Hiệu ứng ngưỡng quy mô trong tác động của đa dạng hóa thu nhập tới lợi nhuận NHTM. Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam.

31 123 0
Hiệu ứng ngưỡng quy mô trong tác động của đa dạng hóa thu nhập tới lợi nhuận NHTM. Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Giới thiệu Nhiều nghiên cứu trên thế giới về hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM) cho thấy quy mô ngân hàng là một nhân tố quan trọng trong việc giải thích sự khác biệt trong hoạt động của các nhóm ngân hàng quy mô lớn so với những nhóm có quy mô nhỏ hơn. Tuy nhiên, chủ đề này chưa thực sự nhận được nhiều sự quan tâm và khai thác từ các nghiên cứu đối với hệ thống NHTM tại Việt Nam. Nghiên cứu này tập trung vào một trong những sự khác biệt quan trọng nhất, đó là sự khác biệt trong cơ cấu thu nhập. Theo đó, câu hỏi đặt ra là: “Tác động của sự đa dạng hóa thu nhập tới lợi nhuận NHTM khác biệt như thế nào giữa những nhóm NHTM khác biệt về quy mô và cụ thể, ngưỡng quy mô phân định các nhóm đó là bao nhiêu?”. Trong đó, quy mô được hiểu là tổng tài sản của NHTM.

Hiệu ứng ngưỡng quy mô tác động đa dạng hóa thu nhập tới lợi nhuận NHTM Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Giới thiệu Nhiều nghiên cứu giới hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) cho thấy quy mô ngân hàng nhân tố quan trọng việc giải thích khác biệt hoạt động nhóm ngân hàng quy mơ lớn so với nhóm có quy mơ nhỏ Tuy nhiên, chủ đề chưa thực nhận nhiều quan tâm khai thác từ nghiên cứu hệ thống NHTM Việt Nam Nghiên cứu tập trung vào khác biệt quan trọng nhất, khác biệt cấu thu nhập Theo đó, câu hỏi đặt là: “Tác động đa dạng hóa thu nhập tới lợi nhuận NHTM khác biệt nhóm NHTM khác biệt quy mơ cụ thể, ngưỡng quy mơ phân định nhóm bao nhiêu?” Trong đó, quy mơ hiểu tổng tài sản NHTM Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu NHTM hoạt động lợi nhuận doanh nghiệp khác Tuy nhiên, điểm khác biệt ngân hàng doanh nghiệp phi tài nằm điểm chúng đóng vai trị trung gian tài Lý thuyết trung gian tài đề xuất Leland Pyle (1977); Diamond (1984) với hai trụ cột “thơng tin bất cân xứng” “chi phí giao dịch” nhấn mạnh lợi ích quy mô ngân hàng lớn lên, giúp chúng có thơng nhiều thơng tin từ khách hàng, hợp đồng Lợi ích giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tổng thể theo hàm ý từ lý thuyết danh mục đầu tư rủi ro tổng thể nhỏ tổng rủi ro hợp đồng, đó, cải thiện lợi nhuận sau điều chỉnh rủi ro, giúp ngân hàng trang trải chi phí vai trị trung gian Đó tảng lợi đa dạng hóa NHTM 1|Page Hughes Mester (2013) cho ngân hàng lớn ngày có hiệu cao theo quy mơ chúng ngày biết tối ưu hóa chi phí dựa vào cơng nghệ tận dụng loại chi phí không tăng tương ứng theo quy mô Hàm ý ngân hàng ngày “cơng nghiệp hóa” dòng sản phẩm xa rời hoạt động truyền thống tín dụng hay huy động vốn để thu lợi nhuận ngồi lãi dựa quy trình sản xuất thơng tin cứng (Hard information) hay cịn gọi thơng tin định lượng Tuy vậy, khủng hoảng tài toàn cầu 2008 cho thấy hậu từ phát triển nóng sản phẩm phi truyền thống, hay cịn gọi phương tiện đầu tư có cấu trúc (Structured investment vehicles- SIVs) hoạt động chứng khốn hóa khoản vay Sau khủng hoảng, nhiều nghiên cứu tập trung đánh giá tác động thu nhập ngồi lãi sáng tạo tài (Financial innovation) ti hiu qu v ri ro ca NHTM nh Demirgỹỗ-Kunt Huizinga (2010); DeYoung Torna (2013) hay DeJonghe cộng (2014) Các nghiên cứu ủng hộ giả thuyết mức độ thu nhập lãi cao dẫn tới rủi ro cao cho NHTM, nhiên, mức độ đa dạng hóa thu nhập vừa phải tập trung vào dịch vụ thu phí môi giới hay dịch vụ ngân hàng điện tử, thẻ, bảo hiểm gia tăng hiệu ổn định thay tập trung vào sản phẩm chứng khốn hóa phái sinh nhiều rủi ro Bên cạnh đó, ngân hàng lớn đa dạng hóa thu nhập có hiệu cao hơn, điều không với ngân hàng nhỏ Nó hàm ý ngân hàng quy mơ lớn có lợi đa dạng hóa thu nhập (Sản phẩm) ngân hàng quy mơ nhỏ, đó, hàm ý ủng hộ lợi đa dạng hóa nhờ quy mơ theo lý thuyết trung gian tài với điều kiện dịng sản phẩm ngân hàng khơng xa khỏi tảng truyền thống chúng Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, cách tiếp cận tạo khoản (Liquidity creation), Le (2019) cho thấy hoạt động ngoại bảng đóng vai trị nhỏ việc tạo khoản NHTM Việt Nam, tức chúng tham gia vào hoạt động ngoại bảng Nói cách khác, NHTM Việt Nam hoạt động chủ 2|Page yếu thị trường hoạt động truyền thống hoạt động ngồi lãi có thu phí dịch vụ ngân hàng điện tử, mơi giới, bảo hiểm Ngược lại, chúng tham gia vào hoạt động ngân hàng đầu tư đặc biệt, chưa tham gia vào hoạt động chứng khốn hóa, hoạt động nhiều rủi ro cảnh báo nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu kỳ vọng vào kết ủng hộ lợi đa dạng hóa nhờ quy mơ theo hàm ý lý thuyết trung gian tài trường hợp mẫu nghiên cứu Việt Nam Điều có nghĩa tác động đa dạng hóa thu nhập tới lợi nhuận NHTM có quy mơ lớn vượt ngưỡng định tích cực NHTM có quy mơ ngưỡng 2.1 Biến phụ thuộc Nghiên cứu sử dụng tiêu chí lợi nhuận trước thuế NHTM năm tài để đánh giá trực