1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa trên bản đồ tư duy vào một số môn chuyên ngành tại khoa tài chính ngân hàng, viện đại học mở hà nội

67 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN ĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY DỰA TRÊN BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO MỘT SỐ MÔN CHUYÊN NGÀNH TẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG, VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI” Mã số: V2014 - 16 Chủ nhiệm đề tài: Bùi Thanh Sơn Hà Nội, Tháng 12 Năm 2014 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI STT Họ tên Đơn vị công tác Bùi Thanh Sơn Khoa Tài - Ngân hàng Nguyễn Thị Hồng Lan Khoa Tài - Ngân hàng Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY DỰA TRÊN BẢN ĐỒ TƯ DUY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp giảng dạy truyền thống yêu cầu đổi thời kỳ 1.1.2 Bản đồ tư (BĐTD) phương pháp giảng dạy dựa đồ tư 14 1.1.3 Cơ sở việc lựa chọn phương pháp giảng dạy dựa đồ tư 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Tổng quan chung Viện Đại học Mở Hà Nội 22 1.2.2 Tổng quan Khoa Tài - Ngân hàng 27 1.2.3 Tổng quan sinh viên khóa 4(2011-2015) 30 CHƯƠNG II : TRIỂN KHAI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY DỰA TRÊN BẢN ĐỒ TƯ DUY TẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 31 2.1.Lập kế hoạch tổng thể 31 2.2 Chuẩn bị nguồn lực 34 2.2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 34 2.2.2 Nhân lực ( Giảng viên sinh viên) 34 2.3 Lựa chọn môn học, giảng viên, lớp học 35 2.3.1 Lựa chọn môn học chuyên ngành 35 2.3.2 Lựa chọn giảng viên 37 2.3.3 Lựa chọn lớp ứng dụng thử 38 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội 2.4 Cài đặt phần mềm 39 2.5 Tập huấn giảng viên 39 2.5.1.Các bước tổ chức tập huấn 39 2.5.2 Tài liệu tập huấn 40 2.6 Chuẩn bị hồ sơ tiến hành giảng thử 41 CHƯƠNG III: TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNHỨNG DỤNG TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY DỰA TRÊN BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO MỘT SỐ MƠN CHUN NGÀNH TẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 43 3.1.Tổng kết, đánh giá việc ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư vào số môn chuyên ngành khoa Tài - Ngân hàng 43 3.1.1 Khảo sát đánh giá bảng câu hỏi 43 3.1.2 Phỏng vấn giảng viên, sinh viên 50 3.1.3 Tổng hợp kết thi, kiểm tra, đánh giá 51 3.2 Đề xuất quy trình áp dụng phương pháp 52 3.2.1 Quy trình áp dụng 52 3.2.2 Điều kiện cần có để thực quy trình 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 PHỤ LỤC 55 PHỤ LỤC 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng Kế hoạch tổng thể 32 Bảng 2: Bảng kết điều tra 44 Bảng 3: Bảng tổng hợp tỉ lệ kết thi 51 Sơ đồ: Quy trình áp dụng phương pháp giảng dạy dựa BĐTD 52 Biểu đồ 1: Mức độ tập trung 60 phút học 19 Biểu đồ 2a: Hiệu học tập - foundationcoalition 19 Biểu đồ 2b: Hiệu học tập - EdgarDale 20 Biểu đồ 2c: Hiệu học tập - Daniel Sousa, Stice số người khác 20 Biểu đồ 3: Hiệu chương trình đào tạo mang tính tương tác so với chương trình khơng tương tác - Nacy Tobler 21 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BĐTD Bản đồ tư NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học PPGD Phương pháp giảng dạy TCNH Tài - Ngân hàng Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nhiều năm nay, Việt Nam thường xuyên có hội thảo đổi phương pháp giảng dạytrong trường học Một số phương pháp áp dụng vào hệ thống trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông cách hiệu phương pháp giảng dạy dựa đồ tư Tuy nhiên, bậc học đại học, phương pháp giảng dạy hiệu chưa thấy áp dụng rộng rãi Khoa Tài - Ngân hàng số đơn vị mong muốn thực đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng phương pháp giảng dạy đại học tập trung vào kỹ tư phân tích, dạy cho người học cách hiểu khái niệm, thảo luận theo phương pháp định sẵn, loại bỏ hướng khơng đúng, tìm câu trả lời Trong ứng dụng đó, việc ứng dụng phương pháp giảng dạy dựa đồ tư số ứng dụng để tăng hiệu việc giảng dạy giảng viên học tập sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Phương pháp giảng dạy dựa đồ tư nhà nghiên cứu, giáo viên nghiên cứu,trong có tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo Sở giáo dục đào tạo triển khai áp dụng rộng rãi cấp bậc đào tạo: mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông thông qua sách dịch: Bản đồ tư công việc;lập đồ tư duy, qua phim tài liệu: Bản đồ tư - Hành trình kết nối tài liệu tập huấn khác Nhiều cơng trình nghiên cứu áp dụng phương pháp nhiều lĩnh vực khác từ hoạch định kếhoạch tương lai, quản lý đến việc áp dụng trường học cách chung tác dụng phần mềm sử dụng để tạo đồ tư duy, ấn phẩm sách đọc: Mind maps at work; How to mind map Tony Buzan, phần mềm sử dụng để tạo đồ tư duy: Imindmap, Freemind Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích phương pháp giảng dạy dựa đồ tư đượctrình bày đề tài:"Xây dựng phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng cho số môn chuyên ngành khoa Tài Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội”, áp dụng thử phương pháp để có sở đánh giá Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội hiệu phương pháp việc giảng dạy khoa Tài - Ngân hàng, đề xuất áp dụng phương pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý luận việc lựa chọn ứng dụng phương pháp giảng dạy dựa đồ tư thực tế triển khai ứng dụng cho việc giảng dạy môn chuyên ngành khoa TCNH, Viện Đại học Mở Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp định tính định lượng - Phương pháp tiếp cận quy trình, cơng nghệ - Phương pháp phân tích tổng hợp thống kê Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài gồm phần: Chương I: Lý luận việc lựa chọn ứng dụng phương pháp giảng dạy dựa đồ tư vào thực tế Chương II: Triển khai áp dụng phương pháp giảng dạy dựa đồ tư khoa Tài - Ngân hàng Chương III: Tổng kết, đánh giá đề xuất quy trình ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư vào số mơn chun ngành khoa Tài - Ngân hàng Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY DỰA TRÊN BẢN ĐỒ TƯ DUY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp giảng dạy truyền thống yêu cầu đổi thời kỳ Quan niệm “học trình biến đổi làm phong phú cách thu nhập xử lý thông tin lấy từ môi trường xung quanh” Đây việc giúp cho người học tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ hình thành biến đổi tình cảm thái độ” Các quan niệm dạy học phù hợp với triết lý hướng người học học chế tín Do phương pháp dạy học phải bảo đảm thực tốt phần lẫn phần chìm khối lượng lao động học tập Phương pháp giảng dạy (PPGD) truyền thống phương pháp mà chủ yếu thầy nói - trò nghe Ngay tận thập niên 1990, phương pháp chi phối mạnh trường cao đẳng đại học, kể Hoa Kỳ1 Sinh viên thường phải ngồi nghe liên tục khoảng thời gian dài học tập theo cách mà Freire gọi “giáo dục kiểu ngân hàng” Trong phương pháp này, giảng viên dạy sinh viên dạy; giảng viên biết thứ sinh viên gì; giảng viên suy nghĩ sinh viên buộc phải nghĩ theo cách giảng viên; giảng viên nói sinh viên lắng nghe; giảng viên định (chọn lựa) sinh viên phải làm theo Nhìn chung, giảng viên chủ thể sinh viên khách thể trình dạy - học Giảng viên quan tâm trước hết đến việc truyền đạt kiến thức, hướng đến mục tiêu làm cho sinh viên hiểu ghi nhớ kiến thức Phương pháp quan tâm đến việc phát triển tư duy, huấn luyện kỹ rèn luyện thái độ cho người học Nó dẫn đến tình trạng hầu hết sinh viên học tập thụ động, trường không đáp ứng tốt yêu cầu công việc Charles C Bonwell and James A Eison – 1991 Trong phương pháp “giáo dục kiểu ngân hàng”, thay truyền thơng giảng viên lại đưa thơng cáo tạo thành khoản gửi (như tài khoản séc ngân hàng) để sinh viên nhẫn nại tiếp nhận, ghi nhớ, lập lại – Preire – 1970 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội Chickering Gamson (1987) cho để học tốt người học cần phải làm nhiều việc nghe cách thụ động, cụ thể phải đọc, viết, thảo luận, tham gia giải vấn đề Tương tự vậy, nghiên cứu tất cấp độ học, Freire thấy sinh viên học giữ lại kiến thức nhiều họ đóng vai trò thực q trình có hội để nói, chia sẻ, tương tác, phản hồi,… Theo John Goodland, việc học tập mang tính hàn lâm trừu tượng hầu hết sinh viên, nên muốn học tốt sinh viên cần “thấy, sờ, ngửi” mà họ đọc viết Còn Victor Weisskop cho người học cách mang thơng tin đẩy vào não họ, dạy cách tạo động lực hiểu biết Những thông tin mặt cho thấy hạn chế phương pháp dạy học (PPGD) truyền thống; mặt khác đặt nhu cầu xúc phải chuyển đổi sang phương pháp mới, lơi sinh viên gia nhiều q trình dạy-học Những phương pháp đó, tạm gọi PPGD tích cực Trong giai đoạn đổi giáo dục Đại học nước ta nội dung phương pháp dạy học có biến đổi lớn Nội dung bao quát dạy cách học, phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ tính chủ động người học, biện pháp cần khai thác triệt để cơng nghệ thơng tin truyền thơng Nói cách khác, PPGD thời kỳ phải đáp ứng mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sau đây: Về mục tiêu nội dung dạy học đại học - Trong thời kỳ đổi trình đào tạo trường đại học nước ta phải cho sản phẩm nào? Bối cảnh quốc tế nêu làm cho triết lý giáo dục cho kỷ XXI có biến đổi sâu sắc, lấy “ học thường xuyên suốt đời” làm móng, dựa mục tiêu tổng quát, trụ cột việc học, “ học để biết, học để làm, học để sống với học để làm người”, nhằm hướng tới xây dựng “xã hội học tập” Sản phẩm đào tạo GDĐH nước ta hoạt động kinh tế thị trường có tính quốc tế, khung cảnh hội nhập văn hóa, giáo dục…Đặc điểm quan trọng kinh tế thị trường cạnh tranh, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển Như sản phẩm đào tạo GDĐH Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội b Phỏng vấn sinh viên Nhóm nghiên cứu vấn đại diện sinh viên Sinh viên hào hứng nói việc học tập theo phương pháp BĐTD sinh viên vấn em Nguyễn Thị Hằng em Đỗ Danh Thuyết, qua đó, nhận thấy ý kiến sinh viên sau: - Thông qua BĐTD, sinh viên lập kế hoạch học tập, xếp thời gian cho hoạt động khác - Bài giảng hút giúp thái độ học tập nghiêm túc - Phương pháp ghi chép tự học hiệu có hệ thống nên dễ ghi chép tăng khả sáng tạo vẽ theo dạng sơ đồ - Ôn tập dễ dàng 3.1.3 Tổng hợp kết thi, kiểm tra, đánh