Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
752,66 KB
Nội dung
CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Văn Thanh PGS.TS Trần Hữu Tráng Thành viên đề tài: Nguyễn Xuân Quế ThS Nguyễn Anh Tuấn ThS Lê Thị Minh Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt CN ĐTCB ĐTTX HTQT NCKH THPT TNHH TTGDTX UBND 10 11 AAOU BRICS 12 13 GDP ICDE 14 WCED 15 WEF Đọc Tiếng Việt Công nghệ Đào tạo cán Đào tạo từ xa Hợp tác quốc tế Nghiên cứu khoa học Trung học phổ thông Trách nhiệm hữu hạn Trung tâm giáo dục thường xuyên Ủy ban nhân dân Tiếng Anh Asian Association of Open Universities A grouping acronym that refers to the countries of Brazil, Russia, India and China Gross domestic product International Council for Open and Distance Education World Commission on Environment and Development The World Economic Forum MỤC LỤC CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương Lý luận phát triển bền vững giáo dục đại học 1.1 Phát triển bền vững kinh tế - xã hội nước ta 1.2 Phát triển bền vững giáo dục nước ta 13 1.3 Các yếu tố bảo đảm phát triển bền vững giáo dục đại học 14 Chương 24 Thực trạng phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội 20 năm qua 24 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực 24 2.2 Thực trạng tài chính, sở vật chất 27 2.3 Thực trạng sở vật chất 30 2.4 Thực trạng chương trình đào tạo giáo trình, học liệu 34 2.5 Thực trạng tuyển sinh 40 2.6 Thực trạng hợp tác đào tạo nước 42 2.7 Thực trạng nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 43 Chương 48 Các giải pháp phát triển ổn định, bền vững Viện Đại học Mở HN bối cảnh thay đổi 48 3.1 Giải pháp nguồn nhân lực 48 3.3 Giải pháp phát triển ngành học, chương trình, học liệu 52 3.4 Giải pháp phát triển nguồn tuyển sinh 57 3.6 Giải pháp tăng cường NCKH hợp tác quốc tế 59 Kết luận kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo 65 Phụ lục 67 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, “chúng ta giành thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Đất nước thực thành công bước đầu cơng đổi mới, khỏi tình trạng phát triển; đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đồn kết toàn dân tộc củng cố, tăng cường Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Sức mạnh tổng hợp đất nước tăng lên nhiều, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ theo đường xã hội chủ nghĩa”1 Những thành tựu quan trọng tiền đề để tiếp tục đổi mới, thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng với kinh tế giới Trong bối cảnh đó, tất ngành, lĩnh vực phải tiếp tục đổi để đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển Giáo dục đào tạo có giáo dục đại học phải tiếp tục đổi đổi mạnh mẽ giáo dục, đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đất nước Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hội nghị Trung ương khóa XI thơng qua ngày 04/11/2013 bất cập, hạn chế giáo dục, đào tạo nước ta “chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất; Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp; Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 tr 20-21 phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” Thực trạng đòi hỏi giáo dục, đào tạo phải đổi toàn diện, khắc phục kịp thời hạn chế, yếu kém, bảo đảm phát triển bền vững nhằm tạo bước chuyển biến toàn diện đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước Trong bối cảnh đó, nghiên cứu giải pháp triển bền vững Viện Đại học Mở Hà Nội đề tài mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến đề tài nghiên cứu phát triển bền vững trường đại học Liên quan đến chủ đề nghiên cứu đề tài kể đến số cơng trình nghiên cứu nước, gồm: − Luận án tiến sỹ kinh tế: Hồn thiện sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam nay, tác giả Nguyễn Bá Cần, Đại học Kinh tế quốc dân bảo vệ năm 2009 Cơng trình 235 trang phân tích làm rõ vấn đề sách phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường Đánh giá thực trạng sách phát triển giáo dục đại học năm vừa qua Đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện sách phát triển giáo dục đại học nước ta năm tới với giải pháp như: Xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật khuyến khích vận dụng quy luật thị trường quản lý quản lý giáo dục đại học; Thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện mơ hình “giả thị trường” giáo dục đại học; Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước chuyển từ nhà nước quản lý sang nhà nước giám sát giáo dục đại học; Đổi cơng tác tổ chức thiết kế thực thi sách phát triển giáo dục đại học Mở rộng hợp tác hội nhập quốc tế giáo dục đại học − Luận án tiến sỹ triết học: Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, tác giả Nguyễn Thanh, Viện triết học bảo vệ năm 2001 Luận án đánh giá vai trò phát triển nguồn nhân lực điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Luận án đưa định hướng phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện Việt Nam Luận án làm rõ quan điểm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao” − Luận án tiến sỹ kinh tế: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế tác giả Phan Thủy Chi, Đại học Kinh tế quốc dân bảo vệ năm 2008 Luận án luận giải sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam Thông qua việc đánh giá thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực qua chương trình đào tạo, đặc biệt chương trình đào tạo lĩnh vực kinh tế, luận án đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực khối trường kinh tế Việt Nam Ngoài ra, kể đến số cơng trình nước ngồi nhiều có liên quan đến đề tài là: − Cơng trình: Curriculum Development in Higher Education: New Directions for Teaching and Learning (Phát triển chương trình đào tạo giáo dục đại học: Xu hướng giảng dạy học tập) tác giả Peter Wolf, Julia Christensen Hughes, nhà xuất Jossey-Bass, xuất lần thứ năm 2008 Trong sách, tác giả phân tích bối cảnh điều kiện để cải cách chương trình giáo dục đại học; ủng hộ chủ trương hỗ trợ chương trình học thực hành; đưa ví dụ sáng kiến đánh giá phát triển chương trình đào tạo cử nhân nhiều sở đào tạo; đề xuất giải pháp phát triển giáo dục Các khoa trường đại học cần phải đóng vai trò quan trọng đánh giá cải tiến chương trình đào tạo Sự cải tiến chương trình phải thực thường xuyên áp lực đảm bảo chất lượng yêu cầu, đòi hỏi ngày khắt khe xã hội Giảng viên phải trang bị tốt kỹ đảm bảo theo kịp thay đổi chương trình đào tạo Các ý tưởng cải tiến chương trình đào tạo phải thường xuyên đưa thực nhằm đảm bảo sản phẩm đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu đòi hỏi xã hội − Cuốn sách: Higher Education and Sustainable Development: A model for curriculum renewal (Đào tạo đại học phát triển bền vững: Một mơ hình đổi chương trình đào tạo) nhóm tác giả Cheryl Desha Karlson 'Charlie' Hargroves, nhà xuất Routledge năm 2013 Cuốn sách phân tích thách thức tồn cầu hóa xây dựng lực đáp ứng yêu cầu sống kỷ XXI cơng việc khơng hồn tồn đơn giản giáo dục Cuốn sách cẩm nang cần thiết cho sở giáo dục đại học trình đổi nhanh chóng có hiệu chương trình đào tạo theo hướng phát triển bền vững Cuốn sách bắt đầu việc giải thích nguyên nhân chương trình đào tạo thường thay đổi chậm Từ đưa giải pháp nhằm giúp trình đổi chương trình đào tạo thực nhanh chóng có hiệu Cuốn sách phân tích chi tiết, cụ thể yếu tố cho cốt lõi thử nghiệm phản biện toàn giới, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên; kiểm tốn chương trình đào tạo; phát triển khóa học tiên tiến; tham gia thị trường lao động; kết hợp giảng dạy với hoạt động thực tiễn… Đánh giá chung: Các cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi nhiều đề cập đến số giải pháp việc phát triển giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội thời kỳ Đây kinh nghiệm quý báu mà đề tài tham khảo kế thừa trình nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến giải pháp mang tính cấp thiết, chưa phải hệ thống giải pháp mang tính ổn định bền vững, đặc biệt giải pháp chưa gắn với điều kiện Viện Đại học Mở Hà Nội, sở đào tạo tự chủ hồn tồn tài kể từ ngày đầu thành lập đến Vì vậy, khẳng định kết cơng trình nghiên cứu mang tính chất tham khảo để đề tài thực mục đích cao xây dựng giải pháp phát triển ổn định bền vững cho Viện Đại học Mở Hà Nội bối cảnh thay đổi Mục tiêu đề tài Mục tiêu mà đề tài hướng tới nghiên cứu xây dựng giải pháp phát triển bền vững Viện Đại học Mở Hà Nội bối cảnh thay đổi nước ta Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp tiếp cận đa ngành Phương pháp tiếp cận hệ thống giúp nhóm nghiên cứu ln nghiên cứu phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội hệ thống giáo dục quốc dân Sự phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội không tách rời phát triển đất nước Vì giải pháp nhóm nghiên cứu đề xuất gắn với điều kiện kinh tế xã hội đất nước phù hợp với điều kiện Viện Đại học Mở Hà Nội, trường đại học công lập thực tự chủ tài Phương pháp tiếp cận đa ngành giúp nhóm nghiên cứu vận dụng kết hợp tri thức khoa học nhiều ngành khoa học, khoa học quản lý, giáo dục học, xã hội học, tâm lý học, kinh tế học… để phân tích, luận giải sở khoa học, sở lý luận, phân tích thực trạng trình xây dựng giải pháp phát triển bền vững Viện Đại học Mở Hà Nội Các phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài gồm: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, quy nạp, diễn dịch Với chương, phần, nhiệm vụ, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp cụ thể phù hợp nhằm luận giải xác chất tượng nghiên cứu làm rõ thực trạng để hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế bất cập, làm sở để đưa kiến nghị đề xuất để phát triển bền vững Viện Đại học Mở Hà Nội thời gian tới Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài gồm ba phần lớn: Phần nghiên cứu làm rõ lý luận phát triển bền vững nói chung yếu tố bảo đảm phát triển bền vững trường đại học Phần nghiên cứu thực trạng phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội từ thành lập đến Phần nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn tới Chương Lý luận phát triển bền vững giáo dục đại học 1.1 Phát triển bền vững kinh tế - xã hội nước ta Khái niệm "phát triển bền vững" xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 1987, Báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" (Development that meets the needs of the present without compromising the ability of future generations to meet their own needs)2 Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 xác định "phát triển bền vững" trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống.3 Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi người, quốc gia giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị cho thời kỳ phát triển lịch sử Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức năm 1992 Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia Hội nghị thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro môi trường phát triển bao gồm 27 nguyên tắc Chương trình nghị Xem nguồn: http://www.worldbank.org/depweb/english/sd.html Xem thêm: GS.TS Vũ Văn Hiền, Phát triển bền vững Việt Nam, nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2014/25248/Phat-trien-benvung-o-Viet-Nam.aspx 21 (Agenda 21) giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn giới kỷ 21 Hội nghị khuyến nghị nước vào điều kiện đặc điểm cụ thể để xây dựng Chương trình nghị 21 cấp quốc gia, cấp ngành địa phương Mười năm sau, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức năm 2002 Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), 166 nước tham gia Hội nghị thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg Bản Kế hoạch thực phát triển bền vững Hội nghị khẳng định lại nguyên tắc đề trước tiếp tục cam kết thực đầy đủ Chương trình nghị 21 phát triển bền vững Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đến có 113 nước giới xây dựng thực Chương trình nghị 21 phát triển bền vững cấp quốc gia 6.416 Chương trình nghị 21 cấp địa phương, đồng thời nước thành lập quan độc lập để triển khai thực chương trình Các nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia xây dựng thực Chương trình nghị 21 phát triển bền vững Chính phủ Việt Nam cử đồn cấp cao tham gia Hội nghị nói cam kết thực phát triển bền vững Ngay sau đó, ngày 12 tháng năm 1991 Chính phủ ban hành Quyết định số 187-CT việc triển khai thực Kế hoạch quốc gia Môi trường Phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000, tạo tiền đề cho trình phát triển bền vững Việt Nam Quan điểm phát triển bền vững khẳng định Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhấn mạnh: "Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" Quan điểm phát triển bền vững tái khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 là: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường" "Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trường, bảo đảm hài hồ môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" Phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước Để thực mục tiêu phát triển bền vững, nhiều thị, nghị khác Đảng, nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành triển khai thực hiện; nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực tiến hành thu kết bước đầu quan trọng; nhiều nội dung phát triển bền vững vào sống trở thành xu tất yếu phát triển đất nước Trong năm qua, phát triển kinh tế-xã hội nước ta dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; suất lao động thấp; cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải; dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo cao; dịch vụ giáo dục y tế bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa ngăn chăn triệt để vấn đề xúc xã hội Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí hiệu Mơi trường thiên nhiên nhiều nơi bị tàn phá nghiêm trọng, ô nhiễm suy thối đến mức báo động Hệ thống sách cơng cụ pháp luật chưa đồng để kết hợp cách có hiệu ba mặt phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Trong chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đất nước ngành địa phương, ba mặt quan trọng phát triển chưa thực kết hợp lồng ghép chặt chẽ với bảo đảm phát triển bền vững Để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề thực cam kết quốc tế, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Đây chiến lược khung bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực hiện, đồng thời định hướng chiến lược thể cam kết Việt Nam với quốc tế phát triển bền vững Sau sáu năm thực Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 432/QĐTTg phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 đưa mục tiêu tổng quát là: “Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đôi với tiến độ, 10 3.4 Giải pháp phát triển nguồn tuyển sinh Trong điều kiện nguồn thu chủ yếu Viện từ nguồn thu học phí nên việc tuyển sinh có ý nghĩa sống với Viện Để phát triển nguồn tuyển sinh, Viện cần tập trung thực tốt giải pháp: - Các giải pháp trước mắt + Phát triển đội ngũ cán tuyển sinh chuyên nghiệp Đội ngũ cán làm công tác tuyển sinh Viện mỏng thụ động, trông chờ địa phương đến liên hệ mở lớp Đã đến lúc, Viện cần tổ chức đào tạo, lựa chọn người có đủ lực để làm công tác phát triển nguồn tuyển sinh Các cán cần tích cực, chủ động việc phối kết hợp với địa phương để gia tăng nguồn tuyển sinh cho Viện Thực tế cho thấy, địa phương tích cực, chủ động thực biện pháp tuyển sinh số lương người theo học khơng bị giảm Viện có cần ban hành chế cụ thể để khuyến khích, động viên người làm công tác tuyển sinh, cán tuyển sinh địa phương để tạo động lực thúc đẩy họ tích cực công tác tuyển sinh, phát triển nguồn đào tạo cho Viện + Tìm kiếm nguồn đào tạo ngắn hạn từ tổng công ty, khu công nghiệp Viện cần có kế hoạch phối hợp với tổng cơng ty, khu công nghiệp lớn để thực đào tạo số kỹ cần thiết cho cán bộ, công nhân họ Hiện nay, cán công nhân khu công nghiệp, tổng công ty lớn nhiều hạn chế chưa đào tạo chương trình đào tạo chưa trọng đến đào tạo kỹ cho người học Nhu cầu đào tạo nâng cao kỹ làm việc cho cán bộ, công nhân khu công nghiệp, tổng công ty lớn Viện cần có tiếp xúc, làm việc với lãnh đạo khu công nghiệp, tổng công ty để xác định nhu cầu, hợp tác để đào tạo nâng cao kỹ cần thiết cho họ Với lợi công nghệ đào tạo trực tuyến, lợi trường đại học đa ngành, chắn hướng góp phần phát triển nguồn tuyển sinh đào tạo cho Viện - Các giải pháp lâu dài Bên cạnh việc thực giải pháp trước mắt Viện cần triển khai số biện pháp mang tính lâu dài để tạo nguồn tuyển sinh Những biện pháp cụ thể sau: 57 + Mở thêm ngành nghề phù hợp nhu cầu xã hội Đứng trước nhu cầu xã hội đa dạng ngày nay, Viện cần nghiên cứu, khảo sát nhu cầu xã hội để nhanh chóng mở thêm nhiều ngành nghề đáp ứng nhu cầu người học Trước mắt cần nhanh chóng mở mã ngành Luật học để thu hút người học nhu cầu đào tạo luật lớn, mã ngành Luật Kinh tế lại không phù hợp với ngành nghề nhiều người nên rào cản tuyển sinh Ngoài ra, Viện cần tiến hành nghiên cứu đánh giá nhu cầu xã hội để có kế hoạch mở thêm ngành học khác mà xã hội có nhu cầu, ngành công tác xã hội, ngành dinh dưỡng học đường Có vậy, nhu cầu người học đáp ứng nhu cầu học tập gia tăng + Nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với thực tiễn Nâng cao chất lượng đào tạo công việc cấp bách chất lượng đào tạo có nâng cao tạo sản phẩm đào tạo xã hội chấp nhận Khi đó, giá trị tốt nghiệp nâng cao kích thích người học tìm đến học tập Viện Đại học Mở Hà Nội Như nói, việc trang bị trình độ tiếng Anh, trình độ tin học văn phòng, trang bị kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp làm tăng hội có việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp Mặt khác, cần tích cực thực chương trình đào tạo gắn lý luận với thực tiễn, tránh tượng đơn vị sử dụng lao động sau tiếp nhận sinh viên làm việc lại phải công đào tạo lại + Tranh thủ ủng hộ lãnh đạo địa phương Hiện nhiều địa phương chưa hiểu rõ loại hình đào tạo từ xa nên thường có định kiến định loại hình đào tạo Kinh nghiệm năm qua cho thấy, lãnh đạo tỉnh hiểu rõ ưu điểm lợi ích loại hình đào tạo địa phương có sách khuyến khích phát triển loại hình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương Đây điều kiện tốt để phát triển nguồn tuyển sinh cho hệ đào tạo từ xa Vì thời gian tới, lãnh đạo Viện cần tích cực việc tiếp xúc, làm việc với lãnh đạo địa phương để tranh thủ ủng hộ họ nhằm thực tốt chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời 3.5 Giải pháp tăng cường mối quan hệ với đơn vị liên kết 58 Viện cần thắt chặt mối quan hệ với đơn vị liên kết nước để hợp tác có lợi Cần phải có phận chun mơn cán chuyên trách Trung tâm phát triển đào tạo Khoa Từ xa chuyên theo dõi tư vấn kịp thời cho lãnh đạo Viện xử lý vấn đề khó khăn, vướng mắc xảy đơn vị liên kết Phải làm cho đối tác thấy quan tâm, chia sẻ Viện để họ đồng lòng tâm Viện tìm biện pháp để phát triển nguồn tuyển sinh mang lại lợi ích cho bên Lãnh đạo Viện cần tích cực phối hợp lãnh đạo đơn vị liên kết tổ chức gặp gỡ, tiếp xúc với lãnh đạo địa phương, địa phương chưa hiểu đào tạo từ xa để tranh thủ ủng hộ lãnh đạo địa phương Cần tận dụng nhiều mối quan hệ để vận động lãnh đạo địa phương ủng hộ loại hình đào tạo từ xa nhằm thực tốt chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời Cần thường xuyên trì liên lạc Viện đơn vị liên kết để chia sẻ kinh nghiệm, tìm giải pháp để khắc phục kịp thời khó khăn, trở ngại nhằm bảo đảm ổn định phát triển nguồn tuyển sinh cho Viện 3.6 Giải pháp tăng cường NCKH hợp tác quốc tế 3.6.1 Giải pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hai hoạt động quan trọng trường đại học Để tạo phong trào nghiên cứu khoa học phát triển mạnh mẽ cán bộ, giảng viên, cần bổ sung tiêu chí nghiên cứu khoa học tiêu chí để xác định hiệu quả, chất lượng công việc cán bộ, giảng viên; coi tiêu chí quan trọng đánh giá, xếp loại nhằm khuyến khích, động viên tồn thể cán bộ, giảng viên tồn Viện tích cực tham gia hoạt động NCKH Thường xun tổ chức đồn cơng tác làm việc với quan chủ quản hoạt động quản lý NCKH, sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh nhằm tìm kiếm nguồn đề tài NCKH&CN Kinh nghiệm số trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Nơng, Lâm thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, kết hợp NCKH với thực tiễn thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội địa phương hướng đắn vừa tăng cường hoạt động NCKH vừa tăng cường gắn kết NCKH với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước 59 Từng bước tổ chức chương trình hợp tác NCKH với trường Đại học nước, nước Hiện nay, kinh nghiệm trình độ NCKH số đơn vị viện hạn chế Vì vậy, hợp tác với trường đại học nước, trường có bề dày thành tích hoạt động NCKH hội tốt để học hỏi kinh nghiệm nhằm nhanh chóng tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động NCKH Viện Đại học Mở Hà Nội Một số quốc gia Nhật Bản mong muốn hợp tác với trường đại học, viện nghiên cứu Việt Nam để triển khai đề tài NCKH Vì tiếp cận hợp tác với trường đại học nước xu hướng mà nhiều trường đại học nước thực Viện Đại học Mở Hà Nội với tiềm đội ngũ cán bộ, giảng viên biết ngoại ngữ, đặc biệt tiếng anh, nhiều, nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác nghiên cứu khoa học với đối tác nước ngồi Viện cần dành khoản tài đáng kể cho hoạt động NCKH cấp sở số đề tài NCKH cấp nhằm đáp ứng nhiệm vụ trị Viện ngành Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị xây dựng phòng thí nghiệm tạo mơi trường đảm bảo hoạt động NCKH đạt hiệu cao Bên cạnh đó, cần tích cực tìm kiếm nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước phục vụ hoạt động NCKH cán bộ, giảng viên sinh viên Viện Viện cần tích cực động viên cán bộ, giảng viên cơng bố cơng trình nghiên cứu tạp chí có uy tín nước Thời gian tới cần tăng dần tỷ lệ kết cơng trình nghiên cứu khoa học đăng tải tạp chí khoa học nước ngồi có uy tín, giai đoạn 2013 – 2020 3%; giai đoạn 2020 trở 3% 3.6.2 Giải pháp hợp tác quốc tế Viện cần tiếp tục củng cố tăng cường quan hệ với đối tác truyền thống khu vực giới, với Tổ chức Đào tạo Từ xa giới (ICDE) Trong chiến lược hợp tác quốc tế, Viện cần xác định số đối tượng ưu tiên hợp tác đối tác truyền thống khu vực: Hiệp hội trường Đại học Mở châu Á (AAOU), Trung tâm đào tạo Mở thuộc Tổ chức Bộ trưởng nước Đông nam Á (SEAMEO SEMOLEC); Các đối tác châu Á, châu Âu, châu Úc Bắc Mỹ, Trường Đại học Công nghệ Trùng Khánh số trường đại học khác Trung Quốc; Trường Đại học Công nghệ quốc gia Nga (MATI); Học Viện Công nghệ 60 Boxhill – Úc, Đại học Mở Vương quốc Anh; số trường đại học Hàn Quốc, v.v Căn yêu cầu phát triển Viện giai đoạn 2013- 2020, Viện cần xác định lĩnh vực ưu tiên hợp tác quốc tế, gồm: Tiếp tục triển khai “Kế hoạch hành động” theo chương trình hợp tác ký kết với SEAMEO SEAMOLEC, đẩy mạnh hoạt động trao đổi cán bộ, giảng viên, sinh viên với nước khu vực Đông Nam Á Châu Á; Tham gia tích cực vào chương trình Nguồn tài nguyên giáo dục mở Châu Á (OERAsia) theo đề xuất Ban Thường vụ Hiệp Hội trường Đại học Mở châu Á (AAOU) thông qua kỳ họp thường niên lần thứ 27 Chiba, Nhật Bản năm 2012; Liên kết với số trường có uy tín đào tạo nghiên cứu khu vực tổ chức cho cán bộ, giảng viên theo học khóa đào tạo tổ chức, quản lý đào tạo từ xa đào tạo trực tuyến (bằng tiếng Anh) ; Chủ động tìm kiếm đối tác có đủ điều kiện theo quy định để hợp tác đào tạo bậc đại học sau đại học nhiều hình thức, đáp ứng nhu cầu người học Thời gian qua, hoạt động hợp tác đào tạo Viện gặp nhiều khó khăn Để tăng cường vị thế, uy tín nhà trường, thời gian tới, Viện cần tích cực xây dựng triển khai thực số chương trình liên kết đào tạo đại học sau đại học với trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức quốc tế; Triển khai số chương trình đào tạo bậc đại học sau đại học giảng dạy tiếng Anh với cộng tác giáo viên nước ngồi, sử dụng chương trình giáo trình sở đào tạo uy tín nước ngoài; Xây dựng kế hoạch triển khai thực khóa đào tạo cho cán nghiệp vụ lãnh đạo quản lý đào tạo từ xa theo chương trình nước ngồi giảng dạy tiếng Anh (có giảng viên thỉnh giảng nước ngồi có phần ngoại khố tiến hành nước ngồi); Viện cần tích cực chuẩn bị để tăng dần tỷ lệ cán giảng dạy nghiên cứu (dưới 45 tuổi) sử dụng thành thạo ngoại ngữ để tham gia hội thảo, hội nghị thỉnh giảng nước ngoài, giai đoạn 2013 – 2020 phấn đấu có 30% tổng số cán bộ, giảng viên hữu sử dụng thành thạo ngoại ngữ công việc giai đoạn từ 2020 trở 30%; 61 Bên cạnh đó, Viện cần tăng cường thực chương trình trao đổi sinh viên với sở đào tạo nước ngoài, sở đào tạo nước có ngơn ngữ giảng dạy Viện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên 62 Kết luận kiến nghị Phát triển bền vững khơng u cầu mà mong muốn trường đại học Phát triển bền vững giữ vững thương hiệu thầy trò Viện Đại học Mở Hà Nội tâm thực nhằm hướng đến mục đích xây dựng Viện Đại học Mở Hà Nội thành trường đại học có tầm cỡ khu vực giới Trong bối cảnh nước có 400 trường đại học cao đẳng, việc bảo đảm phát triển bền vững Viện đại học Mở Hà Nội có ý nghĩa quan trọng khẳng định vị trí, vai trò hệ thống giáo dục đại học nước ta Để thực tốt giải pháp nhằm bảo đảm phát triển bền vững Viện Đại học Mở Hà Nội, nhóm nghiên cứu đề tài đưa số kiến nghị sau đây: - Quy định lại chức nhiệm vụ đơn vị Viện Hiện số nhiệm vụ, chức đơn vị chồng chéo dẫn đến hoạt động hiệu quả, hoạt động Trung tâm phát triển đào tạo, Phòng Quản lý đào tạo, hoạt động Khoa Sau đại học, Khoa Đào tạo từ xa, Trung tâm Elearning với khoa chuyên môn…Để bảo đảm cho đơn vị hoạt động thật hiệu quả, cần phải quy định thật rõ chức nhiệm vụ đơn vị trách nhiệm đơn vị hoạt động chung tồn Viện Có tránh tượng chồng chéo, mâu thuẫn việc thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị, tránh tượng đùn đẩy trách nhiệm đùn đẩy nhiệm vụ đơn vị - Xây dựng chế phối hợp có hiệu đơn vị Một máy hành gọn nhẹ chưa đủ mà quan trọng chế phối hợp đơn vị Cơ chế phối hợp đơn vị hợp lí làm cho máy hoạt động nhịp nhàng, có hiệu Ngược lại chế phối hợp khơng hợp lí tác động khơng đến hiệu hoạt động đơn vị mà tác động đến hiệu hoạt động chung tồn Viện Hiện nay, bất cập chế phối hợp hoạt động đơn vị Viện gây trì trệ hiệu hoạt động Vì xây dựng chế phối hợp hoạt động rõ ràng, minh bạch sở quan trọng hoạt động máy hành nhà trường - Phát huy vai trò tổ chức xã hội 63 Các tổ chức xã hội Viện Cơng đồn, Đồn niên, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh… có vai trò quan trọng việc huy động sức mạnh toàn thể cán bộ, viên chức, giảng viên công xây dựng phát triển Viện Viện bước sang giai đoạn mới: Giai đoạn xây dựng sở vật chất cho Viện phát triển dịch vụ gắn với đào tạo theo đề án tự chủ nhà nước Điều đòi hỏi phải huy động sức mạnh tâm huyết toàn thể cán bộ, viên chức giảng viên toàn Viện Do đó, lúc hết, cần phát huy vai trò tổ chức xã hội viện để khơi dậy tinh thần đồn kết, trí cao cán bộ, đảng viên, viên chức viện; kêu gọi người đóng góp cơng sức cho nghiệp phát triển bền vững Viện Đoàn kết sức mạnh vơ biên Có đồn kết trí lòng đội ngũ cán bộ, viên chức, giảng viên toàn Viện định thực thắng lợi nhiệm vụ trị, định bảo đảm phát triển bền vững Viện - Đẩy nhanh tiến độ đề án xây dựng trụ sở Viện Một khó khăn lớn Viện năm qua khó khăn sở vật chất Để bảo đảm phát triển bền vững Viện, Viện cần tích cực việc triển khai bước để sớm hoàn thành việc xây dựng trụ sở Long Hưng Văn Giang Hưng Yên để Viện sớm tập trung sinh viên đầu mối Đây điều kiện quan trọng giúp Viện ổn định phát triển bền vững tương lai Mọi cán bộ, viên chức, giảng viên Viện phải coi nhiệm vụ trị quan trọng ưu tiên hàng đầu nhà trường, cần phải huy động sức mạnh toàn thể cán bộ, viên chức, giảng viên tích cực tham gia đóng góp cơng sức để hồn thành nhanh chóng đề án mang tính lịch sử 64 Tài liệu tham khảo Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI Đảng, nguồn: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Thon gTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&articleId=1 0038382 Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Report) giai đoạn 2013 – 2014 Diễn đàn Kinh tế giới; Cheryl Desha Karlson 'Charlie' Hargroves, Higher Education and Sustainable Development: A model for curriculum renewal (Đào tạo đại học phát triển bền vững: Một mơ hình đổi chương trình đào tạo), nhà xuất Routledge năm 2013; Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo; Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010; Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), nguồn: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam /ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716&articl eId=10038370 Hà Thu, Việt Nam tăng bậc lực cạnh tranh toàn cầu, Nguồn: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/viet-nam-tang-2-bac-venang-luc-canh-tranh-toan-cau-3074001.html, ngày 03/9/2014 Hòa Bình, Bắc Ninh trước quy hoạch đầu tư khu đô thị đại học, nguồn: http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/bac-ninh-ditruoc-trong-quy-hoach-dau-tu-do-thi-dai-hoc.html 10 http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungsolieungansachnhanuo c?categoryId=100002587&articleId=10048198 11 http://hcmus.edu.vn/tuyensinh/index.php?option=com_content&view=article& id=167&Itemid=522&lang=vi 12 http://www.un.org/en/development/desa/oesc/humanresources.shtml 13 http://www.worldbank.org/depweb/english/sd.html 14 Khánh Anh, 100,000 sinh viên hội tụ Hòa Lạc, nguồn: http://www.anninhthudo.vn/thoi-su/100000-sinh-vien-se-hoi-tu-o-hoalac/394900.antd 65 15 Ngọc Hà, Ngổn ngang làng đại học Huế, nguồn: http://www.baothuathienhue.vn/?gd=1&cn=1&id=283&newsid=9-0-47600 16 Nguyễn Bá Cần, Hồn thiện sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam nay, luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, bảo vệ năm 2009; 17 Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, luận án Tiến sỹ, Viện triết học, bảo vệ năm 2001; 18 Peter Wolf, Julia Christensen Hughes, Curriculum Development in Higher Education: New Directions for Teaching and Learning (Phát triển chương trình đào tạo giáo dục đại học: Xu hướng giảng dạy học tập), nhà xuất Jossey-Bass, xuất lần thứ năm 2008; 19 Phan Thủy Chi, Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thơng qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, bảo vệ năm 2008; 20 Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam; 21 Quyết định số 187-CT việc triển khai thực Kế hoạch quốc gia Môi trường Phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000; 22 Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020; 23 Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020; 24 Thùy Linh, Việt Nam tăng bậc lực cạnh tranh, Nguồn: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/viet-nam-tang-5-bac-ve-nangluc-canh-tranh-2874627.html, ngày 04/9/2013 25 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 tr 20-21 26 Vũ Văn Hiền (GS.TS.), Phát triển bền vững Việt Nam, nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2014/25248/Phattrien-ben-vung-o-Viet-Nam.aspx 66 Phụ lục Phụ lục 1: Danh mục giáo trình xuất TT TÊN GIÁO TRÌNH TÊN TÁC GIẢ 10 11 12 Đỗ Hoàng Toàn Phan Huy Đường Nguyễn Bích Hồng Nguyễn Thị Ngọc Linh Nguyễn Thị Hiền Vũ Thị Nga Lê Văn Tâm 18 19 20 21 22 23 Triết học Mác Lênin Kinh tế trị Mác Lênin Lịch sử Đảng CSVN Chủ nghĩa xã hội khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh Hệ thống thông tin quản lý Lịch sử học thuyết kinh tế Tiếng Anh chuyên ngành luật Pháp luật đại cương Quan hệ kinh tế quốc tế Lịch sử Nhà nước Pháp luật VN Quản trị doanh nghiệp Kỹ đàm phán ký kết thực điều ước quốc tế Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin HDH Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam HDH Tư tưởng Hồ Chí Minh Tiếng Anh (sách học sách tập) Tin học Cơ Logic học Đại số Giải tích toán học Nhà nước pháp luật Tâm lý học kinh doanh PGS.TS Ng Việt Hương PGS.TS Vũ Ngọc Pha PGS.TS Bùi Minh Trí PGS.TS Bùi Minh Trí GS Nguyễn Văn Thảo PGS.TS Ng Bá Dương 24 Lý thuyết Xác suất thống kế toán TS Nguyễn Thế Hệ 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tin học ứng dụng Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô Quản lý nhà nước kinh tế Giáo trình Tài tiền tệ Marketing Thống kê doanh nghiệp Kế toán đại cương Quản trị kinh doanh Tài doanh nghiệp PGS.TS Hà Viết Thuận PGS.TS Vũ Kim Dũng GS.TS Phạm Quang Phan PGS.TS Đỗ Hoàng Toàn TS Nguyễn Tiến Hùng PGS.TS Đỗ Hoàng Toàn GS.TSKH Từ Điển PGS.TS Ng Văn Cơng PGS.TS Đỗ Hồng Tồn ThS Lê Thị Hằng 13 14 15 16 17 Ghi TS Nguyễn Văn Luật PGS.TS Vũ Ngọc Pha GVCC Đinh Văn Chế PGS.TS Phạm Ngọc Anh PGS.TS Phan Văn Quế 67 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Thị trường chứng khốn Phân tích hoạt động kinh doanh Kinh tế môi trường Kinh tế học quốc tế Quản trị học Kinh tế Lượng Quản trị nhân lực Quản trị chiến lược kinh doanh Quản trị rủi ro 44 Quản trị sản xuất 45 Kinh tế phát triển 46 Kinh tế bảo hiểm 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Thanh tốn Tín dụng Quốc tế Kế tốn tài doanh nghiệp Kế tốn tài doanh nghiệp Kế tốn quản trị Kế tốn hành nghiệp Kiểm tốn Tổ chức cơng tác kế tốn Kinh tế đầu tư Xã hội học ThS Hồng Đình Minh PGS.TS Ng Năng Phúc GVC Nguyễn Duy Hồng PGS.TS Ng Như Bình PGS.TS Đỗ Hồng Toàn TS Nguyễn Thế Hệ PGS.TS Nguyễn N Quân PGS.TS Lê Văn Tâm GS.TS Đỗ Hoàng Toàn PGS.TS Trương Đoàn Thể PGS.TS Phạm Văn Dũng PGS.TS Nguyễn Văn Định Nguyễn T.T Hương PGS.TS Nguyễn V Công PGS.TS Nguyễn V Công PGS.TS Đồn Xn Tiên GS.TS Nguyễn Văn Cơng PGS.TS Đặng Văn Thanh PGS.TS Đoàn Xuân Tiên PGS.TS Từ Q Phương TS Ngọ Văn Nhân 56 Kỹ thuật soạn thảo văn pháp luật ThS Đoàn Thị Tố Uyên 57 58 59 60 61 62 63 Lý luận chung nhà nước pháp luật Luật môi trường Tâm lý học đại cương Đại cương Văn hóa Việt Nam Giáo trình Luật hiến phỏp Việt Nam Giáo trình Luật Hành Việt Nam Giáo trình Luật Tố tụng Hành 64 Giáo trình Luật Hình Việt Nam 65 66 Giáo trình Luật Tố tụng Hình VN Giáo trình Luật dân (tập 1, tập 2) 67 Giáo trình Luật tố tụng dân 68 Giáo trình Luật nhân - gia đỡnh 69 Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam 70 71 72 73 Giáo trình Luật lao động VN Giáo trình Luật Đất đai Gt Luật Tchính Luật ngân hàng Giáo trình Luật quốc tế TS Nguyễn Văn Luật TS Nguyễn Văn Phương PGS.TS Ng Bá Dương TS Trần Thị Hồng Thúy TS Nguyễn Văn Luật PGS.TS Lê Văn Hòe TS Nguyễn Thị Thủy GS.TS Nguyễn Ngọc Anh TS Đỗ Đức Hồng Hà TS Đỗ Đức Hồng Hà PGS.TS Đinh Văn Thanh ThS Nguyễn Triều Dương TS Ngô Thị Hường PGS.TS Nguyễn Như Phát TS Nguyễn Hữu Chí TS Trần Quang Huy TS Vừ Đình Tồn TS Nguyễn Thị Thuận 68 74 75 76 77 78 79 Giáo trình Tâm lý học tư pháp Quản trị dự án Kế tốn tài Luật thương mại quốc tế Tư pháp quốc tế Pháp luật đại cương TS Chu Liên Anh Từ Quang Phương TS Trần Thu Phong TS Nguyễn Văn Luật Hoa Hữu Long PGS.TS Trần Hữu Tráng Phụ lục 2: Danh mục học liệu nghiệm thu TÁC GIẢ STT TÊN HỌC LIỆU Lý thuyết mạch Nguyễn Văn Sơn Lập trình vi mạch Nguyễn Văn Sơn Hệ thống nhúng Nguyễn Văn Sơn Đại số tuyến tính Kỹ thuật điện tử số Tâm lý học đại cương Lại Minh Tên Xã hội học đại cương Lại Minh Tên Pháp luật đại cương Lại Minh Tên Tốn giải tích ngành QTKD Trần Thiên Hoàng 10 Kỹ thuật soạn thảo văn pháp Trần Thiên Hoàng luật 11 Tin học Trần Thiên Hồng 12 Tốn giải tích Trần Thiên Hồng 13 Tốn giải tích Trần Thiên Hoàng 14 Lịch sử học thuyết kinh tế Trần Thiên Hồng 15 Tốn cao cấp 16 Tiếng Anh chun ngành CNTT 17 Đại số giải tích 18 Kế tốn doanh nghiệp Bùi Thanh Sơn 19 Phân tích tài doanh nghiệp Bùi Thanh Sơn 20 Kinh tế phát triển 21 Cơ sở lập trình Ng.T.Quỳnh Như 22 Đại cương văn hoá VN 23 Lý luận NN&PL 24 Luật Hiến pháp VN 25 Lịch sử NN&PL giới 26 Lịch sử NN&PL VN 27 Luật dân VN 28 Luật Hành VN 29 Bài giảng mơn tư tưởng HCM Trần T Lan Hương 30 31 32 Thị trường chứng khoán Bùi Thanh Sơn Những NLCB CN Mác – Trần Thiên Hoàng Lênin (hp1) Những nguyên lý CN Trần Thiên Hoàng Mác – Lênin (hp2) ĐƠN VỊ Khoa điện tử Khoa điện tử Khoa điện tử TT E-learning TT E-learning TT CNTT TT CNTT TT CNTT TT Học liệu TT Học liệu TT Học liệu TT Học liệu TT Học liệu TT Học liệu TT E-learning TT E-learning TT E-learning Khoa TCNH Khoa TCNH Khoa Kinh tế Khoa CNTT Khoa Luật Khoa Luật Khoa Luật Khoa Luật Khoa Luật Khoa Luật Khoa Luật ĐH Bách Khoa HN Khoa TCNH TT Học liệu TT Học liệu 69 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Đường lối cách mạng Đảng cộng sản VN Cấu kiện điện tử Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô Xác xuất thống kê Luật đất đai Luật tố tụng HC Luật sở hữu trí tuệ Thiết kế mạch số Kỹ thuật vi sử lý Nhập môn Internet E-learning Phát triển kỹ cá nhân Phát triển kỹ cá nhân Quản trị kinh doanh Quản trị tài Tài tiền tệ Trần Thiên Hồng TT Học liệu Dương T Phương Lại Minh Tên Lại Minh Tên Lại Minh Tên Nguyễn Anh Đức Nguyễn Anh Đức Nguyễn Anh Đức Nguyễn Hồi Giang Nguyễn Hồi Giang Ngơ Anh Đức Ngô Anh Đức Ngô Anh Đức Nguyễn T.T Hương Nguyễn T.T Hương Nguyễn T.T Hương Khoa Điện tử TT CNTT TT CNTT TT CNTT TT E-learning TT E-learning TT E-learning Khoa Điện tử Khoa Điện tử TT E-learning TT E-learning TT E-learning Khoa Kinh tế Khoa Kinh tế Khoa Kinh tế Phụ lục Danh sách đơn vị liên kết đào tạo trạm đào tạo từ xa STT Trung tâm giáo dục thường xuyên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Trung tâm GDTX Điện Biên Trung tâm GDTX Sơn La Trung tâm GDTX Phù Yên - Sơn La Trung tâm GDTX Hướng nghiệp Trung tâm GDTX Hòa Bình Trung tâm DN GTVL BCH Qsự TT GDTX Cao Bằng TT GDTX Bắc Kạn TT GDTX Thái Nguyên Trung tâm GDTX Yên Bái Trung tâm GDTX Lạng Sơn Trung tâm GDTX Lạng Sơn Trung tâm GDTX Việt Trì Trung tâm GDTX Vĩnh Phúc Trung tâm GDTX Bắc Giang Trung tâm GDTX Bắc Ninh Trung tâm GDTX số Bắc Ninh Trung tâm GDTX Từ Sơn-Bắc Ninh Trung tâm GDTX Tiên Du-Bắc Trung tâm GDTX Lương Tài-Bắc Trung tâm GDTX Gia Bình-Bắc Trung tâm GDTX Thuận Thành-Bắc Trung tâm GDTX&ĐTCB tỉnh Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị Đầm Trường/Viện nghiên cứu Trung tâm GDTX Quảng Trị Trung tâm GDTX Thừa Thiên Trung tâm GDTX Bình Định Trung tâm GDTX Gia Lai Trung tâm GDTX An Khê-Gia Trung tâm GDTX Đắk Hà Trung tâm ĐTBD TC Lâm Trung tâm GDTX Tôn Đức Trường ĐH Nông Lâm Thái Trường ĐH Thái Nguyên Trường Đại học Tài Trường ĐH Hồng Đức Trường ĐH Hài Phòng (Khoa Trường ĐH Quảng Bình Trường ĐH Phú Xuân- Huế Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Trường ĐH KTKT Công nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Việt Trường ĐH Việt Hung Phú Thọ Trường ĐH Tài - QTKD Trường ĐH Tài KT Trường ĐH Công nghiệp Thực Trường CĐ Nghề Mỏ Hồng Trường CĐ Cộng đồng Hải 70 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Trung tâm HN&GDTX huyện Tiên Trung tâm BDCT Thị xã Quảng Yờn Trung tâm GDTX Hải Phòng Trung tâm GDTX Hải Dương Trung tâm GDTX Phố Nối Trung tâm GDTX Đông Anh Trạm ĐTTX Long Biên Trung tâm GDTX Hà Tây Trung tâm GDTX Từ Liêm Trung tâm GDTX Chương Mỹ Trung tâm GDTX Sơn Tây Trung tâm Dạy nghề Thanh Trì Trung tâm GDTX Đan Phượng Trung tâm GDTX Phúc Thọ Trung tâm GDTX Mê Linh Trung tâm BDCT Sóc Sơn Trung tâm GDTX Sóc Sơn Trung tâm ĐT&HN Tiền Phong Trung tâm GDTX Hà Nam Trung tâm GDTX Nam Định Trung tâm GTVL Thái Bình Trung tâm GDTX Thanh Hoá 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Trường CĐ Nghề KT Việt Đức Trường CĐ Nghề KT Việt Đức Trường CĐ QTKD Hưng Yên Trường CĐ Nghề Quảng Nam Trường CĐ KT KT Công Trường CĐ Truyền hình Trường CĐ Viettronic Hải Trường CĐ Thống kê Bắc Ninh Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai Trường CĐ Nghề Du lịch Huế Trường TC Nghề Bách khoa Trường TH KTKT&TC Ninh Trường TC Nghề Thái Bình Trường TC Cơng đồn Nam Trường TC KTKT Thương mại Trường TC Nghề KT KT Trường Hữu nghị 80 Trường BD Cán Quản lý Trường ĐT, BD Cán Cơng Trường Bồi dưỡng Chính trị Viện NC&PT Ngơn ngữ Văn Viện NC&PT Công nghệ GD 71 ... đảm phát triển bền vững trường đại học Phần nghiên cứu thực trạng phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội từ thành lập đến Phần nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển bền vững Viện Đại học Mở Hà Nội. .. giải pháp phát triển ổn định bền vững cho Viện Đại học Mở Hà Nội bối cảnh thay đổi Mục tiêu đề tài Mục tiêu mà đề tài hướng tới nghiên cứu xây dựng giải pháp phát triển bền vững Viện Đại học Mở Hà. .. nghiên cứu ln nghiên cứu phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội hệ thống giáo dục quốc dân Sự phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội không tách rời phát triển đất nước Vì giải pháp nhóm nghiên cứu đề xuất