tiếp khả sinh lời ngân hàng 2.2 Các biến độc lập Quy mô NHTM: Trong nghiên cứu này, quy mô ngân hàng vừa biến độc lập, vừa biến ngưỡng Với vai trị biến độc lập, quy mơ đại diện cho tính kinh tế nhờ quy mơ (Economies of scale) NHTM Nhóm ngân hàng quy mơ lớn thường cho có phạm vi dịng sản phẩm/dịch vụ nhiều hơn, qua đó, đạt tính kinh tế nhờ phạm vi (Economies of scope) Điều có lợi đa dạng hóa từ nhiều dịng thu nhập khơng tương quan hồn hảo với giúp chúng đạt hiệu cao theo cách tiếp cận danh mục đầu tư Nguyên nhân điều với quy mô lớn thông tin định lượng tập khách hàng mình, nhóm ngân hàng quy mơ lớn có phát triển nhiều dịng sản phẩm sử dụng loại thơng tin với chi phí ngày rẻ nhờ hỗ trợ từ phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin ngày Việc cắt giảm chi phí cận biên từ chiến lược kinh doanh giúp ngân hàng lớn trì tính kinh tế 3|Page nhờ quy mơ lợi ích vượt qua phi hiệu quản trị doanh nghiệp gây nên tính hành phức tạp máy tổ chức ngày lớn dần theo quy mô Cũng đó, cách tiếp cận tổng hợp khác nhau, sử dụng mơ hình nghiên cứu, thuật toán, mẫu nghiên cứu, giai đoạn nghiên cứu quốc gia khác nhau, nghiên cứu thường cho kết khơng giống tính kinh tế nhờ quy mô tác động quy mô tới hiệu NHTM Một số nghiên cứu cho thấy tác động dương quy mô đến hiệu sinh lời ngân hàng Mitchell Onvural (1996) sử dụng SFA mẫu giai đoạn 1986-1990 NHTM Mỹ có tổng tài sản từ 100 triệu USD trở lên phân nhóm theo quy mô; Altunbas cộng (2001) sử dụng đồng thời hai phương pháp phân tích phân phối tự (DFA) phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) cho thấy với loại hình sở hữu, ngân hàng quy mơ lớn có hiệu chi phí ngân hàng quy nhỏ với mẫu Đức giai đoạn 1989 đến 1996; Shehzad cộng (2013) sử dụng mơ hình liệu bảng động (Dynamic panel data) với liệu 15000 NHTM 148 quốc gia từ 1998 đến 2010 tìm thấy mối quan hệ dương quy mô hiệu kinh doanh NHTM nước thuộc khối OECD Dưới cách tiếp cận khác, vài nghiên cứu lại tìm thấy mối quan hệ ngược chiều quy mô ngân hàng mức độ biến động lợi nhuận De Haan Poghosyan (2012 a, b) với mẫu ngân hàng Mỹ Cụ thể, ngân hàng lớn thường có ổn định hiệu kinh doanh ngân hàng nhỏ Trước đó, Couto (2002); Albertazzi Gambacorta (2009) biến động mạnh hiệu kinh doanh dẫn đến suy giảm tính bền vững hiệu kinh doanh NHTM thông qua việc làm ổn định vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, số nghiên cứu lại tìm thấy mối quan hệ âm quy mô hiệu ngân hàng Ray (2007) sử dụng phương pháp bao liệu (DEA) 4|Page để nghiên cứu hiệu theo quy mô NHTM Ấn Độ với liệu từ năm 1997 đến 2003 cho thấy hầu hết NHTM lớn Ấn Độ khơng có hiệu theo quy mô; Allen Rai (1996) sử dụng đồng thời hai phương pháp DFA SFA, đó, thành phần phi hiệu có phân phối bán chuẩn, với mẫu gồm 194 ngân hàng 24 quốc gia giai đoạn 1988 đến 1992; Drake Hall (2003) sử dụng DEA với mẫu gồm 149 NHTM Nhật Bản năm 1997 cho thấy thiếu hiệu kỹ thuật ngân hàng quy mơ lớn chúng nhóm có hiệu kỹ thuật túy thấp nhất, đó, ngân hàng quy mơ nhỏ lại cho thấy tính kinh tế nhờ quy mơ Tương tự nghiên cứu Feng Serlestis (2010) sử dụng SFA với mẫu NHTM Mỹ giai đoạn 1998 đến 2005 Pasiouras Kosmidou (2007) sử dụng liệu bảng cân 584 NHTM liên minh Châu Âu giai đoạn 1995 đến 2001 tìm thấy tác động âm từ quy mô ngân hàng đến ROAA ngân hàng nước ngân hàng nước Vốn chủ sở hữu: Một dòng quan điểm cho nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu giúp tăng khả chịu đựng tổn thất phát sinh từ rủi ro hoạt động kinh doanh, đặc biệt rủi ro tín dụng, qua thúc đẩy tăng trưởng tín dụng để thu lợi nhuận cao (Berger, 1995b) Bên cạnh đó, quan điểm chi phí cho việc nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu giúp tăng xếp hạng tín nhiệm, qua giúp ngân hàng giảm chi phí vốn, qua tăng lợi nhuận (Molyneux, 1993) Các kết ủng hộ quan điểm Goddard cộng (2004) sử dụng GMM hệ thống với mẫu 665 NHTM 06 nước Châu Âu (1992-1998); Pasiouras Kosmidou (2007) sử dụng phương pháp tác động cố định (FEM) với mẫu 584 ngân hàng 15 nước Châu Âu (1995-2001); Athanasoglou cộng (2008) sử dụng GMM sai phân với mẫu ngân hàng Hy Lạp (1985-2001); Liu Wilson (2010) sử dụng GMM hệ thống với mẫu 685 NHTM Nhật Bản (2000-2007) 5|Page Tuy nhiên, lý thuyết danh mục đầu tư cho tồn mối quan hệ đánh đổi rủi ro-lợi nhuận kỳ vọng, ngân hàng nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu, rủi ro tổng thể ngân hàng giảm thiểu, qua mức sinh lời kỳ vọng không cao trường hợp tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp hay nói cách khác trường hợp ngân hàng sử dụng đòn bẩy tài lớn (Berger, 1995a) Các nghiên cứu ủng hộ mối quan hệ âm gồm Tan Floros (2012) với GMM hệ thống mẫu gồm 101 NHTM Trung Quốc (2003-2009); Goddard cộng (2007) với GMM hệ thống mẫu gồm 4787 NHTM nước Châu Âu; Chronopoulos cộng (2015) sử dụng GMM hệ thống với mẫu 14352 NHTM Mỹ (1984-2010) Tan (2014) với mẫu ngân hàng Trung Quốc cho thấy ngân hàng có mức vốn chủ sở hữu lớn (địn bẩy tài thấp) thường có ROE thấp Nhìn chung, chiều tác động tỷ lệ vốn chủ sở hữu đến khả sinh lời NHTM chưa khẳng định rõ ràng từ lý thuyết (Dietrich Wanzenried, 2011), phụ thuộc vào mẫu nghiên cứu biến phụ thuộc sử dụng mơ hình thực nghiệm Rủi ro khoản: Các nghiên cứu thường sử dụng tiêu chí đo lường rủi ro khoản khác Berger Bowman (2009) xây dựng phương pháp đo lường sản lượng khoản (Liquidity Creation - LC) theo phương pháp “Cat fat” tinh thần lý thuyết tạo khoản đại, theo đó, đo lường hoạt động ngoại bảng Thông qua đó, rủi ro khoản xác định sản lượng LC tạo ra, NHTM tạo nhiều khoản cho kinh tế, chúng trở nên khoản Ngồi ra, tiêu chí khác thường sử dụng Loan/Deposit Ratio (LDR) Khan cộng (2018); Saunders cộng (2016); hay Loan/Total Assets Ratio Liu Wilson (2010); hay Chronopoulos cộng (2015) Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng tiêu chí FGAP (Financing gap ratio) để đo lường rủi ro khoản ngân hàng theo Chen cộng (2018); DeYoung Jang (2016), đo lường tỷ lệ GAP 6|Page (Dư nợ trừ số dư tiền gửi khách hàng) tổng tài sản Ngoài ra, số nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn an toàn khoản Basel III LCR (Liquidity coverage ratio) NSFR (Net Stable Funding Ratio) Tuy nhiên, phương pháp “Cat fat”, tiêu chuẩn an tồn khoản theo Basel III địi hỏi mức độ chi tiết liệu, theo chưa thể tính tốn dựa liệu báo cáo tài NHTM Việt Nam Một số nghiên cứu cho thấy tác động âm rủi ro khoản đến hiệu sinh lời NHTM Guru cộng (1999) với mẫu NHTM Malaysia (1985-1998) phương pháp POLS; Saunders cộng (2016) với mẫu gồm 10341 NHTM Mỹ (2002-2013) phương pháp FEM & POLS; Chronopoulos cộng (2015) Chen cộng (2018) với mẫu NHTM gồm 14360 quan sát 12 nước phát triển (1994-2006) phương pháp FEM & 2SLS Tuy vậy, số nghiên cứu cho thấy tác động dương rủi ro khoản đến hiệu sinh lời NHTM Pasiouras Kosmidou (2007); Kosmidou cộng (2008) với 32 NHTM Anh (1995-2002) phương pháp FEM; Khan cộng (2018) với mẫu 173 NHTM nước ASEAN (1999-2014) GMM hệ thống; Sufian (2011) với mẫu 29 NHTM Hàn Quốc (1992-2003) phương pháp FEM & REM Thực tiễn Việt Nam cho thấy nguồn thu nhập NHTM từ hoạt động truyền thống thông qua việc tăng trưởng tín dụng Vì vậy, nghiên cứu giả thuyết rủi ro khoản tác động tích cực tới lợi nhuận NHTM ngưỡng định, nhiên, rủi ro khoản tác động tiêu cực tới lợi nhuận ngân hàng tập trung đẩy mạnh cho vay, quy mô nguồn tiền gửi không đủ để cân đối Để kiểm định tác động phi tuyến này, nghiên cứu kiểm soát thêm thành phần bậc FGAP mơ hình thực nghiệm 7|Page Rủi ro tín dụng: Nhiều nghiên cứu cho thấy tác động âm rủi ro tín dụng tới hiệu sinh lời NHTM, phù hợp với quan điểm thông thường Liu Wilson (2010); Khan Hanif (2018); Athanasoglou cộng (2006); Sufian (2011); Tan Floros (2012); Chen cộng (2018) Tuy vậy, có số kết cho thấy mối quan hệ dương Chronopoulos cộng (2015); Sufian Habibullah (2009) Nghiên cứu sử dụng tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ đại diện chất lượng hoạt động tín dụng đó, rủi ro tín dụng NHTM Nếu tỷ lệ tăng cho thấy lợi nhuận ngân hàng giảm phải khấu trừ thêm chi phí Vì vậy, nghiên cứu kỳ vọng vào tác động âm nhân tố rủi ro tín dụng đến lợi nhuận NHTM Việt Nam Chi phí hoạt động: Chi phí hoạt động nhân tố giảm trừ tổng thu nhập hoạt động để tạo thành lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh NHTM Một cách trực quan, mối quan hệ âm chi phí hoạt động hiệu sinh lời NHTM thường kỳ vọng Tuy nhiên, chi phí hoạt động tác động dương đến hiệu sinh lời, ví dụ trường hợp chi phí trả giúp nâng cao suất vốn nhân lực (Molyneux Thornton, 1992), nói cách khác, việc phân bổ lương hiệu theo suất lao động giúp người lao động có thêm động lực làm việc hiệu nhiều hơn, giúp ngân hàng tăng lợi nhuận Các nghiên cứu thực nghiệm thường cho kết tác động âm chi phí hoạt động tới hiệu kinh doanh NHTM Athanasoglou cộng (2006); Pasiouras Kosmidou (2007); Athanasoglou cộng (2008); Liu Wilson (2010); Goddard cộng sự, (2013); Khan Hanif (2018); Khan cộng (2018) Biến thay đổi tác động theo ngưỡng quy mô (Tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập): Rose (1999) cho rằng: “Các nhóm ngân hàng có quy mơ tương đồng thường cung 8|Page ứng loại dịch vụ giống nhau” Điều hàm ý mức độ đa dạng hóa thu nhập từ sản phẩm dịch vụ nhóm ngân hàng có quy mơ khác biệt khác Rogers Sinkey (1999) cho thông thường (Conventional wisdom) ngân hàng lớn thực nhiều hoạt động phi truyền thống ngân hàng nhỏ việc ngân hàng quy mô lớn đẩy mạnh hoạt động phi truyền thống thu nhiều lợi nhuận hơn, hàm ý lợi ích mà thu nhập ngồi lãi cận biên mang lại cao thu nhập lãi cận biên ngân hàng Tương tự, Berger Humphrey (1997) nghiên cứu tổng quan 133 nghiên cứu trước kết luận rằng, nhìn chung, ngân hàng lớn có hiệu ngân hàng nhỏ nhờ tiết kiệm chi phí dựa tính kinh tế nhờ quy mơ (Economies of scales) tính kinh tế nhờ phạm vi (Economies of scope) Tính kinh tế nhờ phạm vi ngân hàng lớn thể việc chúng đạt hiệu cao triển khai sản phẩm dịch vụ phi truyền thống thu lợi nhuận lãi cận biên cao Điều hàm ý ngân hàng lớn có lợi tương