D C Trong ∆ vuông AC:
Kiểm tra chơn g
Soạn : Giảng:
Đề bài:
Bài 1:
a, Cho tam giác ABC và một đờng thẳng d tuỳ ý. Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua đờng thẳng d.
b, Phát biểu định nghĩa hình thang cân, nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Bài 2: Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 2 Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 3 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. 4 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
Bài 3:
Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đờng chéo. Vẽ đờng thẳng qua B và song song với AC, vẽ đờng thẳng qua C và song song với BD, hai đờng thẳng đó cắt nhau ở K.
a, Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao? b, Chứng minh rằng AB = OK.
Chơng II: Đa giác - Diện tích đa giác
đa giác - đa giác đều A. mục tiêu :
Kiến thức: + HS nắm đợc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
+ HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
+ Vẽ đợc và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
+ Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.
+ Biết sử dụng phép tơng tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tơng ứng đã biết về tứ giác.
+ Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Thái độ : Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ .
- HS : Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc. Ôn tập định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
- GV nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD. - Định nghĩa tứ giác lồi.
- GV đặt vấn đề vào bài.
- GV treo bảng phụ hình 112 đến 117 SGK.
- Hs quan sát và nghe giới thiệu các hình đó đều là đa giác.
Nội dung