Tuần 13 đồ dùng để ăn, để uống

28 106 0
Tuần 13 đồ dùng để ăn, để uống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LVPTTC VĐCB: Bật qua vạch kẻ BTPTC: Tập với vòng TCVĐ: Bịt mắt bắt dê LVPTNT CHUYỆN: Vệ sinh buổi sáng (T1) NDKH: NH: Mời bạn ăn LVPTNT NBTN: Đồ dùng để ăn, uống KH: TC: Pha nước chanh LVPTNT NBPB : Nhận biết hình chữ nhật. KH: TC: Tìm đúng hình. LVPTTM DH: Khám tay KH: TCAN: Kéo cưa lừa xẻ LVPTNT CHUYỆN: Vệ sinh buổi sáng (T2) NDKH: NH: Mời bạn ăn

KẾ HOẠCH TUẦN 13 CHỦ ĐỀ 5: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH (3 TUẦN) TUẦN 1: Đồ dùng để ăn, uống (Thực từ ngày 28/11 => 2/12/ 2016) Người thực hiện: Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ * Đón trẻ: Cơ đến sớm mở cửa thơng thống, vệ sinh phòng lớp, Trò chuyện đứng cửa đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô chào bố mẹ Khi vào lớp cô Điểm danh nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định cho trẻ chơi tự Thể dục với đồ chơi lớp sáng * Trò chuyện - điểm danh: Trò chuyện chủ đề “ Đồ dùng để ăn, uống” Gọi tên điểm danh trẻ * TCHT: Tìm đồ chơi * Thể dục sáng: - Thứ 2, : Tập theo lời Đu quay Thứ 3, ,5 : Tập PT chung : Tập với nơ + Hô hấp : Thổi nơ bay + ĐT tay – vai : tay thay đưa phía trước + ĐT bụng – lườn : Đưa tay lên cao, nghiêng người sang bên + ĐT chân : Ngồi xổm, đứng lên + Bật: Tay chống hông bật phía tước *Trò chơi: Gieo hạt Hoạt động LVPTTC LVPTNT LVPTNT LVPTNT LVPTTM học VĐCB: Bật CHUYỆN: NBTN: Đồ NBPB : DH: Khám qua vạch kẻ Vệ sinh dùng để ăn, Nhận biết tay BTPTC: buổi sáng uống hình chữ KH: TCAN: Tập với (T1) KH: T/C: nhật Kéo cưa lừa vòng NDKH: Pha nước KH: T/C: xẻ TCVĐ: Bịt NH: Mời chanh Tìm LVPTNT mắt bắt dê bạn ăn hình CHUYỆN: Vệ sinh buổi sáng (T2) NDKH: NH: Mời bạn ăn Hoạt động Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát ngồi trời cốc ấm thìa đĩa chén Hoạt động góc * TCVĐ: Thỏ nhảy múa * Chơi tự : Theo ý thích trẻ : Nhặt rụng, chơi với đồ chơi trời * GXD: Xây nhà bé * GPV: Nấu ăn * GHT: Xem tranh, sách đồ dùng gia đình * GNT: Nặn đơi đũa * GTN: Chăm sóc Vệ sinh *Vệ sinh : Cho trẻ xếp hàng rửa tay, cô hướng dẫn trẻ cách rửa, Ăn trưa đầu cô rửa cho cháu chưa biết, sau trẻ biết cô theo dõi Ngủ trưa nhắc nhở trẻ rửa tay, rửa mặt thao tác,vặn đủ nước rửa tay, vặn xong khóa vòi nước *Ăn trưa : Trước ăn: Cô kê bàn ăn, lấy khăn lau tay, lau miệng để vào đĩa, rổ, để bàn, lấy đĩa đựng cơm rơi Bắt đầu ăn: cô giới thiệu ăn cho trẻ nói cho trẻ nghe chất dinh dưỡng có ăn, chia cơm cho trẻ cô mời trẻ ăn, dặn trẻ mời cô giáo bạn trước ăn động viên khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất Chú ý trẻ ăn chậm, suy dinh dưỡng *Ngủ trưa : Cô kê phản, dải chiếu, cho trẻ vệ sinh, lau mặt, rửa tay trước ngủ, trẻ lên giường ngủ cô lấy gối, kéo rèm, đảm bảo phòng đủ ánh sáng khơng sáng q khơng tối q, giữ n lặng để trẻ có cảm giác yên tĩnh dễ vào giấc ngủ ngủ ngon giấc Khi ngủ cô bao quát chỉnh tư ngủ cho trẻ * VĐ nhẹ: * VĐ nhẹ: * VĐ nhẹ: * VĐ nhẹ: * VĐ nhẹ: Hoạt động Khám tay Khám tay Khám tay Khám tay Khám tay chiều * Ăn phụ * Ăn phụ * Ăn phụ * Ăn phụ * Ăn phụ *Ôn KT: *Ôn KT: *Ôn KT: *Ôn KT: * Kể chuyện TD: Bật qua Chuyện: NBTN: Đồ Nhận biết theo tranh: vạch kẻ Vệ sinh dùng ăn, hình chữ chuyện: Vệ * TCDG : buổi uống nhật sinh buổi sáng Lộn cầu sáng(T1) * TCDG : * TCDG : *LĐ dọn dẹp vồng * TCDG : Lộn cầu Lộn cầu ĐDĐC Lộn cầu vồng vồng * Nêu gương vồng cuối tuần Vệ sinh, * Vệ sinh: Cô rửa mặt, rửa tay chân cho trẻ, chải tóc gọn gàng, Nêu gương, cho trẻ vệ sinh trước chuẩn bị về, chuẩn bị quần áo, dày dép, lấy Trả trẻ đồ dùng cá nhân trước * Nêu gương: Cô nhận xét trẻ tuần, gợi hỏi trẻ để trẻ nhận xét xem bạn ngoan, cô lắng nghe ý kiến trẻ, cho trẻ ngoan cắm cờ, tặng phiếu bé ngoan cuối tuần * Trả trẻ: Cô đứng cửa lớp gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ Cô trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ lớp ngày `Nội dung Yêu cầu HOẠT ĐỘNG GÓC Chuẩn bị Cách tiến hành *GXD: Xây nhà bé Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu xêp hàng rào, khối gôc xếp chồng lên để xây nhà bé, cổng nhà, lấy viên sỏi xếp đường đi, biết đặt xanh, hoa khu vực sân, vườn cây… Các khối gỗ, ghạch xây dựng, sỏi, số xanh, hoa GPV: Nấu Trẻ biết tập làm ăn mẹ con, biết xưng hô mẹ nhờ lấy hộ đò, biết mẹ phải nấu ăn, tắm giặt cho cái… Trẻ biết xem tranh GHT: Xem sách, ảnh chủ đề tranh Biết nói nhận biết gia đình hình ảnh tranh GNT: Nặn Trẻ biết cách bóp đơi đũa đất, chia đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt đầu để nặn viên phấn Một số đồ chơi nhà bếp: tạp dề; em bé, loại rau củ… Một số hình ảnh gia đình: ơng, bà, bố, mẹ anh, chị, em bé… Bảng con, đất nặn dao nhựa chia đất a Thỏa thận trước chơi : (Cho trẻ hát cô bài: Cả nhà thương Cơ khen trẻ, trò chuyện trẻ) - Tuần chơi CĐ: Bé gia đình thân u - Hàng ngày cho chơi góc chơi: giới thiệu góc chơi lớp cho trẻ biết - Hơm cho chơi góc: (Cơ giới thiệu tay phía góc đó.) - Cơ trao đổi góc chơi, trò chơi góc chơi Về cơng việc vai chơi, nguyên vật liệu, cách chơi, thái độ chơi… VD: Góc XD: Chúng hơm Xây ngơi nhà bé Để xây ngơi nhà lấy để xây nào?