Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
610,85 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HUỲNH HOÀNG TƯƠNG 19001027 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ RỪNG TRÀM U MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ RỪNG TRÀM U MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trọng Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ RỪNG TRÀM U MINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Cà Mau, ngày tháng năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ thầy cô, bạn học đặc biệt Ban lãnh đạo bạn học viên khóa phân hiệu Đại học … Trước tiên, chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS …, người hướng dẫn khoa học luận văn Thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi tất bước để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân cảm ơn thầy Trường Đại học Bình Dương, Khoa Kinh Tế, Giảng viên tham gia giảng dạy tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức mới, bổ ích cho tơi suốt khóa học Trong q trình thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình Thầy … người hướng dẫn khoa học hỗ trợ tất bạn học viên khác phân hiệu Cà Mau trình nghiên cứu luận văn Bên cạnh đó, tơi cảm ơn gia đình ln quan tâm, động viên ủng hộ mặt suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ góp thêm ý kiến để tơi hồn thành tốt luận văn Trân trọng cảm ơn! Tác giả : iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Chữ ký GVHD iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN III MỤC LỤC IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII DANH SÁCH BẢNG BIỂU VIII MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Khái niệm phân loại rừng 1.2 Phát triển kinh tế rừng phát triển bền vững kinh tế rừng tràm 15 1.2.1 Phát triển kinh tế rừng 15 1.2.2 Phát triển bền vững kinh tế rừng tràm 15 v 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ RỪNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 17 1.3.1 Những nghiên cứu phát triển bền vững kinh tế rừng giới 17 1.3.2 Những nghiên cứu phát triển bền vững kinh tế rừng Việt Nam 17 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế rừng Việt Nam giới 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ RỪNG TRÀM U MINH HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU 26 2.1 Tổng quan Rừng U Minh Hạ - Huyện U Minh, Tỉnh Cà Mau 26 2.1.1 Giới thiệu tổng quan huyện U Minh rừng tràm U Minh Hạ, Huyện U Minh, Tỉnh Cà Mau 26 2.1.2 Đặc điểm tài nguyên đất - Rừng tràm U Minh Hạ 28 2.2 Thực trạng phát triển bền vững kinh tế rừng tràm U Minh Hạ giai đoạn 2014 - 2019 29 2.2.1 Các sách Việt Nam phát triển kinh tế rừng ngập mặn mục tiêu phát triển kinh tế rừng tràm 29 2.2.2 Một số mơ hình tiềm giúp phát triển kinh tế rừng tràm bền vững U Minh Hạ 34 2.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế bền vững rừng tràm U Minh Hạ giai đoạn 2014 - 2019 37 2.2.4 Những tồn nguyên nhân phát triển bền vững kinh tế rừng tràm U Minh hạ 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 3.1 Giải pháp thúc sản xuất trồng 51 3.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững du lịch sinh thái 52 vi 3.2.1 Giải pháp bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học: 52 3.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng, nâng cao tri thức cho du khách: 54 3.2.3 Giải pháp quản lý phát triển du lịch sinh thái 56 3.2.4 Giải pháp liên kết, quảng bá tiếp thị 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UMH : U Minh Hạ UBND : Ủy ban nhân dân RNM : Rừng ngập mặn viii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1 Giá trị kinh tế toàn phần hệ sinh thái RNM 11 Bảng Thống kê khách du lịch giai doạn 2014 - 2018 42 52 biến than chất lượng cao Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia 3.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững du lịch sinh thái 3.2.1 Giải pháp bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học: Với loài quý cần xây dựng chương trình điều tra giám sát cụ thể để đảm bảo cung cấp số liệu cập nhật cho cơng tác quản lý bảo tồn lồi Hợp tác với quan ban ngành tỉnh, quan tổ chức chuyên môn nước, tổ chức quốc tế công tác nghiên cứu khoa học, quản lý bền vững hệ sinh thái rừng, phát triển cộng đồng vùng đệm Kiện toàn hệ thống trạm bảo vệ, tổ tuần tra rừng để giải nhiệm vụ bảo vệ phục hồi tài nguyên thực vật rừng; Đầu tư xây dựng hạ tầng đặc biệt đầu tư cho công tác trồng rừng mới, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên + Phục hồi phát triển loài thực vật đặc hữu rừng tràm; + Phục hồi phát triển nguồn lợi thuỷ sản hệ sinh thái rừng tràm; + Thiết lập đường băng xanh cản lửa rừng, giải pháp trồng loài địa rừng tràm; + Phục hồi phát triển rừng: Trồng bổ sung phục hồi rừng, thực giải pháp lâm sinh để phục hồi rừng, nâng cao chất lượng rừng chất lượng hệ sinh thái; Phục hồi rừng đất than bùn Tăng cường công tác tuần tra rừng, phân công tổ túc trực rừng nhằm ngăn chặn việc khai thác rừng trái phép, ảnh hưởng đến sinh cảnh sống hạn chế việc người dân vào rừng bẫy bắn chim, thú Nghiêm cấm hoạt động săn bắn, buôn bán động vật hoang dã người dân địa phương 53 Đồng thời, hỗ trợ nguồn vốn, kỹ thuật, giúp người dân địa phương tham gia chăn ni lồi động vật hoang dã, nhằm nâng cao đời sống vật chất giảm tác động tới nguồn tài nguyên động vật hoang dã Để giảm bớt việc thu hẹp chia cắt sinh cảnh sống loài thú nên quy hoạch tuyến lại vườn quốc gia Đặc biệt ý khu vực lại sử dụng phương tiện ô tô, xe máy… + Quy định tuyến đường định để hạn chế tiếng ồn từ phương tiện giao thông đến du khách, dân địa phương loài động vật hoang dã; + Khơng cho phép: xây dựng cơng trình có kiến trúc, vật liệu khơng phù hợp, bố trí dịch vụ thiếu khoa học, sử dụng nhiều phương tiện quảng cáo vườn; + Không phát triển hoạt động du lịch tác động lên đất rừng (đào, đắp), tác động xấu đến nơi cư trú, đe dọa loài động thực vật rừng, sinh vật rừng… - Đào tạo nguồn nhân lực, ưu tiên tuyển dụng cán đào tạo quy, có lực, kinh nghiệm công tác quản lý, bảo tồn rừng, giám sát đa dạng sinh học; khuyến khích học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý - Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học thơng qua giao khốn bảo vệ rừng, trồng rừng chăm sóc rừng, khoanh ni tái sinh tự nhiên; Thực điều tra, nghiên cứu khu hệ động, thực vật khu bảo tồn để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, trọng đến lồi quan trọng có tính chất thị, lồi có nguy bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam, Danh lục đỏ giới 54 - Áp dụng khoa học công nghệ việc cải tạo rừng tự nhiên, trồng rừng địa; tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Triển khai phương thức bảo tồn chuyển chỗ, hình thành hệ thống vườn thực vật, vườn ươm, vườn động vật để bảo tồn phát triển nguồn gen quý hiếm, đặc hữu có nguy tuyệt chủng xác định khu bảo tồn tỉnh Khai thác tiềm du lịch khu bảo tồn nhằm phát triển du lịch sinh thái gắn với sinh kế người dân vùng đệm, nâng cao đời sống cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn đa dạng sinh học - Tăng cường công tác truyền thông để nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học cho cán bộ, người dân sống vùng đệm khu bảo tồn; đưa công tác giáo dục bảo tồn vào trường học địa bàn; Chi cục Kiểm lâm tỉnh phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, lực lượng vũ trang địa bàn công tác tuần tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp, làm suy giảm đa dạng sinh học 3.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng, nâng cao tri thức cho du khách - Xây dựng tài liệu giáo dục, truyền thông bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ rừng; - Tổ chức khóa tập huấn kỹ bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ rừng cho người dân; - Tổ chức hội thảo nhỏ bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ rừng ấp, xã vùng đệm; - Tổ chức buổi tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ rừng trường học địa bàn; 55 - Lồng ghép nội dung tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ rừng đợt tuyên truyền văn hóa, giáo dục, kinh tế, xã hội địa phương - Nâng cao phối hợp quyền địa phương xã vùng đệm với công tác quản lý người địa bàn hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức - Chính quyền xã vùng đệm cần hướng dẫn bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên cam kết hộ gia đình với vườn quốc gia, với UBND xã giữ gìn cảnh quan mơi trường sinh thái khơng xâm phạm vào vùng lõi Vườn quốc gia - Tận dụng phát huy điều kiện tài nguyên thiên nhiên, người vùng đệm, đầu tư có trọng điểm, thực đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện riêng xã, có thị trường tiêu thụ theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm, tạo cấu hợp lý nội ngành sản xuất nông nghiệp - Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế xã vùng đệm Vườn quốc gia phải gắn với việc phát triển xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học, đảm bảo hòa hợp cộng đồng dân tộc địa bàn - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng môi trường cho cộng đồng người dân sống vùng đệm phối hợp chặt chẽ cộng đồng địa phương, quyền địa phương xã với lực lượng kiểm lâm vườn quốc gia, lực lượng kiểm lâm huyện, Ban quản lý rừng phòng hộ, để thực tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng - Khuyến khích cộng đồng địa phương vùng đệm tham gia vào việc quy hoạch quản lý hoạt động bảo tồn Giúp cộng đồng địa phương lập kế hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng đệm cách bền vững 56 - Có trao đổi thơng tin điều phối chặt chẽ để đảm bảo quy hoạch kế hoạch quản lý phát triển quyền địa phương đơn vị kinh tế vùng đệm mang tính hỗ trợ (và không ngược lại) mục tiêu bảo tồn đề Các hoạt động đầu tư vùng đệm cần điều phối để hướng tới thực mục tiêu bảo tồn đề vùng đệm Vườn Quốc gia 3.2.3 Giải pháp quản lý phát triển du lịch sinh thái - Về hình thức quản lý: tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng, đất rừng để đầu tư du lịch sinh thái liên doanh, liên kết với Ban quản lý khu bảo tồn sở đề án phát triển du lịch sinh thái thẩm định, phê duyệt cấp có thẩm quyền - Loại hình đầu tư phát triển du lịch sinh thái: thuê môi trường rừng kinh doanh du lịch sinh thái danh thắng có giá trị văn hóa lịch sử, có khu hệ thực vật rừng, động vật hoang dã phong phú, đa dạng; Hệ sinh thái có khả phục vụ số lượng khách tham quan định, không tồn mối đe dọa với văn hóa địa, an tồn cho du khách, không ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch sinh thái phải ưu tiên cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động này, tạo công ăn, việc làm, bước nâng cao đời sống người dân địa phương Thời gian cho thuê môi trường rừng phát triển hoạt động du lịch sinh thái không 30 năm, sau chu kỳ 10 năm xem xét định tiếp tục hợp đồng dựa kết đánh giá tác động môi trường hoạt động cho thuê môi trường 3.2.4 Giải pháp liên kết, quảng bá tiếp thị - Cần chủ động phối hợp với quan thơng báo chí để có phóng sự, báo giới thiệu sản phẩm du lịch sinh thái vườn U Minh Hạ 57 - Trên trang web Sở Văn hóa thể thao & Du lịch cần có chuyên mục du lịch nhằm giới thiệu cách chuyên nghiệp khu du lịch dẫn cần thiết để du khách dễ dàng đến điểm du lịch - Chủ động phối hợp với Sở Văn hóa thể thao & Du lịch để tổ chức chương trình khảo sát tuyến, điểm du lịch Vườn Quốc gia U Minh Hạ cho doanh nghiệp lữ hành - Thường xuyên cập nhật thông tin sản phẩm để giới thiệu rộng rãi đến khách hàng - Khai thác kênh truyền thông nhằm quảng bá thông tin sản phẩm du lịch Vườn Quốc gia U Minh Hạ, để Vườn Quốc gia U Minh Hạ điểm đến du lịch nhiều người biết đến - Các chương trình quảng bá xúc tiến dành cho khách du lịch cần cập nhật liên tục với tuyến du lịch tổ chức vào thời điểm phù hợp với kỳ nghỉ, ngày lễ năm, với giá hợp lý đôi với chất lượng phục vụ chuyên nghiệp - Xây dựng sổ tay giới thiệu sản phẩm du lịch sinh thái, tuyến, điểm du lịch sinh thái; - Xây dựng bưu ảnh phong cảnh tài nguyên đa dạng sinh học Vườn; - Phát hành tờ rơi hướng dẫn du khách tham quan điểm du lịch sinh thái Vườn; - Xây dựng phát hành phim video du lịch sinh thái Vườn - Tuyên truyền hệ thống internet, báo chí, truyền hình địa phương - Xây dựng sa bàn mơ hình Vườn Quốc gia U Minh Hạ 58 3.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 3.2.5.1 Đào tạo nguồn nhân lực đơn vị hoạt động du lịch - Khuyến khích nhân viên học thêm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngoại ngữ cách hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thời gian - Phát triển hình thức kèm cặp khuyến khích nhân viên tự học hỏi nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ - Các doanh nghiệp nên đặt hàng đào tạo trường để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Từ đó, chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp nâng cao, đồng thời trường nắm bắt nhu cầu thực tiễn để cải tiến chương trình học cho phù hợp với thực tế - Các doanh nghiệp nên thành lập quỹ học bổng để tài trợ cho học viên đạt kết học tập cao Sau học viên tốt nghiệp, doanh nghiệp tuyển dụng - Thiết lập mô tả công việc tiêu chuẩn công việc tất chức danh doanh nghiệp Từ đó, nhân viên tự rèn luyện để đạt tiêu chuẩn cơng ty đề 3.2.5.2 Đào tạo nguồn nhân lực quản quản lý nhà nước du lịch - Phối hợp tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho lực lượng hướng dẫn viên du lịch tập trung vào chuyên đề tuyến điểm, văn hóa, lịch sử, bảo tồn động thực vật kỹ giao tiếp, xử lý tình … - Phối hợp tổ chức buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề nhằm cập nhật, nâng cao kiến thức, nghiệp vụ cho nhân viên chuyên đề an ninh, bảo vệ nội bộ, du lịch sinh thái, tôn giáo, dân tộc, bảo tồn động thực vật, bảo tồn đất ngập nước … 59 - Thành lập câu lạc du lịch có tham gia doanh nghiệp, đại diện trường đại học Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Họp mặt định kỳ nhằm trao đổi thông tin, vướng mắc vấn đề đào tạo, quản lý nguồn lao động Từ đó, Sở đề xuất kiến nghị để giải kịp thời Mặt khác, trường nắm bắt nhu cầu thực tế doanh nghiệp để tu chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo cho phù hợp - Phối hợp tổ chức lớp tập huấn nghề cho cộng đồng địa phương; Phối hợp huấn luyện nghề cần thiết cho người dân kinh doanh du lịch điểm phát triển du lịch cộng đồng nhằm chuẩn hóa dịch vụ cung cấp cho khách du lịch 3.2.6 Giải pháp đầu tư chế tài phục vụ phát triển du lịch gắn với phát triển bền vững 3.2.6.1 Lĩnh vực đầu tư - Đầu tư phân khu du lịch - Đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng đường giao thơng, điện, cấp nước, thơng tin liên lạc… - Đầu tư phát triển hệ thống nhà nghỉ cơng trình dịch vụ - Đầu tư phát triển cơng trình vui chơi giải trí - Đầu tư phục hồi giá trị văn hóa truyền thống phục vụ du lịch - Đầu tư cho công tác đào tạo nâng cao trình độ người lao động - Đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường du lịch - Tổ chức truyền thơng, quảng bá hình ảnh, giới thiệu du lịch Vườn Quốc gia U Minh Hạ qua kiện văn hóa, thể thao du lịch tỉnh 3.2.6.2 Giải pháp nguồn vốn 60 - Tập trung vốn ngân sách đầu tư đồng có trọng tâm, trọng điểm để kích thích xã hội hố đầu tư du lịch Trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch - Vốn ngân sách tập trung đầu tư cơng trình trọng điểm, đầu mối hệ thống đường giao thơng, cấp, nước, điện, thơng tin liên lạc - Thực xã hội hoá đầu tư phát triển du lịch, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách, thủ tục hành chính, dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch Huy động vốn liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước, vốn tự có hộ gia đình tham gia vào hoạt động du lịch - Khai thác nguồn tín dụng ưu đãi, vốn vay ODA - Vườn cần có biện pháp khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào khu vui chơi, nghỉ dưỡng ăn uống, ưu tiên vốn đầu tư nước ngồi vào đề án có quy mơ lớn, kinh doanh sản phẩm du lịch, loại hình du lịch hấp dẫn cần địi hỏi có trình độ quản lý chun mơn cao - Triển khai sách cho th mơi trường rừng với tổ chức đáp ứng điều kiện định - Có chế ưu đãi tín dụng (cho vay tiền lãi xuất thấp, thời hạn dài), ưu tiên cho thuê môi trường rừng… doanh nghiệp hộ gia đình có nhu cầu kinh doanh du lịch sinh thái, phát triển làng nghề dịch vụ phục vụ đời sống kinh tế, văn hóa người dân địa phương Vườn Quốc gia 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt dược thời gian thực đề tài, tác giả rút kết luận sau: Rừng tràm U Minh Hạ khu dự trữ sinh lớn giới UNESCO cơng nhận Ở có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên để phát triển bền vững kinh tế rừng tràm U Minh Hạ cần phải trọng vào: phát triển sản xuất xen canh trồng du lịch sinh thái Bên cạnh điều kiện thuận lợi để phát triển bền vững kinh tế rừng tràm U Minh Hạ tồn như: - Việc tổ chức lại sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu, sản xuất manh mún nhỏ lẻ, liên kết sản xuất gắn với bao tiêu sản phẩm cịn thiếu bền vững - Chưa có nhà máy chế biến sản phẩm, phụ phẩm chuyên sâu - Việc nhân rộng mô hình trồng rừng gỗ lớn cịn chậm - Các hoạt động sử dụng đất rừng sản xuất không theo quy hoạch - Máy móc sử dụng cho trồng khai thác rừng chưa phù hợp - Sử dụng giống không phù hợp cho khu vực, mua theo cảm tính dẫn đến rừng trồng sinh trưởng kém, phân cành, chẻ sớm làm đổ gãy bị sâu bệnh hại công làm ảnh hưởng đến suất chất lượng rừng trồng - Chưa có phối hợp chặt chẽ quan quản lý- người dân- đơn vị liên quan đặc biệt tham gia quan nghiên cứu chuyên sâu - Chưa sử dụng nguồn lực người hiệu 62 Trên sở tồn ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế rừng, tác giả đề xuất hai nhóm giải pháp là: Nhóm giải pháp thúc đẩy sản xuất trồng nhóm giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái Kiến nghị Chính quyền dịa phương cần phải xây dựng quy hoạch, đưa mục tiêu cụ thể, hướng dẫn để phát triển bền vững kinh tế Đầu tư người vốn cho dự án phát triển bền vững kinh tế rừng tràm U Minh Hạ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barn E & Hambrey J., 1999, Mangrove Conservation and Coastal Management in Southeast Asia: What impact on Fishery Resources? Marine Pollution Bulletin, 37, 431-440 Đinh Đức Thuận, 2005 Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nơng thơn Việt Nam, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & Đối tác (FSSP&P), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội Đỗ Thị Diệu, 2015 Quá trình phát triển kinh tế lâm nghiệp Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2010 Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội Hữu Tùng, 2021 Rừng tràm Cà Mau báo động cháy cấp nguy hiểm Cà Mau Joffre O M Et al., 2015 What drives the adoption of integrated shrimp mangrove aquculture in Vietnam? Ocean & Coastal Management, 114, 53-63 Lâm Quang Thái, 2020 Giới thiệu Vườn Quốc gia U Minh Hạ Cà Mau Mai Trọng Hồng, 2014 Nghiên cứu đánh gí tính đa dạng sinh học chức sinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên – Hà Cối, Quảng Ninh, trường ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội Martosubroto P And Naamin N., 1977, Relationship between tidal forests and commercial shrimp production in Indonesia, Marine Fisheries Research institute in Jakarta, 81-86 MFF Việt Nam, 2015 Chương trình RNM cho tương lai giai đoạn III: Kế hoạch Hành động Chiến lược Quốc gia (2015 - 2018) IUCN Nagaraja R and Thiyagesan K., 2006 The effect of coastal shrimp farming on birds in India mangrove forests and tidal flats Acta Zoologica Sinica, 52, 541-548 64 Naito T & Traesupap S., 2014, The Relationship between Mangrove Deorestation and Economic Development in Thailand, Mangrove Ecosystems ò Asia, 273-294;aSathirathai S & Barbier E B., 