Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
TỔNG QUAN CHỈ ĐỊNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO NHỊP TIM TẠM THỜI ThS.BS Nguyễn Duy Toàn Bệnh viện Quân y 103 Chỉ định tạo nhịp tạm thời Tạo nhịp tạm thời cấp cứu a Trong nhồi máu tim cấp Nhóm I: Vơ tâm thu Nhịp chậm có triệu chứng (bao gồm nhịp xoang với huyết áp thấp blốc AV cấp có huyết áp thấp mà không đáp ứng với Atropin) Blốc nhĩ thất cấp Blốc nhĩ thất cấp Mobitz Blốc hai nhánh Xuất blốc phân nhánh blốc AV cấp Nhóm IIa/IIb: RBBB kèm theo LAFB or LPFB (mới xuất hiện) RBBB kèm theo blốc AV cấp LBBB xuất Ngừng xoang tái diễn không đáp ứng với Atropin Nhanh thất tái diễn (nhằm kích thích vượt tần số để cắt cơn) Pacemakers and ICDs: Jonathan Timperley PP 155-176 Pacemakers and ICDs 4th : Kenneth A Ellenbogen PP 1-43 Chỉ định tạo nhịp tạm thời Tạo nhịp tạm thời cấp cứu b Nhịp tim chậm không liên quan đến MNCT cấp Vô tâm thu Blốc nhĩ thất cấp 2, cấp có triệu chứng (RL ý thức, huyết áp thấp) Nhanh thất nhịp chậm Tạo nhịp tạm thời dự phòng (Semi – selective) Các thủ thuật có nguy gây nhịp chậm * Gây mê bệnh nhân Blốc nhĩ thất cấp cấp Blốc nhĩ thất thoáng qua Blốc nhĩ thất độ kèm theo blốc nhánh trái blốc phân nhánh Trong phẫu thuật tim (aortic surgery, Tricuspid surgery, ASD closure) Pacemakers and ICDs: Jonathan Timperley PP 155-176 Pacemakers and ICDs 4th : Kenneth A Ellenbogen PP 1-43 CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO NHỊP TẠM THỜI Các phương pháp tạo nhịp tạm thời I Tạo nhịp qua da (Transcutaneous cardiac pacing) II Tạo nhịp qua đường tĩnh mạch (Transvenous pacing) III Tạo nhịp qua thượng tâm mạc (Epicardial pacing) IV Tạo nhịp qua thực quản (Transesophageal pacing) V Tạo nhịp học (Mechanical cardiac pacing) I Tạo nhịp qua da (Transcutaneous cardiac pacing) Tạo nhịp qua da (Transcutanous cardiac pacing) Tạo nhịp tạm thời qua da Ưu điểm: • Nhanh chóng, an tồn, dễ thực • Áp dụng: cấp cứu ngừng tuần hoàn điều trị dự phòng (thơng tim, EPS/RFA) • Có thể sử dùng thể theo dõi ECG • Tỉ lệ tạo nhịp thành công: 90% (prophylactical situation) 10-93% (emergency situation) Nhược điểm: • Đau, giật bụng hồnh • Ho, đỏ da vùng dán điện cực • Thời gian tạo nhịp ngắn (< 108 giờ) Kỹ thuật tạo nhịp qua da Làm da bôi gel vào điện cực: Vị trí đặt điện cực: Anterior patch (-) Posterior (lateral) patch (+) Biến chứng tạo nhịp đường tĩnh mạch Biến chứng liên quan đến đường vào Biến chứng liên quan đến thao tác đặt điện cực Biến chứng liên quan đến lưu điện cực Biến chứng liên quan đến đường vào (1-2%) Tụ máu vị trí đường vào Chảy máu Tổn thương mạch máu Tắc mạch khí Tràn máu/tràn khí màng phổi Biến chứng liên quan đến tao thác đặt điện cực Gây nhịp nhanh thất, nhanh thất, rung thất (NSVT 3-10%) Thủng thành tim (2-20%) Biến chứng liên quan đến lưu điện cực Nhiễn khuẩn 3-5 % (Đường vào TM đùi, lưu tạo nhịp > ngày), gây nhiễm khuẩn huyết Viêm tĩnh mạch 3- % Huyết khối tĩnh mạch (Với TM đùi nguy huyết khối 39%) Other complication: Xoắn vặn điện cực Blốc nhánh phải Nấc, giật hồnh Chăm sóc bệnh nhân đặt máy tạo nhịp tạp thời đường tĩnh mạch A Vấn đề liên quan đến bệnh nhân Chức bản: mạch, nhiệt độ, huyết áp Chăm sóc đường vào: - Che phủ điện cực Sheath vị trí đường vào - Chống nhiễm khuẩn đường vào - Dự phòng máu tụ đường vào Hoạt động bệnh nhân: - Hạn chế vận động chủ động - Báo cáo triệu chứng nấc, giật cơ, mệt mỏi - Tập vận động thụ đông Theo dõi ECG monitoring B Vấn đề liên quan đến máy tạo nhịp Ngày, phương pháp, vị trí đường vào tạo nhịp Chỉ thị báo pin Máy tạo nhịp bật hay tắt Cài đặt (rate, output, sensitivity) Chương trình tạo nhịp (demand or asynchronous) III Tạo nhịp qua thượng tâm mạc (Epicardial pacing) Tạo nhịp qua thượng tâm mạc Điện cực cố định thượng tâm mạc nhĩ thất trình mổ tim, phẫu thuật lồng ngực Mỗi buồng nhĩ thất điện cực Ngưỡng tạo nhịp tăng sau ngày sensing giảm ngày sau phẫu thuật IV Tạo nhịp qua thực quản (Transesoghageal pacing) Thực quản gần nhĩ trái Thường áp dụng cho tạo nhịp nhĩ Tạo nhịp thất hiệu không chắn gây đau Sử dụng tạo nhịp vượt tần số để cắt nhịp nhanh thất V Tạo nhịp học (Mechanical Cardiac pacing) Tổ chức tim kích thích lực bóp trực tiếp ép tim Kỹ thuật: Ép tim lồng ngực Bảo bệnh nhân tự ho (với bệnh nhân tỉnh) Đáp ứng với ép tim lồng ngực phụ thuộc vào Thời gian xuất nhịp chậm Chuyển hố tế bào tim KẾT LUẬN • Chỉ định tạo nhịp tạm thời có nhóm • Tao nhịp cấp cứu: nhịp chậm gây RL ý thức, huyết áp thấp, VT, VF • Tạo nhịp dự phòng: thủ thuật, kỹ thuật có quy gây nhịp chậm • Có nhiều phương pháp tạo nhịp tạm thời • Tạo nhịp qua da: thường dùng cấp cứu, có hiệu quả, đơn giản – dễ thực hiện, không dùng thời gian dài • Tạo nhịp qua đường tĩnh mạch: dùng tình huống, đảm bảo tạo nhịp hiệu cao nhất, yêu cầu đào tạo ... and ICDs: Jonathan Timperley PP 155-176 Pacemakers and ICDs 4th : Kenneth A Ellenbogen PP 1-43 Chỉ định tạo nhịp tạm thời Tạo nhịp tạm thời cấp cứu b Nhịp tim chậm không liên quan đến MNCT cấp.. .Chỉ định tạo nhịp tạm thời Tạo nhịp tạm thời cấp cứu a Trong nhồi máu tim cấp Nhóm I: Vơ tâm thu Nhịp chậm có triệu chứng (bao gồm nhịp xoang với huyết áp thấp... PHÁP TẠO NHỊP TẠM THỜI Các phương pháp tạo nhịp tạm thời I Tạo nhịp qua da (Transcutaneous cardiac pacing) II Tạo nhịp qua đường tĩnh mạch (Transvenous pacing) III Tạo nhịp qua thượng tâm mạc