Thạch Sanh tiết 1

16 1.7K 8
Thạch Sanh tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§©y lµ chi tiÕt nµo? Trong truyÒn thuyÕt nµo? 1. Truyền thuyết là gì? 2. Sự việc Lê Thận nhặt lưỡi gươm dưới sông và Lê Lợi nhặt chuôi gươm trên rừng có ý nghĩa gì? A. Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc của cuộc kháng chiến. B. Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm kiếm vũ khí chiến đấu. C. Đề cao sự phát triển nhanh chóng và chiến thắng vĩ đại của nghĩa quân Lam Sơn. D. Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê lợi chiến thắng. Bµi 6: TiÕt 21-22 TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: • Ngọc Hoàng: là vị thần cao nhất ngự trị trên trời • Thái tử: con trai vua, người được chọn sẵn để nối ngôi vua. • Đầu thai : linh hồn nhập vào cái thai để sinh ra kiếp khác. • Tứ cố vô thân: không có ai là người thân thích. • Vua Thủy Tề: vua ở dưới nước. • Nước chư hầu : Nước bị phụ thuộc phải phụ tùng nước khác Tìm hiểu chú thích: Đọc: Đọc to, rõ, ngừng nghỉ đúng nơi, đúng chỗ. Phân biệt giọng đọc với giọng các nhân vật và giọng của từng nhân vật với nhau. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện các chi tiết thần kì. I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH • Có thể chia văn bản thành 4 phần: • - Đoạn 1: Từ đầu…mọi phép thần thông. (Giới thiệu sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh) • Đoạn 2: Tiếp theo …phong cho làm quận công. (Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lý Thông cướp công) • Đoạn 3: Tiếp theo…hóa kiếp thành bọ hung.(Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa và con vua Thủy Tề. Mẹ con Lý Thông bị sét đánh) • Đoạn 4: Phần còn lại. (Thạch Sanh cưới công chúa, làm lui quân 18 nước chư hầu, lên làm vua.) 4 phần THẢO LUẬN: Văn bản này có thể chia ra làm mấy phần? Nội dung của từng phần? TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Thạch Sanh là truyện cổ tích về kiểu nhân vật dũng sĩ. Xem chú thích (*) trang 53: Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian , kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh (người mồ côi, con riêng, em út, người có hình dạng xấu xí…), Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ, Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, Nhân vật là động vật có hoạt động như người. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. Thạch Sanh là truyện cổ tích thuộc kiểu nào trong các kiểu vừa nêu? - Truyện cổ tích. (Xem chú thích SGK/53) I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Truyện cổ tích - Bình thường: + Con một gia đình nông dân tốt bụng; + Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi. - Khác thường: +Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con; + Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh; +Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. - Thạch Sanh có cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân nhưng khác thường và có nguồn gốc cao quý. TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: TRAO ĐỔI: Sự ra đời, lớn lên của Thạch Sanh có những điểm gì bình thường và khác thường? Em rút ra được ý nghĩa gì từ sự ra đời bình thường và khác thường đó của Thạch Sanh? 1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: 2) Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua và những phẩm chất được bộc lộ: TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Truyện cổ tích II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: a) Những thử thách: Hãy xem tranh và cho biết Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào ? TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Truyện cổ tích II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: 2) Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua và những phẩm chất được bộc lộ: a) Những thử thách: - Diệt Chằn tinh - Diệt Đại bàng - Bị nhốt dưới hang - Bị quân mười tám nước chư hầu vây đánh. - Bị giam vào ngục [...]...Nhóm 1: Kể lại sự việc Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu thờ thế mạng bằng lời văn của em và đặt tên cho đoạn văn đó Nhóm 2+5: Kể lại sự việc Thạch Sanh xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa bằng lời văn của em và đặt tên cho đoạn văn đó Nhóm 3: Kể lại sự việc Thạch Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng hãm hại bằng lời văn của em và đặt tên cho đoạn văn đó Nhóm 5: Kể lại sự việc Thạch Sanh đối phó... Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng hãm hại bằng lời văn của em và đặt tên cho đoạn văn đó Nhóm 5: Kể lại sự việc Thạch Sanh đối phó với quân 18 nước chư hầu bằng lời văn của em và đặt tên cho đoạn văn đó Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì? a) Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng . của Thạch Sanh? 1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: 2) Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua và những phẩm chất được bộc lộ: TIẾT 21- 22 – Văn bản: THẠCH. - Thạch Sanh có cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân nhưng khác thường và có nguồn gốc cao quý. TIẾT 21- 22 – Văn bản: THẠCH SANH II. Tìm hiểu chi tiết

Ngày đăng: 28/09/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan