1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn xây dựng thang đo dùng để đo lường mức độ tham gia tích cực của học sinh trong các hoạt động ở nhà trường thcs

33 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 743 KB

Nội dung

MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………… II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Tính giải pháp Hiệu SKKN Trang 3 21 25 28 29 Phạm vi áp dụng 29 Phạm vi ảnh hưởng 29 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………… Tài liệu tham khảo 24 32 I ĐẶT VẤN ĐỀ Mức độ tham gia tích cực học sinh (mức độ tham gia) hoạt động (hoạt động học tập, hoạt động ngoại khóa) nhà trường không định đến kết học tập, cảm xúc mà ảnh hưởng đến triển vọng nghề nghiệp tương lai học sinh Các nghiên cứu rằng, học sinh có mức độ tham gia cao có kết học tập tốt, có tương lai nghề nghiệp rõ ràng thành cơng sống Ngược lại, học sinh có mức độ tham gia thấp lại có kết học tập kém, có nguy bỏ học, trượt tốt nghiệp, chí có nguy thất nghiệp, phạm tội hình tương lai Như việc đo lường mức độ tham gia học sinh việc quan trọng, giúp ích cho nhà trường biết tình hình để áp dụng biện pháp cải thiện mức độ tham gia học sinh từ nâng cao hiệu việc dạy học Ngoài việc đo lường mức độ tham gia học sinh cho phép nhà quản lí giáo dục có tranh tổng quát “ tình hình sức khỏe” nhà trường, dự đoán kết trình dạy học, từ đưa giải pháp nhằm điều chỉnh để nâng cao hiệu việc dạy học Bài viết trình bày kết việc nghiên cứu xây dựng thang đo gồm câu hỏi giúp đo lường mức độ tham gia mặt hành vi, cảm xúc nhận thức học sinh trường THCS Bộ công cụ kiểm chứng với liệu thu thập từ 260 học sinh từ lớp đến lớp trường THCS Buôn Trấp, Krông Ana, Đăk Lăk Độ giá trị Cronbach alpha Độ tin cậy Test-retest kiểm chứng phù hợp để sử dụng cho việc đo lường mức tham gia học sinh cấu trúc đa chiều Trong giáo dục đại (Mỹ, Anh), việc đo lường mức độ tham gia vào hoạt động trường học sinh dược tiến hành thường xun liên tục, chí có nhiều trường học theo dõi mức độ tham gia theo thời gian thực Các nhà giáo dục coi liệu mức độ tham gia số để dự đoán kết học tập, đồng thời số cho thấy “tình trạng sức khỏe nhà trường” Nếu trường học có nhiều học sinh có mức độ tham gia thấp nói trường học có “sức khỏe yếu” ngược lại Hiện Việt nam chưa có nhiều quan tâm vấn đề đánh giá mức độ tham gia học sinh, đồng thời với thực trạng giáo dục nay, nhiều nhà giáo dục thường đánh giá chất lượng q trình dạy học thơng qua kết kì thi (thi học kì, thi tốt nghiệp, THPT Quốc gia), dựa vào kết kì thi để điều chỉnh thành tố trình dạy học, việc tạo độ trễ cao việc kiểm chứng giải pháp, sách giáo dục Có nghĩa điều chỉnh phương pháp, chương trình dạy học thấy có dấu hiệu kết học tập học sinh thấp, làm nói khơng q chẳng khác “mất bị lo làm chuồng” Việc vận dụng khái niệm tham gia học sinh giúp giải vấn đề Việc thu thập liệu mức độ tham gia giúp cho nhà giáo dục trực tiếp điều chỉnh thành tố trình dạy học nhằm tăng cường hiệu quả,chứ không chờ đến lúc có kết mời điều chỉnh nói Hơn nữa, việc thu thập liệu tham gia học sinh lại không tạo áp lực cho học sinh xã hội việc tổ chức kì thi Khái niệm tham gia học sinh chúng tơi trình bày viết (Bang, 2019) Trong viết này, tập trung vào việc xây dựng thang đo mức độ tham gia tích cực học sinh hoạt động nhà trường Khi có cơng cụ đo lường tốt, nhà trường, quan quản lí áp dụng để đánh giá mức độ tham gia học sinh trường, địa phương Bài viết tập trung trình bày việc xây dựng thang đo dùng để đo lường mức độ tham gia tích cực học sinh hoạt động nhà trường, câu hỏi khảo sát 281 em học sinh trường THCS Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk, độ tin cậy độ giá trị câu hỏi đánh giá phù hợp cho việc đo lường mức độ tham gia học sinh II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề: a Quá trình dạy học Theo quan niệm nay, trình dạy học trình tương tác (hợp tác thầy trị, thầy chủ đạo như: hoạt động tổ chức, lãnh đạo, điều chỉnh hoạt động nhận thức học sinh, trò