(cá nhân – lớp) Muốn xây ngơi nhà cần có ai? Đúng bác thợ xây này, có bác thợ để quan sát cơng trình Để cho ngơi nhà râm mát, đẹp làm nào?(trồng cây, trồng hoa, trồng vườn rau) Góc PV: Nấu ăn biết hàng ngày mẹ làm khơng? Con làm chơi mẹ con? Các phải làm gì? Nghe lời mẹ nào? để nấu ăn cần chuẩn bị nào? Con định nấu gì? GNT: Hôm nặn đôi đũa để ăn cơm để nặn phải làm gì? Khi bóp GTN : Trẻ biết chăm sóc chăm sóc cây cảnh, hoa lớp: tưới nước, nhặt cỏ, lau lá… Nước, bình tưới cây,(xơ, gáo) cảnh đất mềm nặn nhỉ? Con nặn đơi đũa màu gì? Cơ giới thiệu hết vai chơi góc chơi Những buổi đầu cô giới thiệu hướng dẫn kỹ cho trẻ Những ngày sau cô gợi ý hướng dẫn hỏi trẻ Nếu có thay đổi vai chơi giới thiệu cho trẻ biết - Trong chơi phải chơi nào? Khi chơi xưng hơ ntn?(cơ dạy trẻ, nói cho trẻ biết) Khi chơi xong phải làm gì?(cất đồ chơi) => Trong chơi nhóm chơi phải giao lưu, liên kết với nhau.(dạy, hướng dẫn trẻ cách giao lưu nhóm chơi) - Cơ cho trẻ lấy kí hiệu góc chơi b Q trình chơi - Trẻ góc chơi đến góc XD, PV trước để hướng dẫn trẻ phân vai chơi, bầu nhóm trưởng Sau đến góc HT, NT, TN hướng dẫn trẻ chơi Khi trẻ chơi đến góc chơi bao qt động viên trẻ chơi, gợi ý để trẻ nói lên ý định chơi Cô nhập vai chơi trẻ Quá trình chơi tạo mối quan hệ qua lại, liên kết nhóm chơi Cần ý luân chuyển trẻ vào nhóm chơi khác Trong chơi giáo viên cần tạo tình để trẻ giải Cô ý nhắc trẻ nề nếp chơi Động viên, khuyến khích trẻ q trình chơi c Nhận xét sau chơi - Cô nhận xét q trình chơi Khi gần kết thúc đến nhóm phụ nhận xét trẻ chơi: Chơi ntn? Đã vai chơi chưa? Thái độ chơi? Nề nếp chơi? Nhận xét góc xong cho trẻ góc tham quan góc khác Sau cho trẻ tham quan góc chơi (XD, PV, HT) góc mà trẻ chơi tốt buổi chơi Nếu góc XD góc cho trẻ giới thiệu tổng quan cơng trình, nhận xét lại lồng ghép GDBVMT Sau nhận xét chung góc chơi động viên khen ngợi trẻ - Cho trẻ nhóm cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định(cô thực trẻ) * TRỊ CHƠI CĨ LUẬT * TCVĐ : Thỏ nhảy múa Mục đích: Phát triển cảm xúc, vận động Cách chơi: Cô giáo trải khăn, cho trẻ cầm hai góc khăn, hai góc khăn, hai góc lại cầm, đặt đồ chơi thỏ( đồ chơi khác) vào khăn, cô giáo lắc nhẹ góc khăn, vừa làm vừa nói: “ Thỏ nhảy múa”, “ Ngã rồi” “nhảy đi” tuỳ theo tư chuyển động đồ chơi Khi chơi, cô không tạo thích thú cho trẻ cần khuyến khích trẻ nói theo * TCHT: Tìm đồ chơi Chuẩn bị: Các đồ chơi quen thuộc Cách chơi: Cô chuẩn bị sẵn đồ chơi yêu cầu trẻ phải qua đường zíc zắc để tìm đồ chơi theo u cầu cô *TCDG: Lộn cầu vồng Cách chơi: Hai bạn đứng đối mặt nhau, nắm tay lắc tay theo nhịp Bài đồng dao: “Lộn cầu vồng/ Nước nước chảy/ Có mười bảy/ Có chị mười ba/ Hai chị em ta lộn cầu vồng” Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn xoay người lộn đầu qua tay bạn Sau câu hát hai bạn đứng quay lưng vào Tiếp tục hát đồng dao quay trở lại vị trí cũ Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối đồng dao hai bạn xoay nửa vòng tròn để lộn cầu vòng KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ chủ đề: Đồ dùng gia đình - Cơ niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ; trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ - Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi góc - Giới thiệu với trẻ CĐ “ Đồ dùng gia đình” hướng trẻ chủ đề nhánh “Đồ dùng để ăn, uống” + Cho trẻ xem hình ảnh đồ dùng để ăn: thìa, đĩa + Con nhìn xem có hình ảnh đây?(Cả lớp) + Thì, đĩa đồ dùng để làm gì?(CN-CL) Con dùng tay cầm thìa?