giá Để kịp kế hoạch tổng thể đề ra, sinh viên lớp học môn Marketing ngân hàng tham dự kỳ thi kết thúc học phần sớm so với lịch thi hết học phần khác khoa TCNH Sau có kết quả, nhóm nghiên cứu tổng hợp ý kiến giảng viên chấm điểm, tổng hợp điểm kết sau: Sinh viên học CÓ STT Loại đạt Sinh viên học dùng phương Tỉ KHÔNG dùng Tỉ pháp giảng dạy lệ phương pháp lệ dựa BĐTD (%) (sinh viên) giảng dạy dựa (%) BĐTD (sinh viên) Xuất sắc 26/81 32,1 2/83 2,4 Giỏi 31/81 38,3 32/83 38,6 Khá 17/81 21,0 31/83 37,4 Trung bình 3/81 3,7 9/83 10,8 Trung bình 4/81 4,9 9/83 10,8 Bảng 3: Bảng tổng hợp tỉ lệ kết thi 51 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội Thông qua số liệu cho thấy: Tỉ lệ sinh viên đạt loại Xuất sắc có học theo phương pháp giảng dạy dựa đồ tư (32,1%) có tỉ lệ cao (2,4%) so với khơng học Tính chung tỉ lệ Xuất sắc + Giỏi + Khá sắc có học theo phương pháp giảng dạy dựa đồ tư (91,4%) có tỉ lệ cao (78,4%) so với không học Vậy ứng dụng mơ hình PPGD dựa BĐTD vào giảng dạy môn học khoa TCNH để nâng cao chất lượng đào tạo 3.2 Đề xuất quy trình áp dụng phương pháp 3.2.1 Quy trình áp dụng STT Phân công thực Sơ đồ Lựa chọn môn học Khoa TCNH Tập huấn giảng viên Khoa TCNH, Giảng viên Giảng Giảng viên, Sinh viên Rút kinh nghiệm Khoa TCNH, Giảng viên Soạn giảng nâng cao Giảng viên Sơ đồ: Quy trình áp dụng phương pháp giảng dạy dựa BĐTD Bước 1: Lựa chọn môn học Khoa TCNH lựa chọn môn chuyên ngành để áp dụng PPGD dựa BĐTD Bước 2: Tập huấn giảng viên: Khoa tiến hành mời giảng viên để tập huấn cho giảng viên môn chuyên ngành lựa chọn khoa BĐTD Nội dung tập huấn việc vẽ BĐTD PPGD dựa BĐTD, cách soạn giảng dựa BĐTD Bước 3: Giảng 52 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội Giảng viên xây dựng BĐTD môn học, sau giảng lớp kết hợp việc hướng dẫn sinh viên ghi chép học BĐTD Bước 4: Rút kinh nghiệm Sau giảng, từ việc đánh giá sinh viên học tập lớp, giảng viên rút kinh nghiệm thiết kế lại giảng phù hợp với sinh viên Từ việc đánh giá kết kiểm tra kỳ, kết thi hết học phần, giảng viên xem xét lại kết điều chỉnh ý đồ sư phạm thiết kế giảng cho hợp lý Bước 5: Soạn giảng nâng cao: Phương pháp giảng dạy dựa BĐTD áp dụng đồng thời với phương pháp khác thiết kế case study lồng ghép giảng dạy giảng, hoạt động nhóm, hoạt động ghi chép, hoạt động tự học sinh viên cho sinh viên phát huy khả tiềm ẩn 3.2.2 Điều kiện cần có để thực quy trình a Cơ sở vật chất, trang thiết bị - Phòng học theo tiêu chuẩn: Đầy đủ bàn ghế cho lớp học, ánh sáng - Các thiết bị hỗ trợ cần có giảng dạy: loa, mic, máy tính, máy chiếu - Các tài liệu học tập thiết kế riêng tài liệu tham khảo b Nhân lực ( Giảng viên sinh viên) Giảng viên - Giảng viên có trình độ Thạc sĩ trở lên, vừa có kiến thức hàn lâm mơn học, vừa có kiến thức thực tế đảm bảo truyền đạt tới sinh viên kiến thức, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tuyển dụng sau sinh viên trường - Giảng viên có trình độ cơng nghệ thơng tin, soạn giảng phần mềm imindmap Sinh viên Sinh viên đại học quy, đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu (đủ sức khỏe, độ tuổi, vượt qua kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo) c Điều kiện khác - Chương trình đào tạo, đề cương chi tiết môn học - Tài liệu tập huấn giảng viên phần mềm cài đặt - Đề kiểm tra, đề thi, kế hoạch học tập, kế hoạch thi, danh sách lớp học 53 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tích cực đổi PPGD, cố gắng xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt nặng yếu tố hình thức, khơi dậy tiềm năng, trí sáng tạo sinh viên xu hướng Các PPGD truyền thống nhóm phương pháp dùng lời, phương pháp trực quan, phương pháp thực hành, nêu giải vấn đề,… phương pháp thiếu, PPGD truyền thống đơn truyền đạt kiến thức từ người dạy sang người học, PPGD thụ động Với PPGD phụ thuộc hoàn toàn phương tiện đại (máy tính, máy chiếu), giảng viên trình chiếu slide mà giải thích, tương tác với người học gây nhàm chán sinh viên, không phát huy khả sáng tạo sinh viên Mục tiêu dạy học dạy cách tư có tư phát huy hết khả sáng tạo sinh viên PPGD dựa BĐTD giúp sinh viên phát huy tư tích cực, phát huy khả tổng hợp, giải vấn đề khả sáng tạo sinh viên ứng dụng thành công vào môn Marketing ngân hàng - mơn chun ngành khoa TCNH Vì vậy, áp dụng PPGD dựa BĐTD vào tất môn chuyên ngành khoa TCNH Việc áp dụng thành công môn nhiều lý thuyết khả tổng quát vấn đề, hệ thống kiến thức BĐTD bật Tuy nhiên, cần phải kết hợp với PPGD truyền thống để tạo hiệu giảng dạy, nâng cao chất lượng ngày lên, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông đại vào dạy học Kiến nghị: Để áp dụng phương pháp vào giảng dạy môn học, đặc biệt môn nhiều lý thuyết Viện Đại học Mở Hà Nội (nói chung) khoa TCNH (nói riêng), nhóm nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục đổi PPGD nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đó, PPGD dựa BĐTD coi phương pháp hiệu quả, ứng dụng vào giảng dạy khoa, đặc biệt giảng dạy môn nhiều lý thuyết - Lựa chọn giảng viên đáp ứng yêu cầu sử dụng PPGD dựa BĐTD, tập huấn sử dụng phương tiện đại, sử dụng phần mềm cách thức soạn giảng BĐTD cho giảng viên tâm huyết với nghề - Hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 54 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội PHỤ LỤC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM IMINDMAP PHỤC VỤ CHO VIỆC SOẠN BÀI GIẢNG BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Do nhu cầu tăng cường sử dụng công nghệ thông tin dạy - học, phần mềm Imindmap có ưu điểm, phục vụ cho việc củng cố tiết học hiệu gây hứng thú cho sinh viên tạo thuận lợi cho giảng viên việc thiết kế giảng CÁCH CÀI ĐẶT IMINDMAP BƯỚC 1: Cài NET Framework 3.5 WIN XP (WIN khơng cần) BƯỚC 2: Cài Imindmap 6.0.1 vào máy > chạy chương trình > chọn Trial > Thốt khỏi chương trình BƯỚC 3: Xóa file C:\Program Files\ThinkBuzan\iMindMap 6\bin\laucher.jar C:\Users\All Users\jsoft C:\Users\All Users\thinkbuzan Tùy theo máy, nhiên, cần thiết phải xóa file laucher.jar BƯỚC 4: Copy file crack vào C:\Program Files\ThinkBuzan\iMindMap > Chạy file Khởi động lại chương trình Imindmap > Thốt khỏi chương trình lần Chạy file crack lại lần Có thể chạy crack lần CÁCH SỬ DỤNG IMINDMAP Khởi động Mind Map Chọn File 55 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội Chọn New, chọn Blank Document New Mind Map mở trang trắng chọn mẫu có sẵn Select a Template Nếu chọn Blank Document, tiếp tục chọn mẫu hình cho trung tâm Sau bấm Choose, click kép chuột vào Central Idea để đổi tên theo chủ đề muốn trình bày Có thể chỉnh sửa Font chữ, màu sắc, … hộp công cụ format nhanh 56 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội Tiếp tục tiến hành vẽ nhánh Khi rê chuột vào Central Idea xuất cơng cụ hỗ trợ vẽ nhánh nhanh Hình tròn đỏ để vẽ nhánh rẽ, hai hình bên màu gạch để vẽ nhánh hộp Vẽ nhánh rẽ Vẽ nhánh hộp Để di chuyển nhanh sau vẽ, kích giữ chuột trái vùng xám nút công cụ (tại đầu nhánh rê chuột đến) lúc vùng xám bao quanh hình tròn, giữ ngun chuột trái rê đến nơi cần chuyển đến 57 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội thay đổi màu sắc, kiểu dáng nhánh menu Design hộp công cụ nhanh thay đổi font, màu sắc, kích cỡ chữ Để thay đổi hình dạng hộp, kích vào phía hộp để chọn hình dạng theo ý thích Thay đổi vị trí nhánh cách chọn nhánh cần thy đổi vị trí sau kích vào nút Move Up hay Move Down Menu Home để thay đổi Thay đổi hình dạng hộp Để nhánh, kích vào nút Clean Up Để xem dạng khác 3D, Presentation, vào thẻ Document Views chọn kiểu xem Với kiểu xem 3D tùy theo card hình máy mà có máy khơng xem Thay đổi hình Góc nhìn 58 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội Kiểu xem 3D Có thể thay đổi góc nhìn hình chọn điều khiển góc phải Khi chọn chế độ xem Presentation có hai lựa chọn: Auto Complete and begin presenting (phần mềm tự động tạo file trình chiếu mặc định) Create custom presentation (tự tạo cách trình chiếu theo thứ tự mong muốn) 59 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội Hiển nhiên ô Central Idea xuất trước, tiếp theo, muốn nhánh xuất chọn kích vào dấu Với cách thiết kế này, người dùng chủ động việc trình chiếu trực tiếp Imindmap Để xuất file, để trình chiếu Imindmap lưu file với định dạng imx, để xuất file dạng ảnh (để in vào giáo án) powerpoint, chọn file\Export Có lựa chọn (hay sử dụng): + PDF and Document: xuất dạng file PDF (ít sử dụng) + Image: file ảnh để dán vào giáo án (nên để chất lượng cao để ảnh nét hơn- để mặc dịnh theo phần mềm, không cần chỉnh sửa) + Interactive Presentation: xuất dạng PowerPoint (dạng này, phần mềm tự động trình chiếu, khơng can thiệp được, trừ vào PowerPoint để chỉnh sửa hoạt hình lại) Còn dạng xuất file khác sử dụng đến Khi chọn dạng xuất file, kích vào nút export để phần mềm thực Riêng chọn xuất file PowerPoint sau chọn nơi lưu, phần đặt tên, phải ghi tên có ppt Sau nhấn vào save 60 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội Khi sử dụng trình chiếu Imindmap phải mở trình Imindmap trước, sau vào Open chọn file lưu (dưới dạng imx) Khi trình chiếu PowerPoint, copy slide mà phần mềm lưu vào slide giảng soạn thảo Với file ảnh nên chọn lưu dạng PNG để ảnh rõ khơng bị vỡ hình Khi dán vào giáo án, sử dụng công cụ picture để cắt xén bớt cho gọn 61 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Để khơng ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy phục vụ lợi ích người học, khoa Tài - Ngân hàng đề nghị sinh viên cho ý kiến hoạt động giảng dạy giảng viên thông qua phiếu đánh giá này, ý kiến em nghiên cứu để có phương thức tốt giúp giảng viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy mình, nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, giúp em học tập đạt kết cao Tên học phần (HP): Marketing ngân hàng Học kỳ: I Năm học: 2014 - 2015 I THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam  Nữ  Xếp loại học lực năm học vừa qua: Xuất sắc/Giỏi : Khá:  TB Khá:  Trung bình:  Yếu:  II NỘI DUNG KHẢO SÁT Trong trình học tập môn Marketing ngân hàng, giảng viên sử dụng PPGD dựa BĐTD Em cho biết ý kiến việc sử dụng BĐTD giúp em đạt mục tiêu mức độ cách đánh dấu (x) vào mục mà em đồng ý Nội dung câu hỏi STT Rất tốt Lập kế hoạch học tập Mức độ sử dụng BĐTD giúp em việc lập kế hoạch học tập đạt mục tiêu học tập? Sử dụng BĐTD giúp em việc lập kế hoạch học tập công việc khác mức độ nào? Ghi chép Sử dụng BĐTD việc ghi chép, tóm tắt, hệ thống hóa nội dung học tốt không? BĐTD giúp học tập chủ động tốt không? Thuyết trình BĐTD giúp linh hoạt đa dạng trình bày thuyết trình khơng? 62 Tốt Bình Khơng thường tốt Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội STT Nội dung câu hỏi Rất tốt Sử dụng BĐTD thuyết trình thuyết phục người nghe tốt không? Đọc tài liệu BĐTD giúp đọc tài liệu đạt hiệu tốt không? Tự học BĐTD nhớ, dễ học cho việc tự học khơng? Việc tự học có tăng thêm phần hứng thú mức độ em sử dụng BĐTD? Học nhóm Nội dung học thành viên tổ, nhóm thảo luận thiết kế theo BĐTD phát huy trí tuệ tập thể tốt khơng? BĐTD giúp nội dung rõ ràng, có hệ thống thống việc học nhóm Em đồng ý với ý kiến mức độ nào? Làm đề cương ôn tập Hệ thống kiến thức cách sử dụng BĐTD phương pháp hệ thống hiệu tốt không? Sử dụng BĐTD để lập đề cương ôn tập giúp lưu lại kiến thức cách tổng quát phương pháp tốt? Cảm ơn hợp tác em! 63 Tốt Bình Khơng thường tốt Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương học phần Marketing ngân hàng, Khoa TCNH, Viện Đại học Mở Hà Nội Giới thiệu số PPGD cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo CDIO (Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy - Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy Học ĐH, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Tp.HCM) Biggs J (2003), Teaching for Quality Learning At University, 2nd ed., The Society for Research into Higher Education and Open University Press, Berkshire, England Bloom B S., Englehart M D., Furst E J., Hill W H., and Krathwohl D R (1956), Taxonomy of Educational Objectives: Handbook I—Cognitive Domain, McKay, New York Bonwell C C., and Eison J A (1991), Active Learning: Creating Excitement in the Classroom, ASHE-ERIC Higher Education Report No 1, George Washington University School of Education and Human Development, Washington, DC Bradford J and Stein B (1993), The IDEAL problem solver, 2nd ed., New York, NY: Freeman Campus Compact (2007), President’s Declaration on Civic Responsibility of Higher Education p www.compact.org/resources/declaration Charles C Bonwell and James A Eison – 1991 Edward F C., Johan M., Sưren Ư., and Doris R B (2007), Rethinking Engineering Education - The CDIO Approach Springer Science+Business Media, p 286 10 Gibbs G (1992), Improving the Quality of Student Learning, TES, Bristol, England 11 Hmelo-Silver C E (2004), Problem-based learning: What and how students learn? Educational Psychology Review, 16: 235–266 12 Jacoby B (1996), Service-Learning in Today's Higher Education In: Barbara Jacoby and Associates (Eds.), Service-Learning in Higher Education: Concepts and Practices, San Francisco CA: Jossey-Bass 64 Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội 13 Jones B F., Rasmussen C., and Moffitt M (1996), Real-life problem solving: A collaborative approach to interdisciplinary learning Washington DC: American Psychological Association 14 Kolb D A (1981), Learning styles and disciplinary differences In: A Chickering (Ed.), The Modern American College San Francisco: Jossey-Bass 15 Kolb D A (1984), Experimental Learning Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall 16 Kritzerow P (1990), Active learning in the classroom: The use of group role plays Teaching sociology, 18(2), 223-225 17 Lyman F (1987), Think-Pair-Share: An expanding teaching technique MAA-CIE Cooperative News, 1: 1-2 18 Lyman F T (1981), The responsive classroom discussion: The inclusion of all students In: A Anderson (Ed.), Mainstreaming Digest College Park: University of Maryland Press pp 109-113 19 Preire – 1970 20 Website http://www.alz.org/brain_vietnamese/ 65 ... đánh giá Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số môn chuyên ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội hiệu phương pháp việc giảng dạy khoa Tài - Ngân hàng, đề... dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư vào số mơn chun ngành khoa Tài - Ngân hàng Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng,. .. Sơn Khoa Tài - Ngân hàng Nguyễn Thị Hồng Lan Khoa Tài - Ngân hàng Ứng dụng triển khai phương pháp giảng dạy dựa đồ tư ứng dụng vào số mơn chun ngành khoa Tài – Ngân hàng, Viện Đại học Mở Hà Nội

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Biggs J. (2003), Teaching for Quality Learning At University, 2nd ed., The Society for Research into Higher Education and Open University Press, Berkshire, England Khác
4. Bloom B. S., Englehart M. D., Furst E. J., Hill W. H., and Krathwohl D. R. (1956), Taxonomy of Educational Objectives: Handbook I—Cognitive Domain, McKay, New York Khác
5. Bonwell C. C., and Eison J. A. (1991), Active Learning: Creating Excitement in the Classroom, ASHE-ERIC Higher Education Report No. 1, George Washington University School of Education and Human Development, Washington, DC Khác
6. Bradford J. and Stein B. (1993), The IDEAL problem solver, 2nd ed., New York, NY: Freeman Khác
7. Campus Compact (2007), President’s Declaration on Civic Responsibility of Higher Education. p. 2. www.compact.org/resources/declaration Khác
9. Edward F. C., Johan M., Sửren ệ., and Doris R. B. (2007), Rethinking Engineering Education - The CDIO Approach. Springer Science+Business Media, p. 286 Khác
10. Gibbs G. (1992), Improving the Quality of Student Learning, TES, Bristol, England Khác
11. Hmelo-Silver C. E. (2004), Problem-based learning: What and how do students learn? Educational Psychology Review, 16: 235–266 Khác
12. Jacoby B. (1996), Service-Learning in Today's Higher Education. In: Barbara Jacoby and Associates (Eds.), Service-Learning in Higher Education: Concepts and Practices, San Francisco CA: Jossey-Bass Khác
13. Jones B. F., Rasmussen C., and Moffitt M. (1996), Real-life problem solving: A collaborative approach to interdisciplinary learning. Washington DC: American Psychological Association Khác
14. Kolb D. A. (1981), Learning styles and disciplinary differences. In: A. Chickering (Ed.), The Modern American College. San Francisco: Jossey-Bass Khác
15. Kolb D. A. (1984), Experimental Learning. Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall Khác
16. Kritzerow P. (1990), Active learning in the classroom: The use of group role plays. Teaching sociology, 18(2), 223-225 Khác
17. Lyman F. (1987), Think-Pair-Share: An expanding teaching technique. MAA-CIE Cooperative News, 1: 1-2 Khác
18. Lyman F. T. (1981), The responsive classroom discussion: The inclusion of all students. In: A. Anderson (Ed.), Mainstreaming Digest. College Park: University of Maryland Press. pp. 109-113.19. Preire – 1970 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w