tự giác, tích cực, chủ động thơng qua việc tự tổ chức, tự điều chỉnh hoạt động nhận thức thân nhằm đạt tới mục đích dạy học Q trình dạy học diễn không gian xác định (tại học đường, nhà, sở xã hội khác), phân chia theo khoảng thời gian (1 tiết học, buổi học, học kì, năm học, khóa học, bậc học) Hơn nữa, dạy hoc coi hoạt động giáo dục, trình dạy học bao gồm thành tố, mối quan hệ hồn thành hệ thống Xuất phát từ đặc điểm hoạt động q trình dạy học, đưa cấu trúc gồm thành tố sau tồn trình dạy học (Nguyễn Văn Hộ 2002) - Mục đích dạy học: mục đích thành phần nhằm thực mục đích giáo dục tổng thể việc hình thành kiểu nhân cách cho người học phù hợp với nhu cầu đòi hỏi phát triển xã hội, nhu cầu phát triển nhân cách cá nhân Mục đích dạy học cụ thể hóa thành nhiệm vụ dạy học ứng với học, môn học, cấp học, năm học phải chủ thể đối tượng dạy học, ý thức trở thành động hoạt động dạy hoạt động học (Nguyễn Văn Hộ 2002) - Chủ thể dạy học: giáo viên tập thể giáo viên hoạt động dạy; học sinh tập thể học sinh hoạt động học - Đối tượng dạy học: học sinh tập thể học sinh với tư cách vừa cá nhân, vừa nhân cách với đặc điểm phát triển, trình độ phát triển tâm sinh lí, trình độ nhận thức đa dạng phức tạp Trong trình dạy học, đối tượng dạy học đồng thời thực chức chủ thể học tập - Nội dung dạy học: nội dung học vấn bao gồm giá trị văn hóa kinh nghiệm lồi người chọn lọc, phù hợp với mục đích cấp học, môn học - Phương pháp dạy học: đường, cách thức vận động nội dung dạy học phù hợp với quy luật phát triển tâm lí, sinh lí trình độ nhận thức người học, biện pháp tổchức hợp tác giáo viên trò nhằm giúp cho trò chiếm lĩnh nội dung dạy học cách vững - Hình thức tổ chức dạy học: hình thức tổchức hoạt động dạy hoạt động học giáo viên học sinh nhằm thực phương pháp giáo dục chiếm lĩnh nội dung dạy học - Phương tiện dạy học: vật thể mang nội dung phương pháp dạy học, phương tiện tác động tới hoạt động dạy hoạt động học - Điều kiện dạy học: bao gồm điều kiện bên nhà trường (về sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, vệ sinh học đường, đạo đức thẩm mĩ v.v ) điều kiện bên ngồi nhà trường (mơi trường kinh tế- xã hội, địa phương đất nước) - Kết dạy học: kết hoạt động dạy hoạt động học thông qua kiểm tra, đánh giá, trở thành yếu tố kích thích, điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Kết dạy học phản ánh qua kết kiểm tra, kì thi (ngắn hạn), phản ánh thông qua thành công hay thất bại học trị sống, cơng việc (dài hạn) Tất yếu tố nêu có liên quan mật thiết với nhau, quy định lẫn tạo thành hệ thống q trình dạy học Nhờ có liên hệ tác động lẫn thành tố mà trình dạy học làm cho hệ thống dạy học hoàn thành phát triển Sự thiếu vắng thành tố đó, tính chất trình độ khơng phù hợp với thành tố khác không phù hợp với trình tổng thể gây trở ngại cho trình hoạt động yếu tố khác, ảnh hưởng tới chất lượng hiệu trình dạy học Trong yếu tố nêu trên, mục đích dạy học có vai trị đặc biệt quan trọng, quy định tính chất nội dung tất yếu tố khác Nội dung dạy học đối tượng chiếm lĩnh trị, mục đích dạy học đối tượng hóa hoạt động dạy học, có tác dụng trực tiếp dẫn dắt phát triển nhận thức học sinh thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học Việc làm cho nội dung học vấn thực trở thành đối tượng hoạt động người học, việc tổ chức hoạt động tích cực tự giác người học để chiếm lĩnh nội dung học vấn thực phương pháp giảng dạy học tập, mặt thao tác - hoạt động qúa trình dạy học Chất lượng phương pháp hình thức tổ chức dạy học quy định hiệu tác dụng nội dung giáo dục (Nguyễn Văn Hộ 2002) Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thực phương tiện điều kiện định Hơn nữa, phương tiện điều kiện dạy học mang đặc điểm nội dung phương pháp dạy học, tác động tới chất lượng hiệu q trình dạy học Có thể nói, q trình dạy học, hoạt động dạy giáo viên, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện điều kiện dạy học, kết đánh giá vv phải nhằm tới việc giúp cho học sinh tích cực, tự giác học tập Mối