(CN-CL) => Cơ chốt lại nội dung trẻ trả lời - Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh gọi tên trẻ; báo ăn - Thể dục sáng: Thực theo kế hoạch tuần B HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTTC: VĐCB: BẬT QUA VẠCH KẺ BTPTC: TẬP VỚI VÒNG TCVĐ : BỊT MẮT BẮT DÊ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Dạy trẻ biết phối hợp tay chân, nhún để bật qua vạch kẻ Trẻ biết tập tập phát triển chung, biết chơi trò chơi vận động 2.Kĩ : Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, ý, rèn khả nhún bật cho trẻ 3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết có ý thức nề nếp tập thể dục II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị cô: Chỗ tập sẽ, xắc xơ, vạch chuẩn, vòng Chuẩn bị trẻ: Trang phục trẻ gọn gàng, vòng đủ cho số lượng trẻ NDTH: Âm nhạc III.CÁCH TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động : Ổn định: - Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ - Trẻ trò chuyện Hoạt động : a Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu vừa vừa hát bài: Đoàn táu nhỏ xíu kiểu khác - Trẻ khởi động nhau: thường, nhanh, chậm, chạy nhanh, chạy chậm Cho trẻ đứng theo tổ tâp tập tập phát triển chung b Bài tập phát triển chung : Tập với vòng + ĐT tay: TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm vòng thả xi N1: Giơ vòng giơ lên đầu, mắt nhìn qua vòng - Trẻ tập cô N2: Về TTCB + ĐT2: lưng- bụng : TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm vòng thả xi N1: Cúi người, đặt vòng xuống đất đứng thẳng dậy N2: Cúi người nhặt vòng đứng thẳng lên + ĐT3 chân: Vòng đặt trước mặt TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay chống hơng, đứng gần sát vòng N1: Đặt mũi chân vào vòng khơng chạm vòng đổi chân N2: Về TTCB Hoạt Động 3: VĐCB: Bật qua vạch kẻ - Hôm cô dạy con" Bật qua vạch kẻ"các ý xem cô làm trước lần ! - Cô làm mẫu lần : khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần : kèm phân tích động tác Trẻ ý Cô đứng đầu hàng đến vạch chuẩn đứng tự nhiên hai tay thả xuôi nghe hiệu lệnh tiếng xắc xơ nhún hai chân dùng sức hai Trẻ ý lắng nghe bàn chân nhảy bật qua vạch kẻ, bật xong cô cuối hàng đứng *HĐ 4: Trẻ thực - Cô mời 1-2 trẻ lên tập lại cho lớp xem (trẻ thực cô động viên trẻ, khen trẻ) Trẻ lên tập + Cho trẻ thực hiện: hai trẻ/ lần (trẻ thực trẻ lần) Trẻ thực + cho trẻ thi đua theo tổ + Thi đua theo đội, nhóm Trẻ thi đua hứng thú + Khi trẻ thực cô bao quát, nhận trẻ tập khá, yếu để ý động viên khích lệ, khen trẻ kịp thời Cô ý sửa sai cho trẻ để trẻ thực lại cho tốt * Củng cố: Cô hỏi tên vận động để trẻ trả lời Cho trẻ lên thực lại Trẻ tập HĐ : TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Cách chơi: (Lượt đầu cô làm người bịt mắt, lượt sau trẻ bị bắt trẻ bịt mắt) Trẻ lắng nghe nói Những người lại đứng thành vòng tròn Người làm dê phải ln miệng kêu “be, be” né tránh người bị bịt mắt tìm cách bắt dê Người làm dê khơng chạy ngồi vòng tròn, phạm luật bị bịt mắt Khi người bịt mắt bắt dê thay đổi người khác - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong q trình chơi động viên khuyến Trẻ chơi hứng thú khích trẻ - Cơ nhận xét lớp chuyển hoạt động HĐ 6: Kết thúc Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng hát: Cả nhà Trẻ nhẹ nhàng+ hát thương * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY - Tổng số trẻ có mặt:……………….Vắng:………lý - Tổng số trẻ đạt:………………… Tỷ lệ…………% - Tổng số trẻ chưa đạt:…………….Tỷ lệ…………% - Nội dung trẻ chưa đạt:…………………………………………………… - Thời gian bồi dưỡng: *Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Tìm đồ chơi C HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Nội dung: HĐCCĐ: Quan sát cốc TCVĐ: Thỏ nhảy múa Chơi tự theo ý thích Mục tiêu : Trẻ nhận biết nói đặc điểm, tên gọi, tác dụng cốc Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động đồn kết chơi Chơi tự có nề nếp Chuẩn bị : Cái cốc nhựa màu xanh, sân sẽ, số đồ chơi: hột hạt, hoa, bóng, đất nặn để chơi tự Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động : Ổn định - Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ Cho Trẻ trò chuyện trẻ xếp hàng sân cô nhắc trẻ nề nếp Hoạt động 2: quan sát có mục đích * Quan sát cốc + Cơ có đây? Màu gì?(CN-CL) Cái cốc + Đây cốc?(CN-CL) miệng cốc Miệng cốc hình gì? Hình tròn + Cốc dùng để làm con?(CN-CL) Để đựng nước uống + Cốc đồ dùng nào?(CL) Đồ dùng để uống + Khi dùng cốc phải làm để cốc Rửa sach? => Đây cốc màu xanh ạ, cốc có miệng cốc, thân cốc, đáy cốc dùng để đựng nước uống đồ dùng để uống đấy, dùng nhớ cẩn thận không để rơi vỡ, rửa nhớ chưa * HĐ 3: TCVĐ: Thỏ nhảy múa - Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi trò chơi hứng thú - Cơ nhận xét trẻ sau chơi * HĐ 4: Chơi tự Cơ giới thiệu trò chơi: Trò chơi xâu hạt, hoa, chơi với cây, vượt chướng ngại vật lấy đồ chơi, chơi cầu trượt, đu quay Trẻ chơi theo hướng dẫn chơi trẻ thay đổi nhóm chơi trẻ chơi q lâu + Hết chơi cô nhận xét trẻ chơi Trẻ lắng nghe D HOẠT ĐỘNG GÓC *GXD: Xây nhà bé *GPV: Nấu ăn *GHT: Xem tranh, sách đồ dùng gia đình *GNT: Nặn đơi đũa Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung : * VĐ nhẹ: Khám tay * Ăn phụ *Ôn KT: TD: Bật qua vạch kẻ * TCDG : Lộn cầu vồng Mục tiêu : - Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cô, - Trẻ biết phối hợi tay, nhún chân để bật Chuẩn bị : Chỗ tập, vạch chuẩn Cách tiến hành: - VĐ nhẹ: Cô trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời hát: Khám tay 1-2 lần *Ôn KT: TD: Bật qua vạch kẻ Hình thức tổ chức : Cả lớp + Nội dung tổ chức: Cho trẻ bật + Cô cho trẻ tập với hình thức cho trẻ thực hiện, thi đua theo tổ, nhóm: Cơ thực mẫu cho trẻ xem lần sau cho trẻ thực Bây thực nào: cho trẻ lên thực hiện, cô ý đến cháu thực chưa tốt cháu thực nhiều sau cho trẻ thi đua theo tổ (nhóm) 1-2 lần Sau lần thi đua nhận xét động viên khen trẻ * TCDG : Lộn cầu vồng F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ chủ đề: Đồ dùng gia đình - Cơ niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ; trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ - Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi góc - Giới thiệu với trẻ CĐ “ Đồ dùng gia đình” hướng trẻ chủ đề nhánh “Đồ dùng để ăn, uống” 10 Mục tiêu : - Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cô, - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện trả lời câu hỏi cô đưa Chuẩn bị : Chỗ ngồi ngắn, tranh minh hoạ Cách tiến hành: - VĐ nhẹ: Cô trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời hát: Khám tay 1-2 lần *Ôn KT: Chuyện: Vệ sinh buổi sáng(T1) Hình thức tổ chức: Cả lớp Nội dung tổ chức: Kể chuyện cho trẻ nghe đàm thoại + Cô kể qua tranh minh hoạ cho trẻ nghe lần + Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Câu chuyện kể ai? Hàng ngày dậy phải làm gì? Vì phải rửa mặt, đánh răng? => cô chốt lại: giáo dục trẻ phải biết rửa mặt, chân tay để đảm bảo vệ sinh cho thể, để thể thơm tho yêu mến * TCDG : Lộn cầu vồng F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ chủ đề: Đồ dùng gia đình - Cơ niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ; trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ - Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi góc - Giới thiệu với trẻ CĐ “ Đồ dùng gia đình” hướng trẻ chủ đề nhánh “Đồ dùng để ăn, uống” + Cho trẻ kể đồ dùng để uống gia đình?(3-4 trẻ kể) + Chúng nhìn lên xem có nào?(Cả lớp - CN) Cái phích để làm gì? Đựng nước gì? Con có nghịch phích không? (CN-CL) => Cô chốt lại nội dung trẻ trả lời - Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh gọi tên trẻ; báo ăn - Thể dục sáng: Thực theo kế hoạch tuần 14 B HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTNT: NBTN: ĐỒ DÙNG ĐỂ ĂN, UỐNG NDKH: T/C: PHA NƯỚC CHANH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trẻ nhận nói tên, đặc điểm bật, cơng dụng đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống Biết cách chơi trò chơi Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ, trả lời rõ ràng, rèn khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ, linh hoạt qua đôi tay qua NDKH Thái độ: Giáo dục trẻ biết ý thức học, giữ gìn, vệ sinh đồ dùng gia đình II CHUẨN BỊ Chuẩn bị cơ: Cái cốc, bát, đĩa, thìa, chén…que Chuẩn bị trẻ: Chỗ ngồi ngắn NDTH: Âm nhạc, văn học… III CÁCH TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HĐ 1: Ổn định Hát “ Cả nhà thương nhau” Trẻ hát - Các vừa hát gì? Trong hát nói đến ai? Trẻ trả lời - Mọi người gia đình phải với nhau? - Các kể gia đình cho nghe nào? Gia đình có ai? Trẻ kể (1-2 trẻ kể) => Cơ chốt lại: Gia đình ln yêu thương nhau, giúp đỡ nhau, người gia đình ln vui vẻ Trẻ lắng nghe bên nhau… HĐ2: Bé trò chuyện Các gia đình có nhiều đồ dùng để phục vụ cho nhu cầu gia đình Mỗi đồ dùng lại có đặc điểm, cơng dụng khác cần thiết sống chúng ta.Và hơm tìm hiểu đồ dùng Vâng * Quan sát bát: - Cô đưa bát hỏi: - Cơ có đây?( Cá nhân – lớp) Cái bát - Cái bát có đây?(CN-CL) (Cơ vào miệng bát, Miệng bát Cơ vào lòng bát, Cơ vào đế bát) - Cái bát dùng để làm gì? Đựng cơm - Đây loại bát làm con?(CL) Bát sứ => Cô chốt lại: Đây bát có miệng bát, lòng bát, đế bát, bát làm sứ, có màu trắng trơng 15 sẽ, bát đồ dùng để ăn, bát làm sứ có bát làm nhựa, inốc cho trẻ quan sát) Trẻ quan sát * Quan sát cốc: - Cô đưa cốc hỏi: - Cơ có đây?( Cá nhân – lớp) Cái cốc - Cái cốc có đây? CN-CL (Cơ vào miệng cốc Cơ vào lòng cốc, Cơ vào đế cốc) Trẻ trả lời - Cái cốc dùng để làm gì? Đựng nước uống - Cốc làm chất liệu gì? Nhựa => Cơ chốt lại: Đây cốc có miệng cốc, thân cốc, đế cốc, cốc đồ dùng để uống, cốc làm nhựa có cốc làm sứ, Trẻ quan sát thuỷ tinh cho trẻ quan sát) * Mở rộng - Ngoài đồ dùng để ăn để uống vừa quan sát biết đồ dùng gia đình để ăn, để uông nào? Trẻ kể (2-3 trẻ kể) + Cô đưa thêm cho trẻ xem: thìa đĩa, bát to, ấm, phích… => Cơ chốt lại kết hợp giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình, biết cất gọn gàng sau dùng * NDKH : T/C: Pha nước chanh Cơ nói cách chơi cam đâu, cam đâu/ dao đâu, dao đâu/ bổ cam cốc đâu, cốc đâu/ vắt cam vào cốc/ cho đường vào cốc/ khuấy cho đều/ uống nước cam/ ngon quá, ngon Trẻ chơi Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần Khuyến khích trẻ nói to rõ ràng HĐ3: Kết thúc Cơ trẻ đọc thơ: Ấm chảo Trẻ đọc * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY - Tổng số trẻ có mặt:……………….Vắng:………lý - Tổng số trẻ đạt:………………… Tỷ lệ…………% - Tổng số trẻ chưa đạt:…………….Tỷ lệ…………% - Nội dung trẻ chưa đạt:…………………………………………………… - Thời gian bồi dưỡng: *Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Tìm đồ chơi C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 16 Nội dung: HĐCCĐ: Quan sát thìa TCVĐ: Thỏ nhảy múa Chơi tự theo ý thích Mục tiêu : Trẻ nhận biết nói thìa dùng để ăn cơm, trẻ biết cầm thìa tay phải Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động đoàn kết chơi Chơi tự có nề nếp Chuẩn bị : Cái thìa, sân sẽ, số đồ chơi: hột hạt, hoa, bóng, đất nặn để chơi tự Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động : Ổn định - Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ Cho Trẻ trò chuyện trẻ xếp hàng sân nhắc trẻ nề nếp Hoạt động 2: quan sát có mục đích * Quan sát thìa + Cơ có đây? (CN-CL) Cái thìa + Đây gì? ( vào tay cầm phần muỗng thìa) (CN-CL) Trẻ trả lời + Thìa để làm gì?(CN-CL) Để xúc cơm + Thìa đồ dùng nào?(CL) Con cầm thìa Đồ dùng để ăn tay nào?(CN-CL) Tay phải => Đây thìa thìa làm inoc đẹp cho cảm giác ăn ngon hơn, ăn cơm cầm thìa tay phải Trẻ lắng nghe để xúc cơm * HĐ 3: TCVĐ: Thỏ nhảy múa - Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ Trẻ chơi trò chơi hứng thú - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ sau chơi * HĐ 4: Chơi tự Cơ giới thiệu trò chơi: Trò chơi xâu hạt, hoa, chơi với cây, vượt chướng ngại vật lấy Trẻ chơi theo hướng dẫn đồ chơi, chơi cầu trượt, đu quay chơi trẻ thay đổi nhóm chơi trẻ chơi lâu Trẻ lắng nghe + Hết chơi nhận xét trẻ chơi D HOẠT ĐỘNG GĨC * GXD: Xây nhà bé * GPV: Nấu ăn *GHT: Xem tranh, sách đồ dùng gia đình * GTN: Chăm sóc Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung : * VĐ nhẹ: Khám tay 17 * Ăn phụ * Ôn KT: NBTN: Đồ dùng để ăn, uống * TCDG : Lộn cầu vồng Mục tiêu : - Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cô, Trẻ biết tên gọi đặc điểm số đồ dùng để ăn để uống Chơi trò chơi hứng thú Chuẩn bị : bát, cốc Cách tiến hành: - VĐ nhẹ: Cô trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời hát: Khám tay 1-2 lần * Ôn KT: NBTN: Đồ dùng để ăn, uống - Hình thức tổ chức : Cả lớp - Nội dung tổ chức : Cho trẻ quan sát trả lời câu hỏi + Con nhìn xem có đây?(cái cốc, bát) + Cái cốc(cái bát) có đây? Cốc để làm gì? Bát để làm gì? Khi dùng phải nào? + Cô chốt lại: Bát, cốc đồ dùng để ă, uống đồ dùng cần thiết cho gia đình, cho sống dùng phải cẩn thân không để bị rơi vỡ, rửa sẽ, để chỗ quy định… * TCDG : Lộn cầu vồng F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày tháng 12 năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ chủ đề: Đồ dùng gia đình - Cơ niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ; trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ - Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi góc - Giới thiệu với trẻ CĐ “ Đồ dùng gia đình” hướng trẻ chủ đề nhánh “Đồ dùng để ăn, uống” + Ai giỏi xem cô có nào? Cái ca để làm gì?(3-4 trẻ) + Cái ca màu gì? Ca đồ dùng để làm (CN-CL) => Cơ chốt lại nội dung trẻ trả lời - Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh gọi tên trẻ; báo ăn 18 - Thể dục sáng: Thực theo kế hoạch tuần B HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTNT: NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT NDKH: T/C: TÌM ĐÚNG HÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức : Trẻ nhận biết gọi tên, mầu sắc, đặc điểm bật hình chữ nhật - Trẻ biết tìm hình theo u cầu Kỹ : Rèn khả ý, nói rõ ràng hình màu sắc Thái độ: Giáo dục trẻ yêu gia đình II CHUẨN BỊ Đồ dùng cơ: Hình chữ nhật, que Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ rổ đựng hình chữ nhật… NDTH: Âm nhạc… III CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú Cho trẻ hát cô mẹ Trẻ hát Chúng vừa hát hát nói ai? Cơ mẹ Con có u giáo mẹ khơng? Có u giáo mẹ phải làm gì? Nghe lời mẹ giáo => Giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ cô giáo, nghe lời giáo, mẹ chăm ngoan HĐ2: Phần 1: Ơn hình tam giác, biểu tượng hình chữ nhật - Cho trẻ lên chơi trò chơi: “Trồng cây”: chuẩn bị hai tranh có hình thơng vẽ sẵn hình tam giác làm tán cây, nhiệm vụ Trẻ ý lên gắn giúp cô giáo tán khớp với tán bảng để có xanh đem trồng vườn nhà Cơ mẹ tặng cho quà cô mở cho lớp xem - Đây gì?(CN-CL) Bưu thiếp + Bưu thiếp có dạng hình gì?(CN-CL) Hình chữ nhật - Còn gì? Đồng hồ + Mặt đồng hồ có dạng hình gì? Hình chữ nhật => Mẹ tăng bưu thiếp đồng hồ nhắc nhở thời gian đấy… Xung quanh lớp có nhiều đồ dùng có dạng hình chữ nhật, bạn lên tìm cho 19 nào? ( Cơ chuẩn bị sẵn đồ dùng có dạng hình chữ nhật) Phần 2: Nhận biết hình chữ nhật - Cơ làm mẫu: Ngồi có q muốn tặng lớp lên mở q giúp nào? - Cơ tặng cho lớp con? - Ai giỏi cho biết con? ( Cho 7, trẻ gọi tên hình chữ nhật- CL) - Hình chữ nhật màu gì?(CN-CL) - Đây hình chữ nhật?(cơ vào góc, cạnh) sau đếm cạnh, góc cho trẻ quan - Chúng xem hình chữ nhật có lăn khơng nhé?( Cô lăn cho trẻ xem) CN-CL Cô chốt lại: Đây hình chữ nhật, màu đỏ, hình chữ nhật có hai cạnh dài hai cạnh ngắn Hình chữ nhật khơng lăn vướng cạnh góc => GD: Những hình chữ nhật thường bác thợ mộc đóng làm mặt bàn ghế đồ dùng khác có dạng hình chữ nhật trơng đẹp biết giữ gìn đồ dùng đẹp Phần 3: Trẻ thực Cơ cho trẻ rổ đựng hình chữ nhật trước mặt + Con nhìn xem rổ có hình nào(trẻ cầm hình chữ nhật giơ lên xêp trước mặt) - Con có hình đây? Góc hình chữ nhật đâu? (cơ ý hỏi nhiều cá nhân trẻ) - Đây hình nhật?CN_CL) (Cơ vào cạnh hình chữ nhật để trẻ nói) Con lăn hình chữ nhật xem có lăn khơng? - Hình chữ nhật màu gì?( Cá nhân- lớp) HĐ 3: NDKH: T/C: Tìm hình Hơm dạy chơi trò chơi trò chơi “ tìm hình” Để chơi trò chơi lắng nghe nói luật chơi cách chơi nhé! Luật chơi: lần lên chơi lấy hình Cách chơi sau: Cơ chuẩn bị sẵn khối có dạng hình bàn, có hiệu lệnh 20 Trẻ tìm Trẻ lên mở hộp q Hình chữ nhật Trẻ nói Màu đỏ Trẻ trả lời Hình chữ nhật Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe đứng vạch cô chuẩn bị để lấy hình theo yêu cầu Khi nhớ thẳng, không xô đẩy tranh Chơi mẫu: Cô lên chọn hình hỏi trẻ: Trẻ ý có hình chữ nhật màu đây? Cơ đứng chạm vạch xuất phát có hiệu lệnh ( 1, bắt đầu) lên cầm hình chữ nhật màu vàng nơi quy định Trẻ chơi hứng thú Cô bao quát, quan sát trẻ Cho trẻ chơi 1- lần Cô nhận xét trẻ + Con lấy gì? + Hình chữ nhật có màu gì? ( Cơ phụ hỏi trẻ chốt lại) HĐ 4: Kết thúc Hát : Mời bạn ăn Trẻ hát * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY - Tổng số trẻ có mặt:……………….Vắng:………lý - Tổng số trẻ đạt:………………… Tỷ lệ…………% - Tổng số trẻ chưa đạt:…………….Tỷ lệ…………% - Nội dung trẻ chưa đạt:…………………………………………………… - Thời gian bồi dưỡng: *Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Tìm đồ chơi C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: HĐCCĐ: Quan sát đĩa TCVĐ: Thỏ nhảy múa Chơi tự theo ý thích Mục tiêu : Trẻ nhận biết nói đặc điểm bật đĩa Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động đồn kết chơi Chơi tự có nề nếp Chuẩn bị : Đĩa, sân sẽ, số đồ chơi: hột hạt, hoa, bóng, đất nặn để chơi tự Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động : Ổn định - Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ Cho Trẻ trò chuyện trẻ xếp hàng sân cô nhắc trẻ nề nếp Hoạt động 2: quan sát có mục đích *Quan sát đĩa Cơ đọc câu đố: Miệng tròn lòng trắng phau phau/ đựng cơm đựng thịt/đựng rau hàng ngày?đố biết nào? Cái đĩa + Cơ có đây? (CN-CL) Cái đĩa 21 + Đĩa để làm (CN-CL) Đĩa có dạng hình Đựng rau, thịt đây? Hình tròn + Đĩa đồ dùng nào?(CL) Đồ dùng để ăn => Đây đĩa làm sứ, trông đẹp với màu trắng sạch, nhiên dễ vỡ Trẻ lắng nghe dùng phải cẩn thận nhẹ nhàng không để rơi vỡ nhớ chưa nào? * HĐ 3: TCVĐ: Thỏ nhảy múa - Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi trò chơi hứng thú - Cơ nhận xét trẻ sau chơi * HĐ 4: Chơi tự Cơ giới thiệu trò chơi: Trò chơi xâu hạt, hoa, chơi với cây, vượt chướng ngại vật lấy đồ chơi, chơi cầu trượt, đu quay Trẻ chơi theo hướng dẫn chơi trẻ thay đổi nhóm chơi trẻ chơi q lâu + Hết chơi cô nhận xét trẻ chơi Trẻ lắng nghe D HOẠT ĐỘNG GÓC *GXD: Xây nhà bé *GPV: Nấu ăn *GHT: Xem tranh, sách đồ dùng gia đình *GNT: Nặn đơi đũa Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung : * VĐ nhẹ: Khám tay * Ăn phụ * Ôn KT: LVPTNT: Nhận biết hình chữ nhật * TCDG : Lộn cầu vồng Mục tiêu : - Trẻ biết vận động nhẹ nhàng cô, biết màu sắc, đặc điểm, nói tên hình chữ nhật Chuẩn bị : Chỗ ngồi ngắn phù hợp cho trẻ Cách tiến hành: - VĐ nhẹ: Cô trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời hát: Khám tay 1-2 lần * Ơn KT: LVPTNT: Nhận biết hình chữ nhật - Hình thức tổ chức : Cả lớp - Nội dung tổ chức : Cho trẻ quan sát mẫu trò chơi + Các xem có nào? Hình chữ nhật có màu gì? Hình chữ nhật có đây? Có lăn khơng? + Cơ cho trẻ chơi trò chơi lấy đồ chơi: u cầu trẻ chọn đồ chơi có dạng hình chữ nhật trẻ cầm chỗ kiểm tra vào hỏi trẻ xem trẻ chọnd dược 22 gì? VD: trẻ cầm gạch xây dựng hỏi trẻ: Con lấy gì? Viên gạch có màu gì? Gạch có dạng hình gì? * TCDG : Lộn cầu vồng F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày tháng 12 năm 2016 A HOẠT ĐỘNG SÁNG: - Đón trẻ, trò chuyện với trẻ chủ đề: Đồ dùng gia đình - Cơ niềm nở đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ; trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ - Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi góc - Giới thiệu với trẻ CĐ “ Đồ dùng gia đình” hướng trẻ chủ đề nhánh “Đồ dùng để ăn, uống” + Chúng nhìn xem có tranh đây?