đối từ thu nhập lãi cận biên cao từ thu nhập lãi cận biên Chronopoulos cộng (2015) lại cho thấy tác động âm tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập tới ROA ngân hàng Mỹ Tuy nhiên, tác động tiêu cực tới nhóm ngân hàng quy mơ nhỏ trung bình tương đương nhau, tác động âm với nhóm ngân hàng quy mô lớn tương đương 1/4 đến 1/3 tác động Tại Việt Nam, số nghiên cứu tác động dương mức độ đa dạng hóa thu nhập tới hiệu NHTM theo mô hình tuyến tính Sáng (2017); Hậu Quỳnh (2016); Hồng cộng (2018) Tuy vậy, chưa có nghiên cứu thực đánh giá tác động mức độ đa dạng hóa thu nhập tới lợi nhuận NHTM theo ngưỡng quy mô (chưa phân định trước) Phương pháp nghiên cứu 9|Page Nghiên cứu không phân nhóm NHTM theo mức quy mơ xác định trước Dựa lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm trình bày Phần 2, ngưỡng quy mô tổng tài sản xác định cách tự động theo thay đổi tác động biến tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập mơ hình ngưỡng Mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng mẫu liệu bảng cân (Balanced Panel Data) thu thập từ Báo cáo tài sau kiểm toán 30 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2017 Trong mẫu bao gồm đầy đủ loại nhóm NHTM quốc doanh, ngồi quốc doanh, nhóm ngân hàng nước ngoài; NHTM niêm yết chưa niêm yết Tổng tài sản mẫu chiếm 88.6% tổng tài sản hệ thống NHTM Việt Nam năm 2017 Do vậy, mẫu có tính đại diện cao cho hệ thống NHTM Việt Nam, đồng thời giảm thiểu rủi ro chọn mẫu thiên lệch Phương pháp ước lượng: Nghiên cứu sử dụng phương pháp Hồi quy ngưỡng liệu bảng (Panel Threshold Regression - PTR) theo Hansen (1999) & Wang (2015), để xác định giá trị ngưỡng ước lượng mơ hình ngưỡng Việc xác định ngưỡng thực dựa hỗ trợ phương pháp Bootstrap, thống kê sử dụng để xác định tồn ngưỡng thống kê tỷ lệ Likelihood (Likelihood ratio –LR) PTR xem phương pháp ước lượng mở rộng phương pháp tác động cố định (Fixed effect method - FEM) theo nhiều chế tuyến tính phân định ngưỡng Tương tự Hansen (1999), nghiên cứu sử dụng biến giả năm (Year Dummy) thay biến có tác động chung tới NHTM hàng năm cấu trúc ngành hay biến kinh tế vĩ mơ nhân tố có liệu dạng chuỗi thời gian khác Điều cho phép kiểm soát tốt thay đổi tác động gộp hàng năm biến dạng chuỗi thời gian tới biến phụ thuộc, giảm thiểu rủi ro mơ hình thiếu biến nghiêm trọng tượng hồi quy giả mạo Kết ước lượng mơ hình ngưỡng thực với sai số chuẩn mạnh (robust standard error) để khắc phục tượng phương sai sai số thay 10 | P a g e Kiểm định Wald tính đồng thời bác bỏ giá thuyết H0: Hệ số ước lượng biến độc lập đồng thời 0, qua cho thấy biến độc lập chọn có ý nghĩa giải thích cho Mơ hình Bên cạnh đó, hệ số R bình phương 0.5271 hàm ý mơ hình 1, hay biến độc lập giải thích 52.71% biến động lợi nhuận trước thuế NHTM Sử dụng sai số chuẩn mạnh giúp kết ước lượng khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan (nếu có) Mơ hình kiểm sốt biến giả năm giúp tránh rủi ro thiếu biến dạng chuỗi thời gian nhân tố kinh tế vĩ mô cấu trúc ngành biến khác, đồng thời giúp tránh tượng hồi quy giả mạo Thảo luận kết Kết mơ hình ngưỡng cho thấy tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập tác động âm, nhiên, khơng có ý nghĩa thống kê đến lợi nhuận trước thuế NHTM ngưỡng tổng tài sản Điều hàm ý, nhóm ngân hàng này, tác động thu nhập ngồi lãi cận biên khơng vượt trội trước thu nhập từ lãi cận biên Tuy nhiên, tác động chuyển sang dương, có độ lớn mạnh có ý nghĩa thống kê cao (mức ý nghĩa 1%) NHTM có tổng tài sản vượt ngưỡng 771737.7 tỷ VND Một cách bình quân, tỷ trọng thu nhập lãi tổng thu nhập tăng đơn vị (100 điểm %) giúp nhóm NHTM lớn tăng lợi nhuận trước thuế 11.21 nghìn tỷ VND, nói cách khác tỷ lệ tăng điểm phần trăm giúp tăng lợi nhuận trước thuế 112.1 tỷ VND Đối chiếu với liệu mẫu nghiên cứu, ngân hàng đạt ngưỡng quy mô gồm 04 NHTM quốc doanh gồm Agribank (từ năm 2014 trở đi); BIDV Vietinbank (từ năm 2015 trở đi); Vietcombank (từ năm 2016 trở đi) Đây NHTM có tổng tài sản lớn mẫu nghiên cứu năm Kết cung cấp chứng thực nghiệm lợi đa dạng hóa theo lý thuyết trung gian tài NHTM xác định ngưỡng quy mô cụ thể để ngân hàng đạt 17 | P a g e lợi trường hợp Việt Nam Kết ủng hộ phân tích DeYoung Roland (2001), tương đồng với kết Berger Humphrey (1997); Demsetz Strahan (1997); Rogers Sinkey (1999) Quy mô tổng tài sản tác động dương đến lợi nhuận NHTM Bình quân, tổng tài sản tăng 1%, giúp NHTM tăng lợi nhuận trước thuế 18.03 tỷ VND Đối với NHTM Việt Nam mẫu, dư nợ tín dụng thành phần chiếm tỷ trọng lớn (trung bình 70%) tổng tài sản Bên cạnh đó, tỷ trọng thu nhập ngồi lãi bình quân mẫu 22.31%, đồng nghĩa tỷ trọng thu nhập từ lãi chiếm 70% tổng thu nhập Vì vậy, việc tăng trưởng tài sản thơng qua tăng trưởng tín dụng đóng vai trị quan trọng lợi nhuận NHTM, điều thể qua ý nghĩa thống kê cao (mức ý nghĩa 1%) biến tác động tới lợi nhuận trước thuế Tác động dương cung cấp chứng thực nghiệm tính kinh tế nhờ quy mơ NHTM Việt Nam Kết tương đồng với Wheelock Wilson (2009); Shehzad cộng (2013) Vốn chủ sở hữu tác động dương với mức độ tác động lớn ý nghĩa thống kê cao tới lợi nhuận trước thuế NHTM Việt Nam Điều cho thấy nhu cầu cấp thiết việc tăng vốn việc tăng trưởng tín dụng ngân hàng, đặc biệt NHTM lớn nhất, ngân hàng sử dụng địn bẩy tài cao nhất, đó, đối tượng phải tăng vốn để đáp ứng quy định an toàn vốn theo Basel II bị giới hạn tăng trưởng tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Trường hợp Vietinbank năm 2018 ví dụ, phương án tăng vốn chưa SBV phê duyệt ràng buộc tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng mức thấp (6.1%), lợi nhuận giảm so với năm 20171 Kết ủng hộ quan điểm Berger (1995b); Molyneux (1993) tương đồng với kết Goddard cộng (2004); Pasiouras Tham khảo: “https://vnexpress.net/kinh-doanh/loi-nhuan-vietinbank-nam-2018-dat-hon-6-800-ty-3866517.html” 18 | P a g e Kosmidou (2007); Athanasoglou cộng (2008); Ding cộng (2017) số nghiên cứu Việt Nam Hậu Quỳnh (2016); Linh Trang (2019) ngược lại với Hồng cộng (2018) Rủi ro khoản (FGAP) tác động dương có ý nghĩa thống kê tới lợi nhuận trước thuế NHTM Điều lần ủng hộ quan điểm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng đem lại lợi nhuận lớn cho NHTM Tuy vậy, ý nghĩa thống kê nhân tố mức ý nghĩa 5%, ra, tác động âm (dù khơng có ý nghĩa thống kê) biến FGAP2 (bình phương FGAP) cho thấy tiềm ẩn ngưỡng giới hạn tác động dương rủi ro khoản tới lợi nhuận ngân hàng, vượt qua đó, rủi ro khoản tác động âm tới lợi nhuận NHTM Điều phù hợp với góc nhìn khoản nguyên nhân khủng hoảng ngân hàng, ví dụ áp dụng với khủng hoảng tài năm 2018, vốn xem khủng hoảng khoản Theo đó, mức độ dư thừa khoản tạo ngân hàng xem tiêu chí dự báo cho khủng hoảng (Berger Bowman, 2013) Ngoài ra, Schularick Taylor (2012) cho thấy tăng trưởng tín dụng nhân tố quan trọng việc dự báo khủng hoảng kinh tế Điều tiếp tục Jorda cộng (2017) kiểm vững hồi quy Logistic nhị phân, sử dụng mẫu nghiên cứu lớn trải dài từ 1870 đến 2013 NHTM 17 quốc gia phát triển, xuyên qua nhiều khủng hoảng tài chính, cho thấy với tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dư nợ tiền gửi (Loan to Deposit ratio)2 giúp dự đoán khủng hoảng tài cách hiệu quả, tỷ lệ vốn chủ sở hữu khơng giúp ích nhiều việc Rủi ro tín dụng (LLP) tác động dương khơng có ý nghĩa thống kê tới lợi nhuận trước thuế NHTM Kết không phù hợp với giả thuyết đặt tác động âm nhân tố Kết giải thích việc Loan to Deposit ratio mang ý nghĩa tương đồng với FGAP, so sánh dư nợ tiền gửi khách hàng 19 | P a g e kiểm soát biến giả năm Theo đó, dự phịng rủi ro tín dụng NHTM thường chịu ảnh hưởng (có tương quan) nhân tố chu kỳ kinh tế (Bikker Metzemakers, 2005; Bouvatier Lepetit, 2008; Huizinga Laeven, 2019) vốn nằm thành phần sai số đặc trưng khơng kiểm sốt mơ hình 1, thuận chu kỳ (Pro-cyclical) phản chu kỳ (Counter- cyclical) Khi Mơ hình kiểm soát biến giả năm, tác động mang tính chu kỳ kiểm sốt đó, vậy, làm “trơn” tác động rủi ro tín dụng tới lợi nhuận ngân hàng Khi loại bỏ nhân tố chu kỳ, cách trực quan, ngân hàng tăng trưởng tín dụng thường phát sinh thêm nợ xấu phải dự phịng rủi ro tín dụng nhiều Việc phát sinh thêm dự phòng rủi ro tín dụng, đó, chưa hẳn phản ánh tình trạng hiệu hoạt động NHTM Dietrich Wanzenried (2011) cho thấy tỷ lệ (LLP) tác động âm tới ROAA NHTM giai đoạn khủng hoảng tài 2008, tác động khơng có ý nghĩa thống kê giai đoạn khác Kết phù hợp với nghiên cứu Chronopoulos cộng (2015); Sufian Habibullah (2009); Sufian Habibullah (2012) Đối với mẫu nghiên cứu Việt Nam, Hoàng Huân (2016) cho thấy tác động khơng có ý nghĩa thống kê rủi ro tín dụng đến lợi nhuận trước thuế NHTM; Hiền Dũng (2019) cho thấy tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng dư nợ tác động dương, có ý nghĩa thống kê đến ROA, nhiên, tác động âm khơng có ý nghĩa thống kê đến ROE Chi phí hoạt động (OEA) tác động dương khơng có ý nghĩa thống kê đến lợi nhuận trước thuế NHTM Tương tự rủi ro tín dụng, kết ngược với giả thuyết đặt Chi phí hoạt động bao gồm chi phí trả lương thu nhập khác cho người lao động chi phí khác để vận hành NHTM Do đó, cách trực quan, mối quan hệ âm chi phí hoạt động lợi nhuận NHTM kỳ vọng Tuy nhiên, chi phí hoạt động tác động dương 20 | P a g e đến lợi nhuận ngân hàng, đặc biệt trường hợp chi phí phân bổ hợp lý việc trả lương xứng đáng cho người lao động có suất lao động cao (Molyneux Thornton, 1992; Guru cộng sự, 2002; Ben Naceur, 2003) Nói cách khác, việc trả lương cao giúp người lao động có thêm động lực làm việc hiệu nhiều hơn, giúp ngân hàng tăng lợi nhuận Thực tế cho thấy, mức thu nhập người lao động trả NHTM thường xác định dựa tiêu chí đo lường hiệu làm việc, Key Performance Index (KPI) Bên cạnh đó, NHTM phải cạnh tranh chế ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt với vị trí quản lý cấp trung trở lên nhiều kinh nghiệm Đối với biến giả năm (Year dummy), thấy tác động biến tới lợi nhuận trước thuế NHTM âm qua năm cách quán hầu hết chúng có ý nghĩa thống kê Bởi