liên hệ dạy học, việc trao đổi, phối hợp hoạt động giáo viên hoạt động học sinh, mối quan hệ nhiều mặt giáo viên học sinh hình thành loạt thành tố vận hành quy luật trình dạy học (Nguyễn Văn Hộ 2002) Như khẳng định Quá trình dạy học bao gồm thành tố mối quan hệ thành tố Trong các thành tố đóng vai trò thành tố đầu vào, thành tố ngữ cảnh như: nhà trường, gia đình, xã hội Các thành tố đóng vai trị thành tố kết (đầu ra) như: kêt học tập, cảm xúc hạnh kiểm học sinh Đứng thành tố ngữ cảnh thành tố kết quả, có nhiều thành tố trung gian, là: động cơ, động lực học tập, tính tích cực học tập, tham gia học sinh Các thành tố trung gian đóng vai trị chuyển tải tác động thành tố ngữ cảnh để tác động vào thành tố kết tạo kết trình dạy học Và đó, thành tố trung gian lại thành tố tác độngt rực tiếp vào kết Trong nghiên cứu này, tập trung vào thành tố trung gian thành tố ngữ cảnh thành tố kết quả, thành tố Sự tham gia học sinh Hình sau mơ tả thành tố q trình dạy học hệ thống NHU CẦU XÃ HỘI MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC Mối liên hệ thuận Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, sở vật chất liên hệ ngược (trong) THẦY Mối liên hệ ngược (ngồi) TRỊ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC Hình Quá trình dạy học Theo sơ đồ trên, nhu cầu xã hội có trước tiên, sở xuất phát cho việc xác định mục đích dạy học, chế quản lí giáo dục dạy học Những yếu tố ngẫu nhiên tồn xã hội tác động vào tất yếu tố nằm hệ thống dạy học Điều có nghĩa nhu cầu xã hội tác động lên trình dạy học thông qua yếu tố trung gian chọn lọc phù hợp với điều kiện lịch sử, cấp học, giai đoạn dạy học yếu tố yếu tố mục đích dạy học quan trọng Nói cách khác, mục đích dạy học phản ánh nhu cầu xã hội trình dạy học Giáo viên vào mục đích dạy học, tổ chức nội dung dạy học, sử dụng phương pháp dạy học, tận dụng sở vật chất, phương tiện kĩ thuật dạy học để truyền đạt nội dung đến học sinh Học sinh tự tổ chức việc tiếp nhận nội dung thông qua phương pháp học nhằm đạt tới kết dạy học Mối quan hệ gọi mối quan hệ thuận (Nguyễn Văn Hộ 2002) Kết học tập mà học sinh đạt được phản ánh qua kết kiểm tra, đánh giá, so sánh với mục đích dạy học Nhờ việc kiểm tra, giáo viên có thơng tin học học sinh để sở điều chỉnh cách thức truyền đạt, hoàn chỉnh nội dung, hoàn thiện hình thức tổchức dạy học Mối liên hệ coi mối liên hệ ngược bên ngồi (hay cịn gọi mối liên hệ nghịch) Cũng nhờ có kiểm tra này, thân học sinh rút cho mặt mạnh, mặt yếu việc lĩnh hội nội dung, sử dụng phương pháp, tổ chức học tập để sở tự điều chỉnh Đây mối liên hệ ngược bên trình dạy học (Nguyễn Văn Hộ 2002) b Lý thuyết dòng chảy Sự tham gia học sinh Theo David J Shernoff , lý thuyết Dòng chảy lý thuyết tâm lí học Csikszentmi-halyi đề xuất vào năm1990, đó, Dịng chảy (Flow) hiểu trạng thái tâm lý đối tượng ý sâu sắc (bị hút) vào hoạt động tựa nghệ sĩ hay vận động viên tập trung vào vai diễn, trận đấu Trạng thái giống với việc dòng nước chảy tự nhiên, không bị cản trở vật cản Những người trạng thái nhân thức “trận đấu” họ thú vị thành công, họ nhận thấy hành động đáng phải làm lợi ích hành động không đạt mục tiêu cụ thể Đồng thời, người phát huy tối đa khả thân coi trải nghiệm nhận hành động phần thưởng cho thân Ví dụ học sinh mê say giải tập tốn để tìm kết mà khơng cần để ý đến mục tiêu kiểm tra tới có gặp tập hay khơng, bạn coi trải nghiệm giải tập phần thưởng cho Lý thuyết Dịng chảy dựa tảng mối quan hệ tương tác thử thách kĩ cần thiết để vượt qua thách thức Trải nghiệm dịng chảy xuất kĩ người huy động không q nhiều khơng q để vượt qua thử thách Trạng thái cân mức độ thử thách mức yêu cầu kĩ mong manh, trạng thái bị phá vỡ trạng thái sau xảy ra: thờ (nếu thử thách dễ kĩ thấp), lo lắng (nếu thử thách khó kĩ thấp), lơ (nếu thử thách dễ kĩ cao).Việc khỏi trạng thái Dòng chảy, tức xảy trạng thái lơ là, thở hay lo lắng, lời cảnh báo cho giáo viên cần thay đổi mức độ thử thách (bài tập, yêu cầu) điều yêu cầu học sinh phải cố gắng tăng cường kĩ để quay trở lại trạng thái Dòng chảy Việc đưa thử thách vừa phải cung cấp hội để nâng cao kĩ cho học sinh (đưa nhận xét cho học sinh, dạy học tích cực) góp phần thúc đẩy Sự tham gia học sinh vào hoạt động Hình Trạng thái Dịng chảy Dựa tảng Lý thuyết dòng chảy, trạng thái Dòng chảy bao gồm trạng thái như: tập trung, quan tâm thích thú hoạt động Các trạng phải đồng thời xảy điều kiện để thiết lập trạng thái dịng chảy Những trạng thái nói dịng chảy thành tố quan trọng Sự tham gia Việc phân tích kĩ trạng thái dịng chảy cho phép hiểu khái niệm Sự tham gia Sự tập trung hoàn toàn hoạt động khía cạnh, điều kiện tiên trạng thái dòng chảy Trong việc dạy học, tập trung hoạt động khía cạnh mức độ tham gia Một học sinh tập trung cao hoạt động học tập học sinh có mức độ tham gia cao, điều chứng minh qua nhiều nghiên cứu Sự quan tâm điều kiện trạng thái dịng chảy, khơng có quan tâm, trạng thái xảy Đồng thời quan tâm điều kiện Sự tham gia Sự quan tâm giúp cho thân học sinh nắm bắt hội để học, đọc, hoạt động với bạn khác, từ kích hoạt trạng thái dòng chảy tăng cường mức độ tham gia Sự thích thú điều kiện cảm xúc trạng thái Dịng chảy, giúp trì tập trung quan tâm Sự thích thú khía cạnh cảm xúc quan trọng Sự tham gia Sự thích thú cao chứng tỏ mức độ tham gia cao học sinh Sự tham gia Hình Sự tham gia Dịng chảy Như nói rằng, trạng thái dịng chảy tiền đề để trì Sự tham gia Học sinh có trạng thái dịng chảy liên tục giúp trì tham gia, nói cách khác, để tăng cường mức độ tham gia cần phải tạo điều kiện lí tưởng để trạng thái Dòng chảy xảy cách liên tục c Sự tham gia học sinh trình dạy học Theo Nguyễn Văn Hộ, trình dạy học trình tương tác (hợp tác) thầy trị, thầy chủ đạo như: hoạt động tổ chức, lãnh đạo, điều chỉnh hoạt động nhận thức học sinh; cịn trị tự giác, tích cực, chủ động thông qua việc tự tổ chức, tự điều chỉnh hoạt động nhận thức thân nhằm đạt tới mục đích dạy học Trong q trình dạy học, Sự tham gia học sinh (STG) thành tố thành tố Học sinh Hình sau mơ tả vị trí tham gia học sinh trình dạy học Xã hội - Dân trí - Địa lí - Khu vực (NT/ĐT) Nhà trường Giáo viên Đặc trưng - Cơ sở vật chất Hành vi - Kiến thức chuyên môn - Kĩ dạy học - Hiệu dạy học - Kế hoạch dạy học - Quản lí học sinh - Thực hành dạy học - Chương trình, kế hoạch - Tài liệu, SGK - Kiểm tra, đánh giá - Học sinh Đặc trưng Sự tham gia Kết học tập - Kiến thức tảng - Sự thông minh - Phương pháp học - Hành vi - Nhận thức - Cảm xúc - Kiến thức, kĩ - Thái độ, phẩm chất - Phẩm chất, cảm xúc Gia đình - Thu nhập - Trình độ văn hóa bố , mẹ Hình Sự tham gia học sinh trình dạy học 10 điều tra dành cho học sinh, gồm 18 câu hỏi Theo khái niệm tham gia trình bày trên, việc đo lường mức độ tham gia học sinh chia làm ba khía cạnh: tham gia hành vi (6 câu hỏi), tham gia cảm xúc (6 câu hỏi) tham gia nhận thức (6 câu hỏi) Những câu hỏi phiếu điều tra tổng hợp nhiều nghiên cứu khác Các câu hỏi sử dụng thang đo tổng hợp từ nghiên cứu Rao & Sachs, Hill & Werner, Skinner & Belmont, Finn et al, Shui-fong Lam,… sau áp dụng quy trình dịch ngược (backtranslation) Brislin để chuyển ngữ sang tiếng Việt Tiếp theo tiến hành trưng cầu ý kiến giáo viên THCS có nhiều kinh nghiệm để góp ý chỉnh sửa câu hỏi, cuối cùng, trước tiến hành khảo sát thức, chúng tơi cho nhóm học sinh lớp (30 học sinh) thử nghiệm thang đo, sau dựa vào kết khảo sát thử, chỉnh sửa thang đo lần cuối để tiến hành khảo sát thức Ngồi ra, thu thập liệu, chúng tơi cố gắng giải thích cho học sinh biết phiếu khảo sát không bắt buộc em cung cấp thông tin cá nhân thông tin không công khai cho biết, việc hạn chế phần em có ý định cố tình trả lời không mức độ tham gia thân học sinh Theo khái niệm trình bày, chúng tơi xác định Mức độ tham gia tích cực học sinh gồm ba thành phần 18 biến quan sát: Thành phần (1)- Sự tham gia hành vi gồm biến quan sát, Thành phần (2)-sự tham gia cảm xúc gồm biến quan sát, Thành phần (3)-sự tham gia nhận thức có biến quan sát Mỗi thành phần Sự tham gia hành vi dùng để