Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

Một phần của tài liệu Gui hang (Trang 51 - 55)

- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động I

định nghĩa (10 ph)

- GV đặt vấn đề vào bài: Hình chữ nhật đã rất quen thuộc với chúng ta, hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ

- HS lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật nh đờng viền viên gạch hoa, quyển sách, quyển vở...

nhật.

- GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng. Yêu cầu HS vẽ vào vở.

A B

D C

- Hình chữ nhật là một tứ giác có đặc điểm gì về góc?

- Yêu cầu HS tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu.

- Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không ? Có phải là hình thang cân không? Vì sao?

- Hình chữ nhật là một hình bình hành, là một hình thang cân, vậy hình chữ nhật có những tính chất gì, ta chuyển sang phần 2. - Hình chữ nhật là một tứ giác có 4 góc vuông. - Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ⇔ A = B = C = D = 900. - Hình chữ nhật là một hình bình hành vì có A = C = 900 và B = D = 900. - Hình chữ nhật là một hình thang cân vì có: AB // DC (Theo c/m trên và D = C = 900). Hoạt động II 2. Tính chất (6 ph) - Hình chữ nhật có tính chất gì? - Kết hợp các tính chất trên, hình chữ nhật có tính chất riêng nào?

- Yêu cầu HS nêu tính chất này dới dạng GT, KL.

Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân.

Trong hình chữ nhật:

+ Hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng. GT ABCD là hình chữ nhật

AC cắt BD tại O KL OA = OB = OC = OD

Hoạt động III

- Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông? Vì sao?

- Một tứ giác là hình thang cân cần có thêm đều kiện về góc sẽ là hình chữ nhật?Vì sao?

- Nếu tứ giác là hình bình hành cần có thêm điều kiện gì sẽ thành hình chữ nhật?

- GV yêu cầu HS đọc lại dấu hiệu nhận biết SGK.

- GV đa H85 SGK và GT, KL lên bảng phụ, yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 4.

- Tứ giác có hai góc vuông có phải là hình chữ nhật không?

- Hình thang có một góc vuông có phải là hình chữ nhật không?

- Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau có phải là hình chữ nhật không?

- Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng có là hình chữ nhật không?

- Yêu cầu HS làm ?2.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra.

* Dấu hiệu nhận biết: SGK.

HS chứng minh dấu hiệu 4 tơng tự nh SGK.

\

A B ?2.

D C Cách 1: Kiểm tra nếu có: AB = CD ; AD = BC

Và AC = BD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật.

Cách 2: Kiểm tra nếu có: OA = OB = OC = OD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật.

Hoạt động IV

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nửa lớp làm ?3.

Nửa lớp làm ?4.

- GV phát phiếu học tập có hình vẽ sẵn cho các nhóm.

- Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày.

- GV đa định lí tr 99 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc lại.

- Hai định lí trên có liên quan với nhau nh thế nào?

?3.

a)Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng, hình bình hành ABCD có A = 900 nên là hình chữ nhật. b) ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC. Có AM = AD BC 2 1 2 1 = .

c) Vậy trong tam giác vuông, đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.

?4. a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng. Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật vì có hai đờng chéo bằng nhau. b) ABCD là hình chữ nhật nên BAC = 900. Vậy ∆ ABC vuông.

c) Nếu một tam giác có đờng trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.

- HS đọc định lí SGK.

- Là hai định lí thuận và đảo của nhau.

Hoạt động V

Củng cố (4 ph) - Phát biểu định nghĩa hình chữ

nhật.

chữ nhật. - Nêu các tính chất của hình chữ nhật. - Làm bài 60 SGK. Bài 60 A 7 24 B C M ∆ ABC vuông có: BC2 = AB2 + AC2 ( Đ/L Pi ta go) BC2 = 72 + 242 BC2 = 625 ⇒ BC = 25 AM = BC2 (tính chất tam giác vuông) AM = 252 = 12, 5 cm Hoạt động VI Hớng dẫn về nhà (1 ph)

- Ôn tập định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lí áp dụng vào tam giác vuông.

- Làm bài 58,59,61,62 tr 99 SGK.

Một phần của tài liệu Gui hang (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w