biến giả năm thể thay đổi tác động gộp nhân tố môi trường bên ngồi nhân tố kinh tế vĩ mơ, đặc điểm ngành ngân hàng nhân tố khác tác động đến lợi nhuận NHTM, khơng bóc tách cụ thể, đó, khơng thể biết xác nhân tố định tới tác động âm biến giả Điều đề xuất hướng nghiên cứu cần tiếp tục phân tích Tuy vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết nguyên nhân điều tác động mức độ cạnh tranh ngày lớn ngành ngân hàng Việt Nam Batten Vinh (2019); Trung Anh (2019) cho thấy nhân tố kinh tế vĩ mô tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng cung tiền tác động dương tác động khơng có ý nghĩa thống kê tới hiệu sinh lời (ROAA, ROAE ROA, ROE) NHTM, mức độ cạnh tranh ngành có xu hướng tăng lên Biểu đồ thể mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam theo số Lerner, số có 21 | P a g e xu hướng giảm từ năm 2005, hàm ý mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng có xu hướng gia tăng kể từ 2005 Biểu đồ 2: Chỉ số Lerner đo lường mức độ cạnh tranh ngành Ngân hàng Việt Nam Nguồn: FED St.Louis Kết luận số khuyến nghị Phân tích tập trung vào hiệu ứng ngưỡng quy mô tổng tài sản tác động đa dạng hóa thu nhập tới lợi nhuận trước thuế NHTM Việt Nam Kết cho thấy NHTM có tổng tài sản vượt ngưỡng 771737.7 tỷ VND có lợi vượt trội so với nhóm ngân hàng cịn lại chuyển dịch cấu thu nhập sang dựa vào thu nhập ngồi lãi Tuy vậy, kết khơng kết luận nhóm ngân hàng cịn lại khơng có lợi ích thực điều tương kết ước 22 | P a g e lượng với nhóm chưa có ý nghĩa thống kê Vì vậy, nghiên cứu đề xuất hai hướng nghiên cứu tiếp theo: (i) Xác định ngưỡng đa dạng hóa thu nhập, theo phân tích thay đổi tác động mức độ đa dạng hóa thu nhập tới hiệu hoạt động hiệu sinh lời nhóm ngân hàng có tổng tài sản ngưỡng quy mô trên; (ii) Kiểm định tác động cạnh tranh tới hiệu hoạt động hiệu sinh lời NHTM đề cập Thông qua kết ước lượng, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị: Đối với nhóm ngân hàng có quy mơ tổng tài sản vượt ngưỡng 771737.7 tỷ VND, với mẫu nghiên cứu gồm 04 NHTM quốc doanh (Agribank, BDIV, Vietinbank, Vietcombank), ngân hàng có lợi đa dạng hóa lớn nhóm cịn lại, nên phát triển đa dạng dòng sản phẩm, dịch vụ hướng đến bao phủ tất phân khúc khách hàng (Financial Inclusion) dựa việc ứng dụng công nghệ, kỹ thuật phân tích liệu đại, đồng thời đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu thu nhập sang hướng dựa vào thu nhập lãi Nhiều nghiên cứu cho thấy việc NHTM đẩy mạnh hoạt động ngân hàng đầu tư mang lại rủi ro cao, nhiên, tập trung vào sản phẩm bán lẻ, thu phí mang lại tăng trưởng lợi nhuận tốt không gặp phải rủi ro cao Dưới cách tiếp cận M&A, nhiều nghiên cứu giới cho thấy việc NHTM mua lại sáp nhập với ngân hàng đầu tư quỹ đầu tư mạo hiểm làm suy giảm lợi nhuận sau điều chỉnh rủi ro, vậy, thực với công ty bảo hiểm mang lại lợi ích lớn Vì vậy, hoạt động Bancassurance này, ngân hàng nhóm nên thực thương vụ lớn tương tự thương vụ “sắp tới” định giá khoảng 400 triệu USD Vietcombank hãng bảo hiểm nhằm đẩy mạnh nguồn thu lãi Tham khảo: “http://cafef.vn/ho-so-2-ong-lon-bao-hiem-duoc-cho-la-dang-canh-tranh-de-lam-doi-tac-cua-vietcombank20190724164524609.chn” 23 | P a g e Đối với NHTM Việt Nam nói chung, thấy việc tăng vốn chủ sở hữu không đem đến nhiều ý nghĩa vai trị đề phòng tổn thất bất ngờ hoạt động, đặc biệt rủi ro tín dụng rủi ro chưa cho thấy tác động xấu cách nghiêm trọng tới lợi nhuận NHTM, cho thấy ý nghĩa cấp thiết việc đáp ứng quy định an toàn vốn Basel II “nới room” tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Nhà nước Bên cạnh đó, rủi ro khoản lại cho thấy tác động xấu tiềm ẩn chưa bộc lộ rõ ràng với mẫu nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu Vì vậy, NHTM tăng trưởng tín dụng cần trọng cân đối nguồn vốn huy động, đặc biệt NHTM quy mơ nhỏ, thường gặp khó khăn NHTM quy mô lớn việc tiếp cận nguồn vốn bán buôn việc huy động vốn thị trường liên ngân hàng, thị trường vốn quốc tế, đồng thời chúng thường cho không nhận nhiều hỗ trợ NHTM quy mơ lớn từ phủ trường hợp xảy tổn thất nghiêm trọng theo học thuyết Quá lớn để đổ vỡ hay gọi “Too big too fail” Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng chế đánh giá hiệu làm việc để trả lương người lao động NHTM Việt Nam tương đối tốt chi phí hoạt động cách bình qn khơng tác động âm tới lợi nhuận ngân hàng Tuy vậy, tác động chưa có ý nghĩa thống kê, hàm ý số trường hợp, NHTM quốc doanh NHTM lớn (thường cho có tính hành chính, phức tạp trì trệ quy mô lớn gây ra), việc quản lý chi phí hoạt động chưa hiệu gây tác động xấu đến lợi nhuận Vì vậy, NHTM nên áp dụng biện pháp định lượng đánh giá định kỳ hiệu lợi nhuận theo định hướng chi phí (Cost driven) bóc tách cụ thể, phân tích dựa sở liệu hệ thống thông tin quản lý (Management information system - MIS) ngân hàng, để phát nhân tố chi phí hoạt động tác động tiêu cực đến lợi nhuận cách khoa học, qua có giải pháp khắc phục 24 | P a g e TÀI LIỆU THAM KHẢO: Albertazzi, U and Gambacorta, L (2009) Bank Profitability and the Business Cycle Journal of Financial Stability, 5, 393-409 Athanasoglou, P., Delis, M., & Staikouras, C (2006) Determinants of bank profitability in the South Eastern European region Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., & Delis, M D (2008) Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136 Batten, J., & Vo, X V (2019) Determinants of bank profitability—Evidence from Vietnam Emerging Markets Finance and Trade, 55(6), 1417-1428 Berger, A.N (1995a), The relationship between capital and earnings in banking, Journal of Money, Credit and Banking, Số 27, tr 432–56 Berger, A.N (1995b), The profit–structure relationship in banking: test of market power and efficient structure hypothesis, Journal of Money, Credit and Banking, Số 27(2), tr 404–31 Berger, A.N., Bouwman, C.H.S., 2009 Bank liquidity creation, Review of Financial Studies, 22, 3779–3837 Berger, A.N., Bouwman, C.H.S., 2013, How does capital affect bank performance during financial crises?, Journal of Financial Economics, 109, 146–176 25 | P a g e Berger, A N., & Humphrey, D B (1997) Efficiency of financial institutions: International survey and directions for future research European journal of operational research, 98(2), 175-212 Bikker, J A., & Metzemakers, P A (2005) Bank provisioning behaviour and procyclicality Journal of international financial markets, institutions and money, 15(2), 141-157 Bouvatier, V., & Lepetit, L (2008) Banks’ procyclical behavior: Does provisioning matter? Journal of international financial markets, institutions and money, 18(5), 513-526 Couto, R L R (2002) Framework for the assessment of bank earnings Bank for International Settlements, Financial Stability Institute Chen, Yi-Kai et.al, (2018), Bank Liquidity Risk and Performance, Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies, Vol 21, No 01 Chronopoulos, D.K., Liu, H., McMillan, F.J and Wilson, J.O., 2015 The dynamics of US bank profitability The European Journal of Finance, 21(5), pp.426-443 De Haan, J., & Poghosyan, T (2012a) Bank size, market concentration, and bank earnings volatility in the US Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 22(1), 35-54 De Haan, J., & Poghosyan, T (2012b) Size and earnings volatility of US bank holding companies Journal of Banking & Finance, 36(11), 3008-3016 De Jonghe, O., Diepstraten, M., and Schepens, G (2014) ‘Banks’ Size, Scope and Systemic Risk: What Role for Conflicts of Interest?, 26 | P a g e Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H (2010) Bank activity and funding strategies: The impact on risk and returns Journal of Financial economics, 98(3), 626-650 Demsetz, R S., & Strahan, P E (1997) Diversification, size, and risk at bank holding companies Journal of money, credit, and banking, 300-313 DeYoung, R., & Roland, K P (2001) Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model Journal of Financial Intermediation, 10(1), 54-84 DeYoung, R and Torna, G (2013) Nontraditional Banking Activities and Bank Failures during the Financial Crisis, Journal of Financial Intermediation 22, 397– 421 DeYoung, R and K Jang (2016) Do banks actively manage their liquidity? Journal of Banking and Finance, 66, 143–161 Diamond, D W (1984) Financial Intermediation and Delegated Monitoring, Review of Economics Studies 51, 393–414 Dietrich, A., and Wanzenried, G (2011) Determinants of bank profitability before and during the crisis: evidence from Switzerland Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 21(3), 307–27 Drake, L., & Hall, M J (2003) Efficiency in Japanese banking: An empirical analysis Journal of Banking & Finance, 27(5), 891-917 Feng, G., & Serletis, A (2010) Efficiency, technical change, and returns to scale in large US banks: Panel data evidence from an output distance function satisfying theoretical regularity Journal of Banking & Finance, 34(1), 127-138 27 | P a g e Goddard, J., Molyneux, P., Wilson, J O S., and Tavakoli, M (2007) European Banking: An Overview, Journal of Banking & Finance 31, 1911–1936 Goddard, J., Liu, H., Molyneux, P., & Wilson, J O (2013) Do bank profits converge? European Financial Management, 19(2), 345-365 Guru, B., Staunton, J., and Balashanmugam, B (2002) Determinants of commercial bank profitability in Malaysia Paper presented at 12 th Annual Australian Finance and Banking Conference, 16–17 December 2002, Sydney, Australia Hansen, B E (1999) Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation, testing, and inference Journal of econometrics, 93(2), 345-368 Hoàng, T H., & Huân, N H (2013) Phân tích yếu tố tác động đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hội nhập tài quốc tế Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 19(1Q), 88-101 Hồng, T.T.T., Phong, N.H & Thành, L.T (2018), Tác động đa dạng hóa thu nhập đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí tài chính, Số 679 Hughes, J P., & Mester, L J (2013) Who said