xác định mức độ tham gia tích cực học sinh phương diện hành động thể học sinh, thành phần đo cách quan sát đối tượng (học sinh) khách quan đo cách khảo sát đối tượng câu hỏi tự đánh giá, thách thức thiết kế câu hỏi cho học sinh trả lời cách trung thực, không che dấu thông tin cần thu thập Nội dung câu hỏi phần tập trung vào hành động: tập trung ý, cố gắng nỗ lực để gải vấn đề mà học sinh gặp phải trường Trong phần học sinh yêu cầu trả lời câu hỏi cách cho điểm mức độ đồng ý thang đo Likert cấp độ là: 1- không đồng ý, 2không đồng ý, 3-bình thường, 4-đồng ý, 5-hồn tồn đồng ý Thành phần cảm xúc dùng để xác định mức độ tham gia tích cực mặt cảm xúc học sinh Việc đo lường cảm xúc học sinh thông qua bảng câu hỏi 19 coi phù hợp, vấn đề cần thiết kế câu hỏi cho thật hợp lí, đo lường cần đo Nội dung câu hỏi phần tập trung vào cảm xúc tích cực học sinh có tham gia vào hoạt động trường như: hứng thú, yêu thích, tự hào, háo hức Trong phần học sinh yêu cầu trả lời câu hỏi cách cho điểm mức độ đồng ý thang đo Likert cấp độ là: 1- không đồng ý, 2- không đồng ý, 3-bình thường, 4-đồng ý, 5-hồn tồn đồng ý Các câu hỏi thuộc hai biến Hành vi Cảm xúc trộn lẫn với thành phần gồm 12 câu hỏi phiếu khảo sát, theo thứ tự có cân nhắc đến trạng thái học sinh trả lời, với mục đích nhằm tạo thoải mái cho học sinh khảo sát Thành phần nhận thức dùng để xác định mức độ tham gia tích cực mặt nhận thức học sinh Việc đánh giá nhận thức học sinh thông qua kết trả lời câu hỏi cho phù hợp Các câu hỏi đo mức độ tham gia mặt nhận thức học sinh tập trung vào nội dung như: việc áp dụng kiến thức học vào thực tế, việc liên hệ kiến thức môn học theo lớp, việc liên hệ kiến thức liên môn học, cách thu nhận, xếp liên kết kiến thức, kĩ học sinh Trong phần này, học sinh yêu cầu trả lời câu hỏi tần suất việc em làm thang đo Likert cấp độ là: 1không bao giờ, 2-hiếm khi, 3-thỉnh thoảng, 4-thường xun, 5-ln ln Trong tồn thể thang đo, điểm trung bình thang đo dùng để xác định mức độ tham gia mặt tương ứng Điểm trung bình ba thang đo dùng để xác định mức độ tham gia học sinh, điểm cao chứng tỏ mức độ tham gia cao Như vậy, mức độ tham gia cao điểm mức độ tham gia thấp điểm Khoảng giá trị thang đo là: d = (5-1)/5 = 0.8, đó, phân loại mức độ tham gia học sinh sau, điểm trung bình từ 1-1.8 mức thấp, từ 1.8-2.6 mức thấp, từ 2.6-3.4 mức trung bình, từ 3.4-4.2 mức cao, từ 4.2 – 5.0 mức cao Phương pháp báo cáo giáo viên: Trong phương pháp này, giáo viên dựa vào quan sát để trả lời bảng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tham gia học sinh hoạt động dạy học Các đánh giá giáo viên theo học sinh lớp phụ trách thường thiết kế dựa vào thang đo Likert Căn vào thông tin từ báo cáo giáo viên nhà nghiên cứu phân tích đưa đánh giá mức độ tham gia học sinh 20 Phương pháp có ưu điểm thu thập liệu khách quan tham gia học sinh, đặc biệt mặt hành vi biểu cảm xúc Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp có trở ngại khó phát biểu cảm xúc bên hay có trường hợp học sinh cố tình che đậy cảm xúc Thêm khó khăn cần phải tìm giáo viên có tiếp xúc thường xuyên với học sinh, chủ yếu giáo viên chủ nhiệm Đồng thời tiến hành phương pháp phải đảm bảo việc giáo viên hoàn thành đánh giá khoảng thời gian, có nhiều giáo viên tham gia giáo viên phải hồn thành thời điểm Phương pháp đặc biệt hữu ích cho nghiên cứu với trẻ nhỏ (học sinh tiểu học), em thường gặp khó khăn việc hồn thành phiếu điều tra khả đọc viết hạn chế Các nghiên cứu đề xuất kết hợp hai phương pháp phiếu điều tra báo cáo giáo viên để tăng hiệu việc thu thập liệu Thực trạng vấn đề: Sự tham gia học sinh khái niệm quan tâm nghiên cứu nhiều suốt ba thập kỉ vừa qua Có nhiều cách hiểu, khái niệm cách đo lường khác khái niệm Vào năm 1980, nghiên cứu ban đầu định nghĩa Sự tham gia học sinh chủ yếu thông qua hành vi quan sát là: việc tham gia thời gian thực nhiệm vụ học tập học sinh Đến năm 1990, nhà nghiên cứu kết hợp khía cạnh tình cảm cảm xúc học sinh vào việc khái niệm hóa Sự tham gia học sinh Gần đây, nhà nghiên cứu nghiên cứu khía cạnh mặt tự nhận thức học sinh tham gia vào trình học, chẳng hạn đầu tư học sinh học tập, kiên trì đối mặt với thách thức học sinh Trong báo tổng quan khái niệm Sự tham gia học sinh, Fredricks, Blumenfeld Paris tổng hợp đề xuất khái niệm Sự tham gia học sinh khái niệm đa chiều, chiều là: hành vi, cảm xúc nhận thức Trong giáo dục phát triển không ngừng nay, nhu cầu hiểu biết thu thập liệu Sự tham gia học sinh ngày tăng lên Việc hiểu rõ khái niệm giúp ích cho cơng đổi tồn diện Giáo dục Việt Nam, tác động trực tiếp đến trường học, sử dụng 21 khái niệm để đánh giá kết tác động mặt sách hay giải pháp giáo dục có ảnh hưởng vào học sinh Năm 2004, Fredricks, Blumenfeld chứng minh rằng, Sự tham gia học sinh có liên quan mật thiết tới thành tích học tập tượng bỏ học Học sinh tham gia tích cực vào việc học có khả đặt điểm cao thực tốt kiểm tra Các nghiên cứu khác có suy giảm mức độ tham gia học sinh qua trình học từ cấp tiểu học THCS, chạm đáy mức tham gia học sinh cấp THPT Thậm chí suy giảm diễn nhanh học sinh mơi trường học tập thiếu thốn, hồn cảnh gia đình khó khăn Năm 2000, Marks cịn ước lượng có khoảng từ 40-60% học sinh trung học (ở Mỹ) khơng quan tâm vào việc học Như nói rằng, Sự tham gia học sinh mục tiêu việc cải cách Giáo dục, thay đổi trường học, đặc biệt cấp trung học Việc đo lường Sự tham gia học sinh phải tiến hành theo quy trình theo dõi kéo dài theo thời gian Hơn nữa, có mối liên hệ mật thiết Sự không tham gia học sinh với tượng bỏ học Theo Finn, việc đo lường mức độ tham gia học sinh giúp xác định nhóm học sinh có nguy bỏ học Hơn nữa, nhiều học sinh, việc bỏ học cấp Trung học bước cuối q trình Sự khơng tham gia Điều gây hậu nghiệm trọng, đặc biệt cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh có khả tốt nghiệp phải đối mặt với hạn chế triển vọng việc làm, tăng nguy nghèo đói, sức khỏe gia tăng nguy phạm tội hình Vì lý này, nhà giáo dục, nhà tâm lý học, tổ chức giáo dục quan tâm đến việc thu thập liệu Sự tham gia để đánh giá, đo lường phòng ngừa Hiện nay, giới, giáo dục tiên tiến, trường học tập trung nhiều vào việc thực giải pháp nhằm tăng cường Sự tham gia học sinh cách để giúp cải thiện thành tích học tập tỉ lệ tốt nghiệp học sinh Năm 2014, nhà nghiên cứu đến từ 12 quốc gia tiến hành nghiên cứu đo lường mức độ tham gia học sinh THCS (Lam, 2014), đứng đầu nhóm nghiên cứu Giáo sư Shui-fong Lam, University of Hong Kong, dựa vào cách hiểu tham gia học sinh trên, nhà nghiên cứu đưa 22 công cụ để đo lường mức độ tham gia học sinh, nghiên cứu thực 3,420 học sinh từ lớp đến lớp 12 quốc gia (Áo, Canada, Trung Quốc, Cộng hịa Síp, Cộng hịa Estonia, Hy Lạp, Cộng hòa Malta, Bồ Đào Nha, Rumani, Hàn Quốc, Anh, Mỹ) Kết nghiên cứu cho thấy công cụ thích hợp để sử dụng cho việc đo lường mức độ thạm gia học sinh hoạt động dạy học Hơn nữa, liệu nghiên cứu rằng: STG thành tố trung gian, nằm thành tố ngữ cảnh thành tố kết trình dạy học STG yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên thành tố kết Hiện nay, Mỹ số quốc gia có giáo dục phát triển, việc đánh giá mức độ tham gia tiến hành năm, liệu STG sử dụng số nhằm đánh giá tình hình “sức khỏe” nhà trường Thậm chí, có tổ chức, doanh nghiệp thương mại hóa dịch vụ đánh giá “sức khỏe” trường học mà trọng tâm đánh giá mức độ tham gia học sinh Như nói rằng, STG khơng khái niệm khoa học túy mà số mang ý nghĩa thực tiễn cao, chí quan trọng thực tế dạy học giáo dục Tại Việt Nam, vấn đề tăng cường hiệu việc dạy học nhận nhiều quan tâm toàn xã hội Việc đổi toàn diện ngành giáo dục theo Nghị số 29-NQ/TW vấn đề cấp bách Từ đó, có nhiều nghiên cứu bàn việc thay đổi phương pháp giảng dạy cho giáo viên (chuyển sang ứng dụng phương pháp dạy học tích cực), nghiên cứu bàn thay đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập (đánh giá theo lực, phẩm chất) Điều có nghĩa là, có mối quan tâm lớn đến thành tố ngữ cảnh trình dạy học (giáo viên, phương pháp dạy học) yếu tố kết trình dạy học (học sinh, kết học tập), hay nói cách khác quan tâm nhiều đến “đầu vào” “đầu ra” Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề thành tố ngữ cảnh tác động đến thành tố kết quả, tức yếu tố “trung gian” “đầu vào” “đầu ra” Nhóm nghiên cứu làm khảo sát trang tìm kiếm Google để chứng minh cho nhận định Kết tìm kiếm xác cho cụm từ “phương pháp dạy học tích cực” khoảng 217.000 kết (sau 0,41 giây), kết tìm kiếm xác cho cụm từ "đánh giá kết học tập học sinh" khoảng 155.000 kết (sau 0,46 giây) cụm từ “tham gia học sinh” khoảng 2.670 kết (1,89 giây) Vẽ biểu đồ cho số liệu sau 23 Biểu đồ Kết tìm kiếm cụm từ tiếng Việt Biểu đồ cho thấy mức độ chênh lệch kết tìm kiếm cụm từ, điều thể mức quan tâm người vấn đề nghiên cứu thấp Thậm chí, thời gian để tìm kiếm cụm từ “tham gia học sinh” khoảng 1.89 giây, thu khoảng 2670 kết quả, thời gian lâu số lượng kết lại nhiều so với tìm kiếm cụm từ khác Việc quan tâm lớn đến yếu tố đầu vào đầu q trình dạy học mà quan tâm đến thành tố bên giúp kết nối yếu tố đầu vào yếu tố đầu (chẳng hạn STG) làm cho khơng giải thích tình trạng: “Một trường học có giáo viên giảng dạy tốt, đầu vào học sinh tốt, đạt nhiều thành tích có tình trạng bỏ học, học sinh yếu kém, khơng tập trung vào việc học?” Tiếp theo làm thêm khảo sát trang web Google từ khóa với nội dung tương tự khảo sát trên, nhiên lần từ khóa tiếng Anh Các từ khóa tương ứng là: “student engagement” – khoảng 588.000.000 kết (0,37 giây) , “student achievement” – khoảng 242.000.000 kết (0,43 giây) “teaching methods”- khoảng 934.000.000 kết (0,35 giây) với , kết tìm kiếm hồn tốn trái ngược với khảo sát Vẽ điểu đồ ta nhận thấy 24 Biểu đồ Kết tìm kiếm cụm từ tiếng Anh Theo Hồ Quan Bằng (Bang, 2019), trường học Việt Nam, có tượng học sinh đến trường học lại không thực tham gia vào việc học, em chịu nhiều tác động từ nhiều hướng (các trị chơi, giải trí, vấn đề khác ngồi việc học, gia đình, chương trình học nặng, cách giảng dạy giáo viên, bạn bè rủ rê,…), làm cho mức độ tham gia vào việc học em bị hạn chế Thậm chí có nhiều trường hợp, học sinh đến trường ngồi chỗ lớp, thụ động, không quan tâm không tham gia vào việc học, học sinh có nguy cao việc bỏ học, thành tích học tập kém, nguy không tốt nghiệp tương lai nghề nghiệp không rõ ràng Căn vào kết nghiên cứu công bố thực tế ứng dụng khái niệm STG nước giới, cho thấy việc đo lường mức độ tham gia học sinh vô quan trọng Như vậy, qua hai khảo sát thấy Việt Nam chưa có nhiều nghiên quan tâm tập trung vào đề tài này, đó, dự án tiến hành tổng quan vấn đề sở lí luận đưa cơng cụ phù hợp nhằm đánh giá mức độ tham gia học sinh trường học, đồng thời đưa số giải pháp để tăng cường mức độ tham gia học sinh Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: a Thu thập số liệu Đối tượng tham gia khảo sát 281 em học sinh THCS từ lớp đến lớp trường THCS Buôn Trấp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk Mẫu chọn bao gồm: 76 học sinh lớp (lớp 6A1-38 học sinh, 6A5-38 học sinh); 71 học sinh lớp (lớp 7A3-29 học sinh, 7A7-42 học sinh); 65 học sinh lớp ( 8A6-30 học 25 sinh, 8A3-35), 69 học sinh lớp (lớp 9A5-34 học sinh, 9A3-35 học sinh) Đa phần học sinh sống thị trấn Buôn Trấp, bố mẹ chủ yếu nông dân Các lớp lựa chọn tương đối ngẫu nhiên khối lớp Chúng cố gắng chọn khối lớp lớp cho tỉ lệ số học sinh khối lớp, giới tính, học lực hạnh kiểm mẫu tương đương với tỉ lệ học sinh tồn trường Trong mẫu chưa tính đến tỉ lệ học sinh hồn cảnh gia đình, mức sống học sinh Bảng câu hỏi xây dựng theo bước Bước 1, tổng hợp câu hỏi từ nghiên cứu trước (bằng tiếng Anh) Bước 2, dịch câu hỏi sang tiếng Việt, nhờ chuyên gia giáo dục cho ý kiến ngữ nghĩa cảu bảng câu hỏi Bước 3, câu hỏi tiếng Việt lại dịch ngược lại sang tiếng Anh người dịch khác (độc lập) Bước 4, tiến hành đánh giá dịch ngược gốc (tiếng Anh) xem có thống khơng, chưa có thống nhất, chúng tơi chỉnh sửa dịch tiến hành lại bước q trình dịch có thống với Cuối cùng, bước 5, để chắn câu hỏi phù hợp với nhận thức học sinh THCS, chọn nhóm học sinh lớp để em làm thử bảng câu hỏi, thông qua khảo sát này, dựa vào phản hồi em học sinh tham gia nhận thấy bảng câu hỏi phù hợp để tiến hành khảo sát thức Việc tiến hành khảo sát học sinh phải có cho phép Nhà trường, Hội cha mẹ học sinh cha mẹ học sinh tham gia vào nghiên cứu Thời gian tiến hành điều tra phiếu cuối học kì I năm học 2018- 2019, sau tháng, khảo sát tiến hành lại để đánh giá độ tin cậy Test-retest Học sinh tham gia nghiên cứu hồn thành phiếu điều tra trường THCS Bn Trấp, khoảng thời gian định (khoảng 60 phút), trình tiến hành trả lời câu hỏi giám sát thành viên nhóm nghiên cứu Học sinh không bị yêu cầu bắt buộc phải viết thơng tin cá nhân phiếu điều tra b Phân tích số liệu Các phiếu khảo sát sau học sinh hồn thành chúng tơi thu thập, làm nhập vào phần mềm thống kê R phiên 3.5.3 Số phiếu học sinh hoàn thành hết tất câu hỏi 260 phiếu, tỉ lệ phản hồi 92,5% Tiếp theo chúng tơi tiến hành xử lí số liệu sơ cấp, biên tập số liệu theo yêu cầu việc phân tích Đầu tiên, dựa vào liệu thu được, tiến hành tính tốn điểm trung 26 bình học sinh theo thang đo thang đo tổng thể Mức độ tham gia tích cực học sinh tính theo cơng thức: MTG  HV  CX  NT Trong đó, MTG mức độ tham gia tích cực học sinh, HV, CX, NT mức độ tham gia mặt Hành vi, Cảm xúc, Nhận thức học sinh Tiếp theo, chúng tơi tính điểm trung bình cộng mức độ tham gia học sinh mẫu khảo sát Sau chúng tơi tiền hành đánh giá tính phân phối chuẩn liệu, kiểm tra hệ số tương quan cụm, đánh giá độ tin cậy độ giá trị thang đo c Kết Tính phân phối chuẩn liệu: Việc kiểm tra liệu biến quan sát có tuân theo phân phối chuẩn hay không bước quan trọng cần tiến hành, điều đảm bảo cho phân tích sau có tính ổn định, hợp lí độ tin cậy Nếu liệu không theo phân phối chuẩn, ảnh hưởng đến tính xác phân tích phương sai sau Sự tham gia khái niệm đa chiều, liệu thu thập dùng để đánh gía tham gia gồm nhiều biến quan sát, Kline (2011) đề nghị nhà nghiên cứu nên đánh giá phân phối chuẩn biến riêng lẻ để dựa vào đánh giá phân phối chuẩn nhân tố đa chiều Nghiên cứu sử dụng hai số: hệ số bất đối xứng SI (Skewness index) hệ số nhọn KI (Kurtosis index) liệu để đánh giá tính phân phối chuẩn Nếu liệu có phân phối chuẩn hai hệ số xấp xỉ Theo Kline, tiêu chí để diễn giải hệ số nói cho phân phối chuẩn |SI|

Ngày đăng: 12/05/2019, 07:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Jennifer J. Chen(2005). Relation of Academic Support From Parents, Teachers, and Peers to Hong Kong Adolescents’ Academic Achievement: The Mediating Role of Academic Engagement. Genetic Social and General Psychology Monographs Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relation of Academic Support From Parents,Teachers, and Peers to Hong Kong Adolescents’ Academic Achievement: TheMediating Role of Academic Engagement
Tác giả: Jennifer J. Chen
Năm: 2005
[5] Diener, E., Smith, H., & Fujita, F. (1995). The personality structure of affect. Journal of Personality and Social Psychology Sách, tạp chí
Tiêu đề: The personality structure ofaffect
Tác giả: Diener, E., Smith, H., & Fujita, F
Năm: 1995
[10] Lee, V. E. (2000). Using hierarchical linear modeling to study social contexts: The case of school effects. Educational Psychologist, 35,125–141. doi:10.1207/S15326985EP3502_6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using hierarchical linear modeling to study socialcontexts: The case of school effects
Tác giả: Lee, V. E
Năm: 2000
[11] Ellen A. Skinner - Jennifer R. Pitzer (2012). Developmental Dynamics of Student Engagement, Coping, and Everyday Resilience. Springer Science&amp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developmental Dynamicsof Student Engagement, Coping, and Everyday Resilience
Tác giả: Ellen A. Skinner - Jennifer R. Pitzer
Năm: 2012
[3] Brislin, R. W. (1970). Back-translation for crosscultural research.Dissertation Abstracts International, 31, 895 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w