(Ấm chè) ấm chè để làm gì? + Ấm đồ dùng để làm gì?(cơ ý hỏi cá nhân-CL) => Cơ chốt lại nội dung trẻ trả lời - Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh gọi tên trẻ; báo ăn - Thể dục sáng: Thực theo kế hoạch tuần B HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTTM: DH: KHÁM TAY NDKH: TCAN: KÉO CƯA LỪA XẺ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Trẻ thuộc lời hát, hứng thú tham gia thể hát: Khám tay Hứng thú tham gia trò chơi 2.Kĩ : Rèn khả hát lời hát, thể cách hồn nhiên Phối hợp bạn chơi trò chơi 3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết ngoan ngỗn nghe lời giáo, bố mẹ, biết giữ gìn vệ sinh tay chân sẽ, thể cảm xúc tươi vui nghe nhạc II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị cô: Nhạc không lời bài: Khám tay; máy tính, loa Chuẩn bị trẻ: Trang phục, chỗ ngồi ngắn NDTH: Văn học, trò chơi 23 III.CÁCH TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ Hoạt động : Ổn định: Cơ cho trẻ chơi trò chơi: Dấu tay Chúng vừa chơi trò chơi gì? Có vui khơng nào? + Muốn tay ln đẹp phải con? => À đơi tay giúp hàng làm nhiều việc, cầm bút tô màu, xúc cơm, múa…muốn đơi tay đẹp phải rửa tay hàng ngày trước ăn để đảm bảo vệ sinh, sau vệ sinh Bài hát: Khám tay nhạc sĩ: Đào Việt Hưng cho thấy đến lớp bạn khám tay HĐ : Dạy hát : Khám tay - Lần : Cô hát + nhạc ND: Cô T vừa thể hát: Khám tay nhạc sĩ Đào Việt Hưng sáng tác, hát với giai điệu vui tươi, dăn dạy phải biết giữ gìn vệ sinh đơi tay khơng đến lớp bị bạn chê Lần 2: Cô hát theo nhạc+ thể động tác Bài hát có hay khơng con? Bây cô mời đứng lên hát thật hay hát nào, với hát thể thật vui tươi hồn nhiên hát với giai điệu nhanh - Cô trẻ hát lần - Từng tổ đứng lên hát - Nhóm nam, nữ hát - Cá nhân hát Cơ khuyến khích ý động viên trẻ, sau lần trẻ hát cô sửa sai kịp thời khéo léo HĐ 3: NDKH: TCAN: Kéo cưa lừa xẻ - Cách chơi : Cô cho hai trẻ cầm tay ngồi đối diện Vừa hát vừa kéo tay đẩy qua đẩy trông cưa khúc gỗ hai người Mỗi lần hát từ lại đẩy kéo lần Bài hát là: Kéo cưa lừa xẻ/ Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua/ Ơng thợ thua/ Về bú tí mẹ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Sau lần chơi cô nhận xét trẻ 24 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ chơi Trẻ trò chuyện Rửa tay Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Có Trẻ lắng nghe Trẻ hát Trẻ lắng nghe Trẻ chơi hứng thú HĐ 4: Kết thúc Hát: Khám tay Trẻ hát * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY - Tổng số trẻ có mặt:……………….Vắng:………lý - Tổng số trẻ đạt:………………… Tỷ lệ…………% - Tổng số trẻ chưa đạt:…………….Tỷ lệ…………% - Nội dung trẻ chưa đạt:…………………………………………………… - Thời gian bồi dưỡng: *Trò chơi chuyển tiếp: TCHT: Tìm đồ chơi TIẾT 2: LVPTNN: CHUYỆN: VỆ SINH BUỔI SÁNG( T2 ) NDKH: HÁT: KHÁM TAY I MỤC TIÊU : Kiến thức : Dạy trẻ biết tên câu chuyện hiểu nội dung câu chuyện, biết trả lời cô giáo theo nội dung câu chuyện, biết kể chuyện cô giáo - Trẻ cảm thấy hứng thú nghe nhạc để hát, trẻ thuộc lời hát: Mời bạn ăn Kĩ : Rèn kĩ nói rõ ràng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn kĩ ghi nhớ, trả lời câu hỏi Rèn kĩ cảm thụ âm nhạc thông qua NDKH 3.Thái độ: Giáo dục trẻ ý thức, hứng thú học biết phải vệ sinh hàng ngày thức dậy, buổi tối trước ngủ II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị cô: Rối dẹt, tranh minh hoạ, que Chuẩn bị trẻ: Chỗ ngồi ngắn NDTH: Âm nhạc III CÁCH TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HĐ 1: Ổn định Cho trẻ hát bài: Vui đến trường Trẻ hát + Bài hát nói đến trước đến trường bạn nhỏ làm con? Dậy đánh rằn, rửa mặt + Sao phải đánh rằn? rửa mặt? Để mặt sẽ, ko bị sâu Có câu chuyện dăn dạy hàng răng… ngày thức dậy sáng phải đánh rửa mặt câu chuyện: Vệ sinh buổi sáng nghe kể * HĐ 2: Nghe cô kể chuyện Cô kể lần 1: Rối dẹt+ nhạc nhẹ Trẻ lắng nghe Néi dung: Câu chuyện kể mèo bé Hạnh sáng dậy bé mèo biết rửa mặt đánh 25 Hạnh chải tóc xinh nghe cô kể lại câu truyện Cô kể lần 2:: Tranh minh hoạ+ nhạc nhẹ Trẻ lắng nghe *HĐ 3: Đàm thoại : Chúng vừa nghe kể câu chuyện gì? Vệ sinh buổi sáng - Sáng dậy mèo làm gì? Có mèo con, bé Hạnh - Mèo rửa mặt ? Dùng tay lau mắt, liếm cổ - Mèo chạy tới chỗ Hạnh làm gì? Xem bé hạnh chải - Hạnh chải nào? Chải bên trong… - Bé hạnh rửa mặt nào? Vò khăn ướt… - Con sáng dậy đánh chưa? Rồi => Các nhỏ bố mẹ đánh răng, rửa mặt cho phải chịu khó đánh rang vào sáng, trước ngủ để khơng bị sâu răng, nhớ ăn đồ để đẹp nhớ chưa nào? Vâng * Dạy trẻ kể truyện cô + Cô trao đổi giọng kể: Các câu chuyện hay không nào? Cô muốn lớp kể câu chuyện với thể giọng mèo thật đáng yêu nào? Trẻ lắng nghe Lần 1: Cô làm người dẫn chuyện cho trẻ thể giọng nhân vật chuyện ( có giúp đỡ lời thoại) Lần 2, lần cho trẻ kể lại cô Sau lần kể cô khen, động viên trẻ HĐ 4: NDKH : Hát “Mời bạn ăn” Các không vệ sinh giúp thể khoẻ mạnh ăn đầy đủ chất giúp cho khoẻ mạnh thơng minh có hát nhạc sĩ: Trần Ngọc hát: Mời bạn ăn cho thấy điều hát - Cả lớp hát 3-4 lần Cô nhận xét khen trẻ HĐ : Kết thúc: Đọc thơ: Cô dạy Trẻ đọc * NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY - Tổng số trẻ có mặt:……………….Vắng:………lý - Tổng số trẻ đạt:………………… Tỷ lệ…………% - Tổng số trẻ chưa đạt:…………….Tỷ lệ…………% - Nội dung trẻ chưa đạt:…………………………………………………… - Thời gian bồi dưỡng: 26 C HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: HĐCCĐ: Quan sát chén TCVĐ: Thỏ nhảy múa Chơi tự theo ý thích Mục tiêu : Trẻ nhận biết nói đặc điểm bật chén Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động đoàn kết chơi Chơi tự có nề nếp Chuẩn bị : Chén, sân sẽ, số đồ chơi: hột hạt, hoa, bóng, đất nặn để chơi tự Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động : Ổn định - Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ Cho Trẻ trò chuyện trẻ xếp hàng sân cô nhắc trẻ nề nếp Hoạt động 2: quan sát có mục đích *Quan sát chén + Cơ có đây? (CN-CL) Cái chén + Chén để làm (CN-CL) chén Trẻ trả lời nào?(cô lền lượt miệng chén, lòng chén, đáy chén, quai chén) + Con có biết quai chén để làm gì?(CN-CL) Cầm cho dễ + Chén để làm gì? Đựng nước uống + Chén đồ dùng nào?(CL) Đồ dùng để uống => Đây chén, hàng ngày nhà thường thấy bố hay uống nước chè cần Trẻ lắng nghe dùng đến chén không nào, chén nhỏ xinh, có quai cầm khỏi bị nóng tay * HĐ 3: TCVĐ: Thỏ nhảy múa - Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ sau chơi Trẻ chơi trò chơi hứng thú * HĐ 4: Chơi tự Cô giới thiệu trò chơi: Trò chơi xâu hạt, hoa, chơi với cây, vượt chướng ngại vật lấy đồ chơi, chơi cầu trượt, đu quay Trẻ chơi theo hướng dẫn chơi trẻ thay đổi nhóm chơi trẻ chơi cô lâu + Hết chơi cô nhận xét trẻ chơi Trẻ lắng nghe D HOẠT ĐỘNG GÓC * GXD: Xây nhà bé * GPV: Nấu ăn * GNT: Nặn đôi đũa * GTN: Chăm sóc Đ.VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA E HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung : 27 * VĐ nhẹ : Khám tay * Ăn phụ * Kể chuyện theo tranh: chuyện: Vệ sinh buổi sáng * LĐ dọn dẹp ĐDĐC * Nêu gương cuối tuần Mục tiêu : - Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo lời hát - Biết tập tranh kể chuyện theo ý hiểu trẻ - Trẻ hứng thú cô xếp cô lao động dọn dẹp lau chùi đồ dùng đồ chơi Chuẩn bị : tranh chuyện: Vệ sinh buổi sáng, que Khăn lau, chậu đựng nước Cách tiến hành: - VĐ nhẹ: Cô trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời hát: Khám tay 1-2 lần * Kể chuyện theo tranh: chuyện: Vệ sinh buổi sáng - Cô đưa tranh kể lại chuyện cho trẻ nghe lần sau gọi 2-3 cá nhân trẻ lên tranh kể chuyện(cô ý lắng nghe trẻ kể theo ý trẻ hết câu chuyện) - Trẻ kể câu chuyện có khác so với nội dung chuyện khen trẻ, khích lệ ý tưởng trẻ Cơ kể lại câu chuyện cho trẻ nghe lần sau nghe trẻ kể * LĐ: Cô tổ chức trẻ dọn dẹp lau chùi đồ dùng đồ chơi, phơi, cất gọn gàng, chỗ * Nêu gương cuối tuần- phát phiếu bé ngoan F VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ G ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 28 ... dùng để làm con?(CN-CL) Để đựng nước uống + Cốc đồ dùng nào?(CL) Đồ dùng để uống + Khi dùng cốc phải làm để cốc ln Rửa sach? => Đây cốc màu xanh ạ, cốc có miệng cốc, thân cốc, đáy cốc dùng để. .. kế hoạch tuần 14 B HOẠT ĐỘNG HỌC: LVPTNT: NBTN: ĐỒ DÙNG ĐỂ ĂN, UỐNG NDKH: T/C: PHA NƯỚC CHANH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trẻ nhận nói tên, đặc điểm bật, cơng dụng đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống Biết... chơi góc - Giới thiệu với trẻ CĐ “ Đồ dùng gia đình” hướng trẻ chủ đề nhánh Đồ dùng để ăn, uống 10 + Cho trẻ kể đồ dùng để ăn gia đình?(3-4 trẻ kể) + Khi dùng đồ dùng đố phải nào?(CN- Cả lớp) =>

Ngày đăng: 06/05/2020, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan