1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới

110 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIANG QUÂN (Biên dịch) iững HIỆU QUẢ TRÊN THẾ GIỚI ■ Phương pháp giáo dục thực tiễn tìỉrakv NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2006 LỜI GIỚI T H IỆ U • Ai làm cha làm mẹ mà khơng mong muốn giáo dục thành người, giỏi giang thành dạt Dó luỏn ln nguyện vọng đáng bậc phụ huynh thời đại Thế nhưng, thực mong ước Có nhiều nguyên nhân, ngun nhân quan trọng là: khơng phải sinh nhà giáo dục Muốn nuôi dường phát huy tài trẻ cách đắn, cha mẹ cần phải dành công sức, tâm huyết nuôi dạy nữa, phải có phương pháp giáo dục đắn N gày nay, với phát triển xã hội, sống củ a bậc cha mẹ ngày trở nên bận rộn, thế, thời gian cha mẹ dành cho ngày di, điều ảnh hưởng khơng đến việc giáo dục trẻ gia đình đại Với mong muốn giúp bậc cha mẹ có thêm nhừng phương pháp giáo dục trẻ tiến bộ, hiệu quả, Nhà xuất Tư pháp trân trọng gửi đến bậc phụ huynh sách nhỏ: "N hững phư ơn g p h p g i o dụ c h iệ u q u ả t r ê n t h ê g iớ i" Cuốn sách chia thành ri tập giới thiệu phương pháp giáo dục nhà giáo dục có tên tuổi giới, bao gồm: phương pháp giáo dục toàn năng, phương pháp giáo dục thiên tài, phương pháp giáo dục đặc thù, phương pháp giáo d ụ c thực tiễn Hy vọng đâv quà có V nghĩa với bậc cha mẹ nhừng người làm công tác giáo dục Và em học sinh, em nên dọc sách Bởi tốt tự biết làm nhừng điều nên biết, nên làm mà không đợi cha mẹ, thầy cô bảo Hà Nội, tháng nàm 2006) N h xuất b ả n T p h p M Ụ C LỤC Trang Lời giới th iệ u Đôi nét Hirakv Không áp dụng yêu cầu, tiêu chí người lớn 15 ứng xử với trẻ cá nhân độc lập 19 Biến học tập thành vui chơi 23 Dạy trẻ phương pháp tư 33 Tâm tình trò chuyện 41 Giảm nhẹ gánh nặng tâm lý cho 47 Tránh để trẻ chịu áp lực thành tích học tập 53 Học tập từ hoạt động đời thường 59 Nghệ thuật động viên 65 Nghệ thuật phê bình 73 Làm sau măc lỗi 79 Đê trẻ nói lên cách nghĩ thân 85 "Bao bọc" lợi với trẻ 91 Ểtsm Cho phép thất bại 97 Đừng đê trỏ có tư tường chống đối 101 Tăng cường sức bền bỉ trẻ 107 mm m 80 kỷ XX, kinh tế Nhật đư ợc thành tựu làm - kinh ngạc C ù n g với việc nghiên cứu phát triển kinh tê trị, giáo dụ c trở thành điểm nóng khơng thê bỏ qua Rát nhiều nhà nghiên cứu nước thừa nhận thành cồng kinh tế N h ật Bản trước hết kết cùa trình độ nâng cao giáo dụ c sô cao tỷ lệ người biết chữ Sau Chiến tranh giới lần thứ hai, khắp nơi đất nước Nhật Bản, người ta đua bàn tới v ấ n đề - "đầu tư g iá o dụ c" Người ta cho khơng nên nói "giáo dục" m ộ t khoản " tiêu dù n g", ý nghĩa giáo dục p h ải m ột "sự đầu tư" Tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều sách quan niệm bậc phụ huynh giáo d ụ c thời gian dài Trong xu này, Nhật Bản xuât hàng loạt nhà cải cách giáo dục, có Hirakv Là nhà giáo d ụ c kiệt xuất N h ật Bản, Giáo sư Hirakv có g hiến vơ to lớn lý luận tâm lý phát triển trí não trẻ nhỏ C c kiến giải cúa Hirakv quan sát thực tiễn, đề cập đến nhiều vấn đề buộc người ta phải nghĩ lại Hirakv làm Hiệu trưởng phân viện Tiểu học trực thuộc trường dại học Vì vậy, ơng có nhiều hội tiếp x ú c quan sát giới cúa học sinh tiểu học Ơng dày cơng nghiên cứu vấn đề mơi trường gia đình, mơi trường xà hội, ảnh hưởng từ xã hội dại tác động tới học sinh tiểu học Chính thời gian làm Hiệu trưởng này, ông đà lật lại nhiều vân đồ thiết yếu giáo dục, chẳng hạn, chất giáo dục gì? Gia đình m ấu chốt thành cơng trê hay chí có tác dụng kích thích, bố sung? Về vấn đề phương pháp, Hirakv cho cách tốt bố mẹ phải trở thành "những nhà thực t i ễ n " Bô" mẹ không cần hiểu n ắm bắt đặc điểm tính cách m phải ln tìm kiếm từ thực tiễn cách dạy dỗ thích hợp Dạy dỗ bồi dưỡng xuất phất từ yêu thương lòng người làm cha làm mẹ Tuy nhiên, đẽ việc giáo dục dạt dược thảnh cơng, bố mẹ phải ý tới vấn đề thực tiễn giáo dục, tức hành dộng giáo dục thực tiễn, vân đề nghệ thuật kỹ giáo dục trẻ Trong thời gian, Giáo sư Hirakv làm khách mời tuần cho chuyên m ục "Vấn đ ề g iáo dục * " L~ ' Uất xe hơi, xe máy, người sáng Honda tiếng toàn giới _ .0 Honda Soichiro có thời học trái ngược Khi học sinh tiểu học, Honda thường đứng cuối lớp học lực Với công việc khác, Honda thường cũ ng không thực được, gần chạm vào việc việc thất bại Mặc dù vậy, sau ơng thừa nhận nám tháng "hậu đậu" lý để ông có đầu óc động sáng tạo ngày Ơ ng nói: "Với m ỗi cơng việc, bạn tự bắt tay vào làm, bạn hiểu giá trị tác dụng khác nhiều lần so với v iệc ch í đứng trông người ta làm " Rất tâm đắc với quan điểm này, giáo sư Hirakv khuyên bậc phụ huynh học sinh đừng dứng nhìn thất bại cái, tốt suy nghĩ mặt lợi hại thất t>ại ây Mỗi người trình lớn lên, trưởng thành khơng thể tránh khỏi đơi lần thất bại Tất nhiên có đứa trẻ gặp nhiều thất bại s ố một, hai lần B ố mẹ nhìn thát bại thường lo lắng không yên, e sợ tương lai dắt m mi I ỉ lii I IIBIIIIIỉ' dây thất bại Sự lo ngại nàv nhiều bô mẹ đến tư tường tìm cách đê khơng phải dối mặt với thất bại nừa Không muốn thừa nhận thât bại con, b ố mẹ vơ tình gây nơn áp lực cho trẻ: "K hông điủỵc lam sui nửa dấy!", "Con dã làm hỏng v iệc lần h ả ? ”, "Con mà làm sai " Khi gặp thất bại, bố mọ hày nhừng người giảm bớt gánh nặng tâm lý Khơng chì b ố mẹ phải có thái dộ chcip nhận, thừa nhận thất bại mà phải người giúp có nhừng nhìn nhận tích cực với thất bại Sau lần gạp thất bại, điều bạn cần làm giúp có sức mạnh dể sửa chừa nhừng sai lầm tự tin vững vàng vươn lên Thực tế dã chứng minh rằng, liệu pháp hữu ích cho tâm lý trẻ cảm giác "được p h ép thất b i" "bị cấm đoán thết bại" Ông Honda Soichiro củng khẳng định: "Không th ể sợ thết bại Lý buộc bạn không dược bại đà sợ thất bại bạn làm củng khơng thành cơng!" Nếu tâm lý "sợ thất bại", "sợ sai" với cơng việc, trẻ ln khơng dám nói, khơng dám làm Giáo sư Hirakv dẫn ví dụ sau để minh chứng điều này: Một em nhỏ sợ hãi phải đến trường Bô mẹ hỏi lý do, em n h ấ t định khơng chịu nói Q lo lắng, b ố m ẹ đưa em tới bác sĩ Sau nhiều kiên nhẫn, bá c sĩ tìm nguyên nhân Điều đáng ngạc nhiên em nhỏ tự nói ngun nhân "căn bệnh" thân mình: "Cháu kh ơn g bị C háu khôn g muôn đến trường truờng, m ỗi làm v iệc gì, cháu làm sai bị bạn ấ y lơ i làm trò cười Cháu sợ đ ến trường, sợ bị cá c bạn ấ y cười " Từ khía cạnh vấn đề, G iáo sư Hirakv chí đề nghị người lớn h ã y để trẻ gặp thất bại C h ẳn g hạn, trẻ m u ố n "thử nghiệm " ý tưởng đó, cho dù với tầm suy nghĩ người lớn, hiểu việc đ ế n thất bại mức độ cho phép, ng ta đ ể trẻ theo chủ kiến riêng, để trẻ "dám làm dám chịu", có thất bại, có trải nghiêm Hơn nữa, khơng n ê n loại trừ khả ý tưởng trẻ vượt ngồi dự tính chúng ta, trẻ thành cơng mà chủ quan khơng phải lúc hồn tồn ỂM ầ f 'hản kháìig tiêu chí quan trọng chứng tỏ bạn trưởng thành Đến độ tuổi nhât định, trẻ tự lập, có chù kien n e n g nhiều vân đề Khi nghe ý kiến bô mẹ cùa người xung quanh, thay phục tùng, trẻ có tiếp nhận mang tính lựa chọn, nghĩa tán thành, tán thành sơ đ;ểm khơng tán thành Vì đặc diêm này, người lớn cần hiểu độ tuổi "biết phản kháng", trẻ ln có xu hướng khơng tiếp thu vơ điều kiện quan điểm cùa bố mẹ Chẳng hạn, người lớn trách rrắng trẻ có thê phân ứng lời tương tự như: ‘T h ế hôm triúớc m ẹ làm thế?", "Tại SŨO chí khơng điứỵc làm thế, làm thê bị m ắn*?" Dù kiên nhẫn dến đâu phải nghe nhửng phàn ứng từ trẻ, bố mẹ có thê tiếp tục kiên nhẫn kìm nén tức giận! Nhìn nhân vấn đề này, Giáo sư Hirakv có cách lý giải khác Theo ông, cho dù tức giận nôn thừa nhận trẻ biết phát lỗi sa cùa bố mẹ, trẻ dám nói lỗi sai bơ mẹ, điều chứng tỏ trưởng thành lực phán đoán, tự chù độc lập với phán đốn, nhìn nhận cùa thân Theo góc độ này,."phản kháng" nên coi tiêu chí trưởng thành Không phục tùng cha mẹ, chí ln tìm cách chống đối ý kiến cha mẹ, biểu trưởng thành lực độc lập, chủ dộng tư trẻ Đến độ tuổi lớn hơn, trở thành người lớn thực sự, bạn biết đứng lập trường người khác để suy nghĩ, biết nhìn nhận ý kiến người khác, đó, phản ứng trước bất đồng quan điểm bình tĩnh có tính kiểm sốt Vì thế, bạn nên hiểu rõ điều đê ứng xử cách thoả đáng có tư tưởng "phản kháng" Trong sách mình, Giáo sư Hirakv ghi lại câu chuyện sau: khu nhà tập thể Tokyo, có m ột người phụ nữ tiếng có tài việc thuyết phục người khác Rất nhiều b ố mẹ khu nhà thường tới nhờ bà đến khuyên giải giúp bọn trẻ Khi hỏi bí quyết, bà nói: "Điều chẳng có g ọ i bí C hí cần nói đ ể d ễ tiếp thu người nghe hiểu vấn đề thơi!" Thực ra, cách nói khiêm tốn Để có dược kỹ "nói cho đ phương d ễ tiếp thu" đòi hỏi người nói phải hội tụ nhiều yếu tố, quan trọng phải biết tạo "những đ iều kiện đ ể d ễ tiếp thu” Những điều kiện kê m ây điểm sau: Thứ nhất, phải tìm cách thay đổi phàn cảm từ phía trẻ, phá bỏ thành kiến trẻ cho cha mẹ ln khơng đồng tình với ý kiến chúng Để tránh "xung đ ộ t” trực tiếp, b ố mẹ thơng qua người thứ ba cách viết thư, viết nhật k ý Điều cốt yếu bước phải đ ể trẻ cảm thấy b ố mẹ chúng không đứng hai phía đối lập Bằng cách hay cách khác, b ố mẹ cố gắng biểu hiên cho trẻ thấy bố mẹ thật râ't hiểu vấn đề trẻ hồn tồn có khả chia sẻ Thứ hai, khơng khí đối thoại b ố m ẹ phải thể tinh thần tơn trọng, b ố m ẹ sẵn sàng lắng nghe chia sẻ quan điểm nên lắng nghe chia sẻ quan điểm b ố mẹ B ố mẹ thiết khơng nên sử dụng lời trích, câu lệnh, áp đặt với trẻ, để tránh lời "cãi trả", phản ứng bồng bột từ phía trẻ đối thoại Thứ ba, đối thoại thật bắt đầu tâm lý bình tĩnh ổn định Trước hết, b ố mẹ tháo gỡ cho gánh nặng tâm lý Đ ây m ột yếu tố tạo nên xu th ế "dễ tiếp thu" trẻ Trong trò chuyện, m uốn phê bình hay khuyên nhủ cái, b ố mẹ đừng quên bày tỏ tin tưởng nơi trẻ: "BỐ tin s ẽ làm dược", "M ẹ biết hiểu điều mẹ n ói" m Mỗi lần phê bình hay khuyên giải cái, b ố mẹ phải ý đến khả ứng phó, tâm lý bất m ãn nảy sinh Nếu xử lý tình giáo dục không thoả đáng, hậu không b ố mẹ thất bại phê bình, khuyên giải mà để lại đầu óc bọn trẻ tư tưởng bất bình, bất mãn, thứ nguy hại cho phát triển lành mạnh tâm lý - tinh thần Đê tư tưởng bất bình, bất m ãn khơng lưu giữ đầu óc trẻ, G iáo sư Hirakv đưa hai nguyên tắc Khi trẻ bâ't mãn, biểu bên phẫn nộ, phản kháng, thái độ ứng phó liệt Lúc đó, nguyên tắc thứ nhâ't nhứng bất mãn, bất bình biểu thái độ phản kháng, phẫn nộ tức "năng lượng bất m ãn" "triệt tiêu" "năng lượng phản khán g" C òn nguyên tắc thứ hai bất m ãn phẫn nộ không xảy ra, nghĩa từ đầu, b ố mẹ phải kiểm sốt tình hình để khơng xảy "xung đột trực diện" G iáo sư Hirakv phân tích, theo nguyên tắc thứ nhất, trẻ cảm thấy bất bình tức nảy sinh quan điểm riêng Lúc đó, b ố mẹ tham gia bàn bạc để tới số cách giải quyết, sau để trẻ tự lựa chọn cách giải Như vậy, để tham gia tìm hướng giải quyết, b ố mẹ vừa khéo léo điều Ể tm ■B ■M M SSHM RSRSm chỉnh suy nghĩ con, vừa đê có cảm giác cách giải đưa bới thân (mà khơng phải từ bắt ép cùa bô mẹ) Việc giống bảo người rót hai cốc nước cho Sau đê người thứ hai lựa chọn lấy m ột cốc Vì người thứ hai chọn trước nên cảm thây hài lòng với cốc nước chọn hài lòng với thân Với người rót nước, thân rót hai cốc nước theo ý kiến mình, cho dù chọn cốc nước Khi đó, dù người chọn sau hài lòng với kết Trong tình này, hai người đạt thoả mãn Theo nguyên tắc thứ hai, bô mẹ phai đê nói hết bất bình, bất mãn thân Sau lắng nghe, b ố m ẹ bước "chuyển đổi mục ticu" bất bình trẻ Chắng hạn, nói với con: "Bô biết v iệc khôn g đồng ý nhưiig không t h ể giải đitợc " Mục đích chủ yếu chun hố bất bình ỡ trẻ sang m ột tâm thê dễ giải toả hơn, ngãn cản bất bình phát sinh thành ph ẫn nộ, tức giận knông có khả kiêm sốt — M — HI— ■■■IH IIIlllP hiều người than thở bọn trẻ bây l í tập trung sức bền bỉ Theo quan sát G iáo sư Hirakv, m ột nguyên nhân n ằm "quảng c o " truyền hình C hú n g ta biết yêu cầu quảng cáo tạo ý tập trung m ọi rgười 30 giây đến m ột phút, m ụ c tiêu gây nên ấn tượng thương hiệu sản ph ẩm đầu óc người xem Những đứa trẻ ngày hầu hết xem quảng cáo từ nhỏ Trẻ sớm quen với động thái aianh, sức tập trung khoảng thời gian ngắn Tuy nhiên, b ố mẹ không nên th ế mà lo lắng Quảng cáo tác nhân kích :hích Về mặt đó, trẻ vốn chưa có khả chịu đựng lâu, chẳng hạn, chúng ngồi yên độ năm ba phút cảm thấy chán nản, khó chịu Phân tích khẩ chịu đựng cùa trẻ, thấy hai trường hợp chính: M ột là, em nhò làm việc chóng nản, ví dụ, ngồi học tập trung chưa đầy năm phút Hai là, em nhỏ m thay đổi sở thích, hơm thích đồ chơi này, mai thích đồ chơi khác, nói cách khác, em nhỏ khơng kiên trì với hoạt động nhât định Vậy bơ mẹ cần làm để tăng cường khả chịu đ ự n g tính kiên trì, bền bỉ em nhỏ? N hững biện pháp b ố mẹ cho trẻ lựa chọn làm số công việc với yêu cầu ngày nhât định hồn thành Khơng phụ thuộc cơng việc lớn hay nhỏ, nhiều hay ít, mục tiêu quan trọng trẻ phải hồn thành ngày, chẳng hạn, giúp bơ mẹ bát đũa chuẩn bị bữa cơm, buổi sáng mở hòm thư lây báo cho bố mẹ, viết nhật ký trước ngủ Từ việc rèn liiyện thói quen sống ngày, b ố mẹ tiếp tục với việc giúp tập trung học tập Bơ mẹ khơng nên nơn nóng, gia tăng thời lượng m ột cách chậm rãi Bắt đầu, yêu cầu tập trung học năm phút ngày, sau tăng lên bảy phút, tám p h ú t Khi tỏ c ố gắng thực yêu cầu đề ra, b ố mẹ cổ vũ, động viên, cho dù tiến chậm Chỉ cần kiên trì hướng dẫn, động viên trẻ, bạn thây trẻ có thê’ nhanh chóng thay đổi Một trẻ hình thành thói quen tập trung, chun tâm dù bng lỏng, trẻ hồn thành cơng việc cần làm Điều giống €B2> người có thói quen viết nhật ký Khi dù ngày bận bịu đến đâu, mệt mỏi nào, ngưd phải c ố gắng mở số viết đơi dòng cảm thấy yên tâm! t | Ị Ị 8£ NHÀ XUẤT BẢN T PHÁP Đ ịa ch i: 58 - 6() Trấn Phú - Ba Đình - Hà Nội Đ iện thoại: X4 1 - Phát hành: 4X 457 - Biôn tâp: 46K 64 Fa x: K4 - Em ail: nxbtp(g)moj gov.vn - \Vcbsitc: http://nxbtp m oj.gov.vn Chịu trá c h nhiêm xu ất NGUYỄN ĐỨC GIAO Biên tập N G U Y Ễ N THỊ T ố HẰNG NGÔ T H Ư Ỷ T H Ư Bỉén tập mỷ th u ật Đ Ặ N G VINH Q U A N G T rìn h bày ĐỖ N G Ọ C ÁNH Sửa bán in Q U Á C H THỊ MINH PHUỢNG In 0 cuốn, khổ x l9 cm , Cơng ty In & Văn hóa phẩm K ếhoạch xuất số: -2 0 /C X B /3 -7 /N X B T P đ ợ c Cục Xuất xác nhận đảng ký ngày /7 /2 0 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2007 ... pháp giáo dục nhà giáo dục có tên tuổi giới, bao gồm: phương pháp giáo dục toàn năng, phương pháp giáo dục thiên tài, phương pháp giáo dục đặc thù, phương pháp giáo d ụ c thực tiễn Hy vọng đâv quà... Tư pháp trân trọng gửi đến bậc phụ huynh sách nhỏ: "N hững phư ơn g p h p g i o dụ c h iệ u q u ả t r ê n t h ê g iớ i" Cuốn sách chia thành ri tập giới thiệu phương pháp giáo dục nhà giáo dục. .. bận rộn, thế, thời gian cha mẹ dành cho ngày di, điều ảnh hưởng khơng đến việc giáo dục trẻ gia đình đại Với mong muốn giúp bậc cha mẹ có thêm nhừng phương pháp giáo dục trẻ tiến bộ, hiệu quả, Nhà

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w