Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
4,78 MB
Nội dung
Giáo án hình học Lớp 8 Ngày 28 tháng 8 năm 2008 Chơng I : tứ giác Tiết 1: tứ giác a.mục tiêu : - Kiến thức : HS nắm đựơc các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Kĩ năng: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi. + HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống đơn giản. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thớc thẳng , bảng phụ. - HS : SGK, thớc thẳng. C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS. - GV giới thiệu chơng I: Nghiên cứu tiếp về tứ giác, đa giác. - Chơng I cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, nhận biết các dạng hình tứ giác. Bài mới Hoạt động của thầy và trò GV đa H1 và H2 SGK lên bảng phụ. - Mỗi hình đã cho gồm mấy đoạn thẳng ? Đọc tên chúng. - Các đoạn thẳng ở H1 a, b, c có đặc điểm gì ? - Đều gồm 4 đoạn thẳng AB , BC , CD, DA "khép kín" . Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đờng thẳng. - GV: Mỗi hình đó là một tứ giác Ghi bảng Định nghĩa: - Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đờng thẳng. GV Lê Thị Tuyết Trờng PTDT Nội Trú 1 Giáo án hình học Lớp 8 ABCD. - Nêu định nghĩa tứ giác ABCD. - Yêu cầu mỗi HS 2 tứ giác vào vở và đặt tên, gọi 1 HS lên bảng. - Từ định nghĩa cho biết H 1 d có phải là tứ giác không ? - GV giới thiệu các cách gọi tên tứ giác ABCD ; BCDA . - A, B, C, D là các đỉnh. - AB , BC , CD, DA là các cạnh. - H 1 d không phải là tứ giác vì 2 đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên 1 đờng thẳng. - Yêu cầu HS làm ?1 SGK. - GV giới thiệu Tứ giác H 1 a là tứ giác lồi. - Thế nào là tứ giác lồi ? - GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi chú ý SGK. - Cho HS làm ?2. B A .Q .M . N .P D C Tổng các góc của tam giác bằng bao nhiêu độ?(180 o ) -Vậy tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu? A D B C Tứ giác lồi: - Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đ- ờng thẳng chứa bất kì cạnh của nó ?2. a) Hai đỉnh kề nhau: A và B ; B và C . Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D. b) Đờng chéo: AC , BD. c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, . BC và CD, CD và AD. Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC. d) Góc : A ; B ; C ; D. 2 góc đối nhau: góc A và góc C ; góc B và góc D. e) Điểm nằm trong tứ giác: M , P. Điểm nằm ngoài tứ giác: Q , N. 2.Tổng các góc của tứ giác GV Lê Thị Tuyết Trờng PTDT Nội Trú 2 Gi¸o ¸n h×nh häc Líp 8 GV Lª ThÞ TuyÕt Trêng PTDT Néi Tró 3 Giáo án hình học Lớp 8 Hớng dẫn về nhà- Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài. - CM đợc định lí tổng các góc của một tứ giác. - Làm bài tập 2, 3, 4, 5 <66, 67 SGK> ; 2, 9 <61 SBT>. Ngày 30 tháng 8 năm 2008 GV Lê Thị Tuyết Trờng PTDT Nội Trú GV cho HS thực hiện ?3 HS thực hiện theo nhóm bàn và rút ra kết luận, suy ra định lí Bài 1 ( trang66). GV treo bảng phụ BT 1 trang 66 SGK để HS quan sát làm bài HS nhận xét bài làm của bạn. - GV: Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù, hoặc đều vuông không Định lí: tổng các góc của tứ giác bằng 360 o Kẻ đờng chéo AC ta có hai tam giác: :ABC Có O CBA 180 11 =++ ADC Có O CBA 180 22 =++ O DCBA 360 =+++ Bài tập: Bài 1 <66>. a) x = 360 0 - (110 0 + 120 0 + 80 0 ) = 50 0 . b) x = 360 0 - (90 0 + 90 0 + 90 0 ) = 90 0 . c) x = 115 0 . d) x = 75 0 . Bài 2: Tứ gíac ABCD có O DCBA 360 =+++ (Theo đ/l tổng các góc của tứ giác). Thay số: 75 0 + 90 0 + 120 0 + D = 360 0 . D = 360 0 - 285 0 D = 75 0 . 4 B A B C D 2 1 1 2 Giáo án hình học Lớp 8 Tiết 2: hình thang A. mục tiêu : - Kiến thức : + HS nắm đựơc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. + HS biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông. - Kĩ năng : + HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hính thang, hình thang vuông. + HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang. Rèn t duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thớc thẳng , bảng phụ, ê ke. - HS : Thớc thẳng, bảng phụ, ê ke. C. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. 1.Kiểm tra bài cũ HS1: 1) Định nghĩa tứ giác ABCD. 2) Tứ giác lồi là tứ giác nh thế nào ? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó. HS2: 1) Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác. 2) Cho hình vẽ: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? Giải thích ? A 120 O B C 60 O D Tứ giác ABCD có AB // CD là 1 hình thang. Vậy thế nào là hình thang bài mới. 2. Bài mới GV Lê Thị Tuyết Trờng PTDT Nội Trú 5 Giáo án hình học Lớp 8 Hoạt động của thầy và trò - Tứ giác ABCD có AB // CD là 1 hình thang. Vậy thế nào là hình thang bài mới. - Yêu cầu HS xem định nghĩa SGK. - GV vẽ hình, hớng dẫn HS cách vẽ. - HS vẽ hình theo (SGK) hớng dẫn của GV. A B H D C Hình thang ABCD (AB // CD). AB, CD là cạnh đáy. BC , AD: cạnh bên, đoạn thẳng BH là 1 đờng cao. - Yêu cầu HS làm ?1. - Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm. Nửa lớp làm phần a. Nửa lớp làm phần b. Ghi bảng 1.Định nghĩa ?1. a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD (do 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau). Tứ giác EFGH là hình thang vì có EH // FG (do có 2 góc trong cùng phía bù nhau). - Tứ giác INKM không phải là hình thang. b) 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là 2 góc trong cùng phía của 2 đờng thẳng song song. ?2. A B D C GT: hình thang ABCD. AB // DC AD // BC KL: AD = BC AB = CD. GV Lê Thị Tuyết Trờng PTDT Nội Trú 6 Giáo án hình học Lớp 8 - Từ kết quả trên hãy điền ( .) để đợc câu đúng: + Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên // thì + Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì . - Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK. Chứng minh: Nối AC. Xét ADC và CBA có:  1 = C 1 (2 góc so le trong do AD // BC) (gt). Cạnh AC chung.  2 = C 2 (2 góc so le trong do AD // BC) (gt). ADC = CBA (c.g.c) AD = BC BA = CD (hai cạnh tơng ứng). b) A B D C GT: ht ABCD (AB // DC) AB = CD KL : AD // BC AD = BC. Chứng minh: Nối AC. Xét ADC và CBA có: AB = DC (gt)  1 = C 1 (2 góc so le trong do AD // BC) Cạnh AC chung. DAC = BCA (c.g.c).  2 = C 2 (2 góc tơng ứng). AD // BC (vì có hai góc so le trong bằng nhau). GV Lê Thị Tuyết Trờng PTDT Nội Trú 7 Giáo án hình học Lớp 8 Bài tập về nhà - Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và 2 nhận xét <70 SGK>. Ôn định nghĩa và tính chất của tam giác cân. - BTVN: 8, 9 <71 SGK>. Và 11 , 12, 19 <62 SBT>. *Đối với bài 8 cần lu ý hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau - Xem trớc bài "Hình thang cân". GV Lê Thị Tuyết Trờng PTDT Nội Trú - Hãy vẽ 1 hình thang có 1 góc vuông và đặt tên cho hình thang đó. - Hình thang vừa vẽ có gì đặc biệt ? (Hình thang vừa vẽ là hình thang vuông) - Thế nào là hình thang vuông ? - HS nêu định nghĩa hình thang vuông. - Vậy để chứng minh 1 tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì ? Hình thang vuông cần chứng minh điều gì ? - Chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song. - Cần chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song và có một góc bằng 90 0 . Bài 6 <70 SGK>. - GV gợi ý: Vẽ thêm 1 đt với cạnh có thể là đáy của hình thang 2. Hình thang vuông A B D C Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông 3.Bài tập ở lớp : Bài 6: - Tứ giác ABCD ở 20a và INMK ở 20c là hình thang. - Tứ giác EFGH không phải là hình thang. 8 Giáo án hình học Lớp 8 Ngày 11 tháng 9 năm 2008 Tiết 3: hình thang cân A. mục tiêu - Kiến thức : HS hiểu định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Kĩ năng : HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thớc thẳng , bảng phụ, SGK. - HS : Thớc , ôn tập các kiến thức về tam giác cân. C. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. - HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. - HS2: Chữa bài tập 8 ( trang 71 SGK). Hai HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của GVvà HS - Thế nào là tam giác cân, nêu tính chất của tam giác cân ? - Khác với tam giác cân, hình thang cân đợc định nghĩa theo góc. - GV hớng dẫn HS vẽ hình thang cân. Ghi bảng 1.Định nghĩa A B D C GV Lê Thị Tuyết Trờng PTDT Nội Trú 9 Giáo án hình học Lớp 8 GV Lê Thị Tuyết Trờng PTDT Nội Trú + Vẽ đoạn thẳng DC. + Vẽ góc xDC (< 90 0 ). + Vẽ góc DCy = gócD. + Trên tia Dx lấy điểm A. (A D) vẽ AB // DC (B Cy). Tứ giác ABCD là hình thang cân. - Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào ? - Nếu ABCD là hình thang cân thì có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân ? - GV: Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân ? - Yêu cầu HS chứng minh. Chứng minh: Vẽ AE // BC, có: CD = (gt) EC = (vì đồng vị) ED = ADE cân AD = AE ; mà AE = BC AD = BC (đpcm) Hình thang cân là hình thang có hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau - Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD): AB // CD Và DC = hoặc BA = . ?2 a) H24a là hình thang cân vì có AB//CDdo O CA 180 =+ VàÂ= B (=80 0 ). H24b không phải là hình thang cân vì không là hình thang. H24c là hình thang cân H24d là hình thang cân. b) H24a D = 100 0 . H24c: N = 70 0 , H24d: S = 90 0 . c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. 2.Tính chất - Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. A B D E C - Lu ý: Định lí 1 không có định lí đảo - GV: Tứ giác ABCD sau có là hình thang cân không ? Vì sao ? - A B - Định lí 2 10 [...]... của hình thang ABCD Vậy thế nào là đờng trung bình của hình thang? - HS đọc định nghĩa đờng trung bình của hình thang Định nghĩa: ( SGK trang 78) - GV dùng phấn màu tô màu đờng trung bình của hình thang ABCD A B - Hình thang có mấy đờng trung bình? M N D C - Từ tính chất đờng trung bình của tam giác, hãy dự đoán đờng trung bình của hình thang có những tính chất gì ? - Đờng trung bình của hình thang song... nếu sai sửa lại cho đúng: 1) Đờng trung bình của hình thang là 1.S đoạn thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh bên của hình thang 2) Đờng TB của hình thang đi qua trung điểm 2 đờng chéo của hình thang 3) Đờng TB của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy Đờng trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của hình thang 2.S ( sửa nh câu 1) 3.Đ - Làm bài 24 SGK Hớng dẫn... BDC (c.g.c) c) ACD = BDC ADC = BCD (2 góc tơng ứng) - HS nhận xét hình thang ABCD cân (theo đ/n) Hớng dẫn về nhà Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân - Làm bài tập 17, 19 ; 28, 29 A B D C Để c/m ABCD là hình thang cân ta cần c/m cho hai đờng chéo của hình thang bằng nhau, dựa vào việc c/m ACD = BDC GV Lê Thị Tuyết 13 Trờng PTDT... // AC KL a BDE là tam giác cân b ACD = BDC c.hình thang ABCD là hình thang cân Trờng PTDT Nội Trú Giáo án hình học Lớp 8 Ta làm thế nào để C/m cho tam giác BDE cân? ( C/m cho BE = BD) C/m ACD = BDC dựa trên cơ sở nào? ( có những yếu tố nào bằng nhau?) Chứng minh: a) Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song: AC // BE (gt) AC = BE (nhận xét về hình thang) Mà AC = BD (gt) BE = BD BDE cân - Yêu cầu... CK) EF // AB // CD minh AF = FK HS chứng minh tơng tự SGK và EF = DC + AB 2 ?5 Hình thang ACHD (AD // CH) - Yêu cầu HS làm ?5 - Ta tính x dựa trên cơ sở nào? - ( Dựa vào t/c đờng trung bình của hình thang) có AB = BC (gt) BE // AD // CH (cùng DH) DE = EH (đl 3 đờng TB hình thang) BE là đờng trung bình hình thang AD + CH 2 24 + x 32 = 2 BE = x = 32 2 - 24 = 40 m GV Lê Thị Tuyết 19 Trờng PTDT... hình thang 2 Chữa bài tập 15 AD = AE ADE cân tại A 0 A 180 A D1 = E1 = 2 D 1 1 E 2 mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân b) Nếu  = 500 D1 = B 2 B P C GT: ABC: AB = AC ; AD = AE KL: a) BDEC là ht cân b) Tính B ? C ? Góc ADE? Góc AED? - Yêu cầu HS khác nhận xét, GV chốt lại và cho điểm B =C = 1800 500 2 Trong hình thang cân... giác BMNI là hình thang cân vì: - Tứ giác BMNI là hình gì ? Chứng minh ? + Theo hình vẽ ta có: MN là đờng trung bình của tam giác ADC MN // DC hay MN // BI (vì B, I, D, C thẳng hàng) BMNI là hình thang + ABC (B = 900) ; BN là trung tuyến BN = AC 2 (1) ADC có MI là đờng trung bình (vì AM = MD ; DI = IC) MI = (1) (2) có BN = MI (= AC 2 AC 2 (2) ) BMNI là hình thang cân (hình thang có 2 đờng chéo... hình thang cân có biết để chứng minh BEDC là ht cân, A BE = ED cần chứng minh điều gì ? - HS đọc đề bài E 1 - HS ghi GT, KL - HS trả lồi: chứng minh BEDC là hình thang có hai góc kề với một cạnh bên bằng nhau ABD = ACE AB = AC (gt)  chung B1 = C1 Bài 18 - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm B C 1 2 B; C1= 1 2 ABD = ACE (c g c) AD = AE (cạnh tơng ứng) ED // BC và có B = C BEDC là hình thang... của tam giác - Làm bài tập 21 ( trang79 SGK) 34,39 (64 SBT) Ngày 18 tháng 9 năm 2008 Tiết 6: đờng trung bình của hình thang A mục tiêu: - Kiến thức : HS nắm đợc đ/n và các định lí về đờng trung bình của hình thang - Kĩ năng : + HS biết vận dụng các định lí về đờng trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đờng thẳng bằng nhau, 2 đờng thẳng song song GV Lê Thị Tuyết 16 Trờng PTDT Nội Trú...Giáo án hình học Lớp 8 Ngày 12 tháng 9 năm 2008 Tiết 4 : hình thang cân ( luyện tập) A mục tiêu: - Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất và cách nhận biết) - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình . giác là hình thang, hình thang vuông. - Kĩ năng : + HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hính thang, hình thang vuông. +. hình thang đó. - Hình thang vừa vẽ có gì đặc biệt ? (Hình thang vừa vẽ là hình thang vuông) - Thế nào là hình thang vuông ? - HS nêu định nghĩa hình thang