MỤC LỤC
Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân. Để c/m ABCD là hình thang cân ta cần c/m cho hai đờng chéo của hình thang bằng nhau, dựa vào việc c/m ∆ACD=∆BDC. - Kĩ năng : + HS biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song.
HS1- Phát biểu nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song, ht có hai đáy bằng nhau. - HS đọc chứng minh trong tài liệu SGK, 1 HS trình bày miệng, các HS khác nhận xét, góp ý. *Nếu còn thời gian GV cho HS làm bài tập 22, nếu không thì GV HD để HS về nhà làm bài.
Đờng trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. - Nắm vững định nghĩa đờng trung bình của một tam giác, hai định lí trong bài,.
- Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông?. - Một tứ giác là hình thang cân cần có thêm đều kiện về góc sẽ là hình chữ nhật?Vì sao?. - Nếu tứ giác là hình bình hành cần có thêm điều kiện gì sẽ thành hình ch÷ nhËt?.
- Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau có phải là hình chữ nhật không?. - Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng có là hình chữ nhật không?.
- Ôn tập định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lí áp dụng vào tam giác vuông.
- GV khẳng định: Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi, và đ-.
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- GV đa ?3 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc và phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhãm. - GV chốt lại: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. GV h- ớng dẫn HS điền cho thích hợp từ đó xây dựng nên công thức tính tổng các góc của đa giác.
- Yêu cầu HS nêu công thức số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh.
- ∆ ABC cần có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật?. - GV đa hình vẽ sẵn lên bảng phụ. - Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?. - GV đa đầu bài và hình vẽ sẵn lên bảng phô. b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật. c) Nếu BD ⊥ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đờng chéo vuông góc víi nhau. - Ôn tập lí thuyết chơng I và II theo hớng dẫn ôn tập, làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình).
- Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh các đờng đồng qui. - Học sinh vẽ đợc hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trớc, nắm đợc cách chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành. Với công thức tính diện tích đã học ta có thể tính diện tích hình thang nh thế nào.
- Học sinh nắm đợc công thức tính diện tích hình thoi, biết đợc 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đờng chéo vuông gãc. - Học sinh 1: Nêu công thức tính diện tích của hình bình hành và chứng minh công thức đó. - Cả lớp nghiên cứu đề bài và thảo luận nhóm để hoàn thành vào phiếu học tập.
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. Hoàn thành vào bảng sau, các công thức tính diện tích các hình (nội dung nh bài 3 phần ôn tập chơng trang 132). - Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng: là tỉ số độ dài và không phụ thuộc vào đơn vị đo (cùng đơn vị).
- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng, định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ,định lí Ta let và vận dụng vào giải các bài toán tìm tỉ số bằng nhau, tính độ dài các đoạn thẳng. Học bài cũ theo tài liệu SGK, nắm vững cách c/m một định lí trong hình học, xem lại cách phân tích một bài toán hình học. - Hiểu đợc cách chứng minh hệ quả của định lí Ta let, viết đợc tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh thảo luận nhóm làm bài - Đại diện một nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả. - Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chóng. - Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đờng phân giác, hiểu đợc cách cm trờng hợp AD là tia phân giác của góc A.