1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 1. tự chọn 11 nâng cao

3 341 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG : THPT TX SEC Tổ Toán GIÁO ÁN TỰ CHỌN Giáo viên : VÕ THÀNH NHUNG CHỦ ĐỀ: ÁP DỤNG PHÉP TỊNHTIẾN Tiết : 01 A .MỤC TIÊU : ♣ Kiến thức Giúp học sinh - Nắm vửng đònh nghóa về phép tònh tiến cùng biểu thức tọa độ của phép tònh tiến. ♣ Kó năng Giúp học sinh Áp dụng phép tònh tiến vàbiểu thức tọa độ của phép tònh tiến B .CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : ♣ Thực tiển • Học sinh đã biết phép tònh tiến • Học sinh đã làm bài tập sách giáo khoa ♣ Phương tiện dạy học • Sách giáo khoa và bài tập ♣ Phương pháp dạy học • Gợi mở ,vấn đáp , qui nạp • Hoạt động nhóm C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC  Tiết học tập • HĐ 1: Giải bài toán 1 • HĐ 2 :Giải bài toán 2 • HĐ 3 : Giải bài toán 3  Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài củ: Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập 2 đã chuẩn bò ở nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Viết phương trình tham số của đường thẳng d: x 4 4t y 5t = − +   =  - Dùng biểu thứ tọa độ của phép tònh tiến để viết phương trình ảnh của đường thẳng d qua v T r : với v (5;1)= r ⇒ x 1 4t y 1 5t = +   = +  - Ôn tập về phương trình tham số của đường thẳng - Ôn tập về biểu thức tọa độ của phép tònh tiến - Uốn nắn cách trình bày, ngôn từ của học sinh khi trình bày. 2. Các bước dạy và học bài mới :  HĐ 1: BÀI TOÁN 1 Giải bài toán: Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau và hai điểm A, B không thuộc hai đường thẳng đó sao cho đường thẳng nối hai điểm A, B không song song với d và d’. Hãy tìm điểm M trên d và điểm M’ trên d’ sao cho tứ giác ABMM’ là một hình bình hành. d d’ M d” M’ B A T g Hoạt độâng của giáo viên Hoạt độâng của học sinh Minh họa trên bảng - Hướng dẫn: Tìm được M thì tìm được M’ và ngược lại ? - Giả sử hình bình hành ABMM’ dựng được. M ∈ d thì M’ thuộc ảnh của d qua phép tònh tiến nào ? - Xác đònh phép tònh tiến biến d thành d” - M ∈ d, qua phép tònh tiến tìm M’ ∈ d” - Diễn đạt thành lời giải bài toán  HĐ 2: : BÀI TOÁN 2 Giải bài toán: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB cố đònh , MN là đường kính di động . Tiếp tuyến tại B cắt AM , AN tại P và Q. Tìm tập hợp trực tâm của tam giác MPQ. P H M A O B N Q T g Hoạt độâng của giáo viên Hoạt độâng của học sinh Minh họa trên bảng + Hướng dẩn chứng minh ABMH là hình bình hành + M biến thành H qua phép tònh tiến nào ? + Suy ra tập hợp của H qua M trên (O) MH PQAB;PQ ⊥⊥ ⇒ AB//MH AMBM;AMHA ⊥⊥ MB//HA ⇒ Vậy ABMH là hình bình hành Ta có H là ảnh của M qua phép tònh tiến theo BA Vậy tập hợp H là đường tròn (O') ảnh của (O) qua BA T  HĐ 3: BÀI TOÁN 3 Giải bài toán: Tìm phương trình ảnh của các đừơng sau đây qua phép tònh tiến )2;1(u = : a) (d): 2x + 3y - 5 = 0 b) (C): x 2 + y 2 =1 c) (E): 1 9 y 16 x 22 =+ d) (H): 1 25 y 16 x 22 =− e) y 2 = 4x T g Hoạt độâng của giáo viên Hoạt độâng của học sinh Minh họa trên bảng + Hướng dẩn hs dùng biểu thức toạ độ . + 'M)M(T u = suy ra    −= −= ⇒    += += 2'yy 1'xx 2y'y 1x'x + Thay vào các phương trình đường đả cho Bài tập về nhà: Xem bài tập sách giáo khoa . sau đây qua phép tònh tiến )2 ;1( u = : a) (d): 2x + 3y - 5 = 0 b) (C): x 2 + y 2 =1 c) (E): 1 9 y 16 x 22 =+ d) (H): 1 25 y 16 x 22 =− e) y 2 = 4x T g Hoạt. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC  Tiết học tập • HĐ 1: Giải bài toán 1 • HĐ 2 :Giải bài toán 2 • HĐ 3 : Giải bài toán 3  Tiến trình dạy và học 1. Kiểm tra bài củ: Gọi

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w