large banks don’t experience scale economies? Evidence from a risk-return-driven cost function Journal of Financial Intermediation, 22(4), 559-585 Huizinga, H., & Laeven, L (2019) The procyclicality of banking: evidence from the euro area IMF Economic Review, 1-32 Khan, H H., Ahmad, R B., & Chan, S G (2018) Market structure, bank conduct and bank performance: Evidence from ASEAN Journal of Policy Modeling, 40(5), 934-958 28 | P a g e Jorda, O., Richter, B., Schularick, M., & Taylor, A M (2017) Bank capital redux: solvency, liquidity, and crisis (No w23287) National Bureau of Economic Research Leland, H and Pyle, D E (1977) Information Asymmetries, Financial Structure and Financial Intermediation, Journal of Finance 32, 371–387 Le, T (2019) The interrelationship between liquidity creation and bank capital in Vietnamese banking Managerial Finance, 45(2), 331-347 Levin, A., Lin, C F., & Chu, C S J (2002) Unit root tests in panel data: asymptotic and finite-sample properties Journal of econometrics, 108(1), 1-24 Lê Đồng Duy Trung Khúc Thế Anh (2019), Quy mô ngân hàng hiệu kinh doanh: Trường hợp nghiên cứu Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 15 Lê Long Hậu Phạm Xuân Quỳnh (2017), Ảnh hưởng thu nhập lãi đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 20062016, Tạp chí Ngân hàng, Số Linh, D H., & Trang, V K (2019) Impact of Capital on Profitability of Banks: Evidence from Vietnamese Commercial Banks Journal of Economics and Business, 2(2) Liu H., Molyneux, P., and Wilson, J O S (2013) Competition and Stability in European Banking: A Regional Analysis, Manchester School 81, 176–201 MINH SANG, N G U Y Ễ N Income Diversification and Bank Efficiency in Vietnam Journal of Economics and Development, 19(3), 52 Mitchell, K., & Onvural, N M (1996) Economies of scale and scope at large commercial banks: Evidence from the Fourier flexible functional form Journal of Money, Credit and Banking, 28(2), 178-199 29 | P a g e Molyneux, P (1993), Structure and performance in European banking, Doctoral dissertation, University of Wales, Bangor, UK Molyneux, P., & Thornton, J (1992) Determinants of European bank profitability: A note Journal of banking & Finance, 16(6), 1173-1178 Naceur, S B (2003) The determinants of the Tunisian banking industry profitability: Panel evidence Universite Libre de Tunis working papers, 11(3), 317-319 Nguyen, H T K., & Nguyen, D T (2018) Globalisation and bank performance in Vietnam Malaysian Journal of Economic Studies, 55(1), 49-70 Pasiouras, F., & Kosmidou, K (2007) Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union Research in International Business and Finance, 21(2), 222-237 Ray, S C (2007) Are some Indian banks too large? An examination of size efficiency in Indian banking Journal of Productivity Analysis, 27(1), 41-56 Rogers and Joseph F Sinkey Jr, 1999, An analysis of nontraditional activities at U.S commercial banks, Review of Financial Economics Volume 8, Issue 1, June 1999, Pages 25-39 Saunders, A., M M Schmid and I Walter, 2016, “Non-interest income and bank performance: Does ring-fencing reduce bank risk?” University of St Gallen, School of Finance Research Paper No 2014/17 < https://ssrn.com/abstract=2504675> Schularick, M., & Taylor, A M (2012) Credit booms gone bust: Monetary policy, leverage cycles, and Review, 102(2), 1029-61 30 | P a g e financial crises, 1870-2008 American Economic Shehzad, C T., De Haan, J., & Scholtens, B (2013) The relationship between size, growth and profitability of commercial banks Applied Economics, 45(13), 17511765 Sufian, F., & Habibullah, M S (2009) Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking sector Frontiers of Economics in China, 4(2), 274-291 Tan, Y (2014) Performance, risk and competition in the Chinese banking industry Chandos Publishing Tan, Y., & Floros, C (2012) Bank profitability and inflation: the case of China Journal of Economic Studies, 39(6), 675-696 Wang, Q (2015) Fixed-effect panel threshold model using Stata The Stata Journal, 15(1), 121-134 Wheelock, D.C and P.W Wilson (2009), ‘Are U.S Banks too large', Working paper, Số 054, Federal reserve bank of st Louis, Research Department 31 | P a g e ... nghiên cứu Việt Nam Điều có nghĩa tác động đa dạng hóa thu nhập tới lợi nhuận NHTM có quy mơ lớn vượt ngưỡng định tích cực NHTM có quy mơ ngưỡng 2.1 Biến phụ thu? ??c Nghiên cứu sử dụng tiêu chí lợi nhuận. .. lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm trình bày Phần 2, ngưỡng quy mô tổng tài sản xác định cách tự động theo thay đổi tác động biến tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập mơ hình ngưỡng Mẫu nghiên cứu: Nghiên. .. hướng nghiên cứu tiếp theo: (i) Xác định ngưỡng đa dạng hóa thu nhập, theo phân tích thay đổi tác động mức độ đa dạng hóa thu nhập tới hiệu hoạt động hiệu sinh lời nhóm ngân hàng có tổng tài sản ngưỡng

Ngày đăng: 11/05/2020, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan