồn: World Development Indicators 2014, The Greek Sovereign Debt Crisis and EMU: A Failing State in a Skewed Regime ) 3.2 Nguyên nhân - Bất ổn tài Bờ Đào Nha được cảnh báo khủng hoảng nợ công diễn Hy Lạp (tháng 4/2010) Đi kèm với đó bất ổn trị thủ tướng Jose Socrates từ chức các đảng đối lập liên kết cùng chống lại chương trình cải cách kinh tế khắc khổ ông đề xuất - Tỷ lệ tiết kiệm thấp hơn nhiều so với tỉ lệ đầu tư cho thấy phụ thuộc nhiều vào vốn bên - Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thấp Tăng trưởng kinh tế trung bình Bờ Đào Nha đạt dưới 1%/năm suốt thập kỷ đầu kỷ XXI, trở thành quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế yếu nhất châu Âu Thâm hụt thương mại tài khoản vãng lai lớn thể năng lực cạnh tranh yếu kinh tế, xuất tăng trưởng thấp Nghiêm trọng hơn, 70% các khoản nợ Bồ Đào Nha nợ nước ngoài, điều cho thấy Bờ Đào Nha khó lòng xoay xở hay trì hoãn nợ đáo hạn - Ngân sách cán cân thương mại bị thâm hụt triền miên Bồ Đào Nha bị coi kinh tế kém cỏi nhất có khả năng cạnh tranh yếu kém nhất khối Euro Bồ Đào Nha khó có thể vượt qua được khó khăn mà thâm hụt ngân sách đã lên tới 9.9% GDP năm 2011 III GIẢI PHÁP Cuộc khủng hoảng nợ công giải pháp mà EU đưa thời gian qua đã củng cố thông điệp mang tính thời đại, đó là: Không có ngoại lệ khủng hoảng nợ cho bất kỳ mô hình kinh tế nhà nước nào, kể các tập đoàn cường quốc kinh tế hàng đầu giới Nợ công như căn bệnh thời đại hội tụ kẽ hở quản lý đầu tư công, vung tay chi tiêu ngân sách nạn tham nhũng Giải pháp nợ công Hy Lạp Trước nguy cơ khủng hoảng nợ công ngày căng thẳng có thể gây hiệu ứng “Domino”, đầu tháng 5/2010, EU Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nhất trí dành gói cứu trợ dài hạn trị giá 110 tỷ EUR, tương đương khoảng 136 tỷ USD vòng năm, cho Hy Lạp nhằm giúp nước thoát khỏi bờ vực nợ công Đồng thời, ngày 10/5/2010, EU IMF đã nhất trí thiết lập “Quỹ chống khủng hoảng” trị giá 750 tỷ EUR (1000 tỷ USD) Theo đó, các nước châu Âu đưa 572 tỷ USD (440 tỷ EUR) khoản vay bơm thêm 778 tỷ USD (60 tỷ EUR) cho chương trình vay thực IMF cũng đóng góp 325 tỷ USD (250 tỷ EUR) cho gói cứu trợ 18 Để đổi lấy gói cứu trợ khẩn cấp, quyền Athens đã chấp nhận điều kiện phải cắt giảm chi tiêu, cụ thể lương tháng thứ 13 14 cùng các loại tiền thưởng khác nhân viên nhà nước bị cắt hoàn toàn lương không được tăng vòng năm Lương hưu khu vực công tư bị giảm mạnh, còn thuế giá trị gia tăng tăng từ 21%23% Chi phí quốc phòng hệ thống y tế quốc gia cũng bị cắt Kế hoạch vô cùng khắc nghiệt nhằm đưa mức thâm thụt ngân sách Hy Lạp xuống dưới 3% GPD vào năm 2014 Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng đã hành động mạnh mẽ để ngăn chặn khủng hoảng ECB đã tăng cường mua trái phiếu phủ Hy Lạp thậm chí các công cụ nợ khu vực tư nhân ECB đã liên tục cắt giảm lãi suất xuống mức thấp kỷ lục Cho đến cuối năm 2013, lãi suất ECB còn 0,25%/năm Ngày 10/04/2014, Hy Lạp đã phát hành thành công tỉ Euro thị trường vốn quốc tế sau nhiều năm khủng hoảng Giải pháp nợ công Ireland Tháng 11/2010, Ireland đã phải đề nghị Liên minh châu Âu (EU), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cứu viện Ireland đã phải nỗ lực hết sức để thực các biện pháp "thắt lưng, buộc bụng" nhằm đáp ứng yêu cầu các chủ nợ họ đồng ý cung cấp gói cứu trợ trị giá 85 tỷ euro cho nước Nhờ vậy, năm 2012, Ireland đã thoát khỏi tình trạng suy thoái đạt tốc độ tăng trưởng dương lần kể từ năm 2007 Xuất cũng tăng cao kỷ lục vượt ngưỡng 180 tỷ euro Tỷ lệ thâm hụt ngân sách/GDP đã giảm từ mức 33% vào năm 2010 xuống còn ước khoảng 7,3% năm 2013 Chính phủ Ireland đã đưa loạt các sách quan trọng, cải cách ngân hàng, phủ Ireland cho tái cấp vốn cho toàn các ngân hàng nước với chi phí thấp hơn dự kiến ban đầu Ngoài ra, Ireland cũng tiến hành giảm dần nợ cho các ngân hàng, mặc dù điều kiện thị trường vẫn còn rất nhiều khó khăn Cuối cùng, các ngân hàng yếu kém bị buộc phải sáp nhập trước thời hạn, kèm theo đó toàn ban lãnh đạo ngân hàng cũng bị thay hồn tồn Nợ công Ireland bắt ng̀n từ việc phủ đã không kịp thời khống chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm số ngân hàng Vì vậy, không hệ thống ngân hàng mà bất kỳ doanh nghiệp lớn kinh tế, Ireland cần có giám sát chặt chẽ can thiệp kịp thời tổ chức đổ vỡ tạo tác hại vô cùng lớn cho kinh tế Đối với yêu cầu cải cách cơ cấu, phủ Ireland thực cải cách triệt để thị trường lao động, đồng thời tiến hành các biện pháp cải thiện tính linh hoạt thị trường lao động người thất nghiệp Ngồi ra, Ireland còn khuyến khích tính cạnh tranh các lĩnh vực được bảo hộ nhằm giảm chi phí lao động nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 19 Ireland đã nhanh chóng xử lý nợ xấu các nhà băng, đồng thời thực cải cách tài cách sâu rộng Chính phủ tiệt kiệm triệt để, cắt giảm chi phí tập trung đẩy mạnh hoạt động xuất Để có thể thoát khỏi tình trạng tại, yêu cầu lớn nhất mà Ireland phải thực đó thay đổi cách thức hoạt động quản lý kinh tế, đó phủ các cần đoán hơn, chấp nhận từ bỏ số lợi ích để cải cách triệt để kinh tế Giải pháp nợ công Bồ Đào Nha Đứng trước nguy cơ khủng hoảng lan rộng, Liên minh châu Âu (EU) đã thực các sách giải cứu Vào ngày 09/05/2010, phủ 27 nước EU đã đờng ý thành lập Quỹ ổn định tài châu Âu (European Financial Stability Facility – EFSF) Năng lực cho vay Quỹ đạt đến 440 tỉ Euro Trái phiếu Quỹ phát hành được bảo lãnh phủ các nước EU Chức năng Quỹ hỡ trợ tài cho nước thành viên EU gặp khó khăn Đến ngày 26/10/2011, Liên minh châu Âu đã tăng cam kết cho quy mô Quỹ lên 1000 tỉ Euro Cho đến năm 2014, Quỹ đã hỗ trợ Bồ Đào Nha 26 tỉ Euro Ngoài ra, Ủy ban châu Âu (European Commission) cũng thành lập công cụ ổn định tài châu Âu (European Financial Stabilisation Mechanism - EFSM) với năng lực hỗ trợ 60 tỉ Euro dựa đảm bảo từ ngân sách Liên minh châu Âu Cho đến công cụ đã hỗ trợ cho Đào Nha 26 tỉ Euro Bồ Đào Nha cầu cứu Liên minh châu Âu IMF Vào tháng 05/2011, Liên minh châu Âu IMF đồng ý gói cứu trợ 78 tỉ Euro cho Bồ Đào Nha Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng đã hành động mạnh mẽ để ngăn chặn khủng hoảng ECB đã tăng cường mua trái phiếu phủ Bờ Đào Nha thậm chí các công cụ nợ khu vực tư nhân ECB đã liên tục cắt giảm lãi suất xuống mức thấp kỷ lục Cho đến cuối năm 2013, lãi suất ECB còn 0,25%/năm Bên cạnh đó, phủ Bờ Đào Nha thực các sách thắt lưng buộc bụng các biện pháp thắt chặt bao gồm cắt giảm tiền lương tiền lương hưu nhằm thúc đẩy tiêu dùng cá nhân cho tăng trưởng kinh tế Chính phủ Bờ Đào Nha tăng cường x́t mạnh mẽ, phát triển các ngành du lịch, dịch vụ nước kêu gọi, thu hút nguồn đầu tư nước đầu tư vào bất động sản tại nước 20 IV KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU CHO VIỆT NAM Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu chất không khủng hoảng kinh tế mà còn khủng hoảng trị, lẽ việc tiền tệ hóa số nợ công châu Âu đã gặp phải phản đối trị, tư tưởng tâm lý không ECB mà các nước phát triển mạnh khác như Đức, Pháp Khủng hoảng nợ công châu Âu biểu khủng hoảng niềm tin Niềm tin có ý nghĩa rất quan trọng các hoạt động kinh tế, tài chính, tiền tệ mỡi quốc gia Chỉ có lấy lại niềm tin dân chúng các nhà đầu tư, PIIGS mong thoát khỏi khủng hoảng nợ công tăng trưởng kinh tế EU cũng đưa thông điệp mang tính thời đại, đó là: Không có ngoại lệ khủng hoảng nợ cho bất kỳ mô hình kinh tế nhà nước nào, kể các tập đoàn cường quốc kinh tế hàng đầu giới Nợ công như căn bệnh thời đại hội tụ kẽ hở quản lý đầu tư công, vung tay chi tiêu ngân sách nạn tham nhũng Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam phòng tránh xử lý nợ công tại Việt Nma - - - Quản lý kinh tế hiệu quả, thu hẹp khu vực công, tăng thu giảm chi, đặc biệt, giảm chi tiêu cho an sinh xã hội quá mức cho phép, minh bạch hóa, đẩy mạnh sản xuất, thức đẩy xuất khẩu, nâang cao ăng trưởng kinh tế ( học từ Hy Lạp) Chính phủ không biến nợ xấu doánh nghiệp, ngân hàng thành nợ phủ, cải cách mạnh mẽ hệ thống ngân hàng- tài chính, kiểm soát chạt chẽ nợ công, nợ phủ, nợ địa phương, nợ doanh nghiệp, nợ chính phủ bảo lãnh (bài học từ Ailen, Bờ Đào Nha, Hy Lạp) nhìn nhận học Síp: + cần thiết phải giám sát lành mạnh hệ thông ngân hàng + để giải triệt để nợ xấu ngân hàng, nhất định phải có đầu tư nghiêm túc + sử dụng hiệu ng̀n vốn vay, tránh thất thoát, lãng phí, đặt mục tiêu giảm dần bội chi ngân sách tiến tới mức cân ngân sách 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO G.Cafiso & R Cellini(2014) Fiscal consolidations and public debt in Europe International Tax and Public Finance volume 21(8), 614–644 R Tzanelli Unpaid Debts and Duties Nation-Building and Identity in Europe, 129150 R Sylla (2014) Early US Struggles with Fiscal Federalism: Lessons for Europe? Comparative Economic Studies volume 56, 157–175 L.Vinton & B Slay(1994) Bad debts and the polish restructuring program Economic Policy in Transitional Economies volume 4, 85–108 5.http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhin-lai-khung-hoang-no-cong-cua-hy-lapva-kinh-nghiem-doi-voi-viet-nam-306046.html 6.http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/no-cong-chau-au-va-khiem-khuyet-trongco-che-chinh-sach-quan-ly-51219.htm 7.http://vepr.org.vn/upload/533/20170428/NC-28.pdf 8.http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/dien-dan/29-nhinra-the-gioi/11966-cuoc-khung-hoang-no-cong-chau-au-2009-2014-va-nhung-van-deve-no-cong-o-viet-nam-hien-nay 9.Vũ Minh Long: Bài Nghiên cứu NC-28 http://vepr.org.vn/upload/533/20170428/NC28.pdf 22 ... NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan nợ công nước Châu Âu 1.2 Khái niệm nợ công .6 1.3 Đặc điểm nợ công II III THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN NỢ CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC... đất nước phải coi đó điều kiện quan trọng nhất II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN NỢ CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU Nợ công Hy Lạp 1.1 Thực trạng nợ công Hy Lạp Khủng hoảng nợ công Hy Lạp bắt đầu... công Hy Lạp 18 Giải pháp nợ công Ireland 18 Giải pháp nợ công Bồ Đào Nha 19 IV KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU CHO VIỆT NAM 21 TÀI LIỆU THAM