2001, Valuing Mangrove Conservation in Southern Thailand Contemporary Economic Policy, 19, 2, 109-122 Nguyễn Duy Quý, Đinh Thế Huynh, Nguyễn Khoa Điềm, Trịnh Thúc Huỳnh Phạm Đức Lượng, 2006 Việt Nam - 20 năm đổi đưa thành tựu 20 năm đổi Nguyễn Thanh Huyền, 2012 Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hạnh Nguyên, 2016 Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế bảo tồn RNM khu vực Mũi Cà Mau Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội Phạm Thị Hằng Phạm Thị Ngọc, 2020.Lý luận tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững kinh tế Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số 20, tháng năm 2020 Phan Nguyên Hồng, 1991 Sinh thái thảm thực vật RNM Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học sinh học Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Rừng Ngập mặn Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Nguyên Hồng, 1996 Nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để ni tơm có hiệu quả, Ban chủ nhiệm chương trình KN-04, Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ thủy sản có giá trị kinh tế cao, 169-176 Phan Nguyên Hồng, 2005 Bảo vệ rừng ngập mặn co phát triển bền vững nghề cá, Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc Bảo vệ mơi trường nguồn lợi thủy sản, 240-253, Hải Phịng 65 Phan Nguyên Hồng, 2007 Mối quan hệ hệ sinh thái rừng ngập mặn nguồn lợi hải sản Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ thiên tai cải thiện sống vùng ven biển, 177190] Phan Nguyên Hồng, 2008 Đánh giá tác động rừng ngập mặn nguồn lợi hải sản ngề cá ven biển, Nam Định; Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn Vũ Thục Hiền, 2007 Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô NXB Nông nghiệp Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn Vũ Thục Hiền, 2007 Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô NXB Nông nghiệp Hà Nội Phùng Thế Đông, 2021 Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030, Hà Nội Quách Thị Hà Nguyễn Thị Thanh, 2021 Phát triển kinh tế biển bền vững Việt Nam vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài kỳ tháng 3/2021 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2017 Luật Bảo vệ phát triển rừng Quốc hội Việt Nam, 2004 Luật Bảo vệ phát triển rừng Hà Nội Saithirathai S & Barbier E B., 2001 Valuing mangrove conservation in Southern Thailand Contemporary Economic Policy, 19, 2, 109-122 Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam, 2011 Lâm nghiệp Việt Nam thập kỷ đầu kỷ XXI NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Hải, 2009 Chi trả dịch vụ mơi trường (PFES) người nghèo Việt Nam Trung tâm Con người thiên nhiên Hà Nội Trần Thị Lan, 2011 Nghiên cứu Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển Nam Định Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Trần Thị Thu Hà, (2015) Chứng tôm sinh thái Naturland bảo vệ RNM Cà Mau - Triển vọng thách thức, tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp 3, 101-109 66 Vũ Tấn Phương Trần Thị Thu Hà, 2007) Giá trị phòng hộ đê biển rừng ngập mặn Xuân Thuỷ - Nam Định Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, (17), tr 68-72 Các trang web tham khảo khác : http://baocamau.com.vn/kinh-te/thuc-trang-phat-trien-rung-keo-lai-taica-mau-41108.html http://camautech.vn/blogs/news/thach-thuc-trong-phat-trien-kinh-doanhgo-rung-tram-o-ca-mau https://baocantho.com.vn/phat-trien-kinh-te-rung-o-u-minh-haa111265.html https://dantocmiennui.vn/san-xuat-xen-canh-tren-dat-rung-tram-u-minhha-mang-lai-hieu-qua-kinh-te-cao/114744.html https://hoidulich.com/hoi-du-lich-tin-tuc-va-su-kien/ca-mau-phat-triendu-lich-tu-rung-tram-u-minh-ha/ https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phat-trien-kinh-te-ben-vung-oviet-nam-den-nam-2025-va-tam-nhin-2030-333233.html https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/05/21/phat-trien-ben-vung-vekinh-te-o-viet-nam-van-de-va-giai-phap