Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
478 KB
Nội dung
Sángkiếnkinh nghiệm – Đề tài:“Dạy họctiếtluyệntậpnhưthế nào” Đề tài: A. MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Trường phổ thơng, dạy tốn là dạyhọc tốn học. Đối với học sinh có thể xem việc giải tốn là hình thức chủ yếu của hoạt động tốn học. - Trong dạyhọc tốn, mỗi bài tập tốn học được sử dụng với những dụng ý khác nhau, có thể dùng để tạo tiền đề xuất phát, để gợi động cơ, để làm việc với nội dung mới, để củng cố hoặc kiểm tra… - Ở thời điểm cụ thể nào đó, mỗi bài tập tốn chứa đựng tường minh hay ẩn tàng những chức năng khác nhau (chức năng dạy học, chức năng giáo dục, chức năng phát triển, chức năng kiểm tra), những chức năng này đều hướng tới việc thực hiện các mục đích dạy học. -Tuy nhiên, trong thực tế các chức năng này khơng bộc lộ một cách riêng lẻ và tách rời nhau. Khi nói đến chức năng này hay chức năng khác của một bài tập cụ thể, tức là có ý nói chức năng ấy được thể hiện một cách tường minh, cơng khai. - Trong thực tế khi dạy các em nắm được kiến thức nhưng sau đó việc vận dụng ,cũng như kó năng trình bày bài giải chưa hợp lý, chính xác. Vì vậy tôi nhận thấy để thực sự cho các đối tượng học sinh lónh hội kiến thức một cách tường minh thì tiếtluyệntập là một tiếthọc hết sức cần thiết. Làm thế nào để xây dựng một tiếtluyệntập tốt? II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Nhiệm vụ chính: Nâng cao hiệu quả tiếtluyệntập môn Toán ở trường THCS Đối với giáo viên: - Chuẩn bò một tiếtluyệntập tốt -Tiếthọc phải đảm bảo thời lượng ôn và luyện(ôn kiến thức,luyện kó năng) Đối với học sinh: - Lời giải khơng có sai lầm - Lập luận phải có căn cứ chính xác - Lời giải phải đầy đủ Ngồi ra trong dạyhọc bài tập còn u cầu lời giải ngắn gọn, đơn giản nhất, cách trình bày rõ ràng hợp lý. Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Trang 1 Sángkiếnkinh nghiệm – Đề tài:“Dạy họctiếtluyệntậpnhưthế nào” Tìm được một lời giải hay của một bài tốn, tức là đã khai thác được những đặc điểm riêng của bài tốn, điều đó làm cho học sinh “Có thể biết được cái quyến rũ sáng tạo cùng niềm vui thắng lợi” (Pơlia). III. PHƯƠNG PHÁP – CƠ SỞ – THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Phương pháp: - Vận dụng các phương pháp dạyhọc để đem lại kếtquả cao nhất. - Tham khảo các tiếtluyệntập của các đồng nghiệp (dự giờ hay góp ý bài soạn),tham gia các buổi sinh hoạt cụm do phòng tổ chức. - Chuẩn soạn giáo án đăng kí tiết thao giảng để tranh thủ sự góp ý của đồng nghiệp. Cơ sở : Các tiếtluyệntập trong phân phối chương trình lớp 6,7,8,9 Năm học: 2002 – 2003,2003 – 2004,2004 – 2005,2005 -2006 ,2006 – 2007, năm 2007 – 2008 các lớp 9a4;9a5;9a6 trường THCS Bình Nghi Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm: Không làm được bài tập sau tiếtluyệntập Làm được bài tập sau tiếtluyệntập 9a4 24/41 17/41 9a5 25/40 15/40 9a6 23/39 16/39 B.KẾT QUẢ I. TÌNH TRẠNG SỰ VIỆC: -Học sinh không biết giải bài tậpnhưthế nào ? vận dụng kiến thức bài cũ ra sao,chưa tự tìm được hướng đi. - Nhìn chung số em giải được là nhờ tham khảo sách giải bài tâïp chưa tự khám phá được bài toán dẫn đến học vẹt. II. NỘI DUNG – GIẢI PHÁP: 1. MỤC TIÊU CHUNG CỦA TIẾTLUYỆNTẬP TỐN Xác đònh đúng mục tiêu của tiếtluyệntập VD: Tiết 49-HH9 LUYỆN TẬP(tứ giác nội tiếp) A_MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố đònh nghóa , tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp . Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình , kỹ năng chứng minh hình , sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập Thái độ : Giáo dục hs ý thức giải bài tập theo nhiều cách • Hồn thiện khắc sâu hoặc nâng cao (ở mức độ cho phép của chương trình phổ thơng, phần lý thuyết thơng qua hệ thống bài tập) Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Trang 2 Sángkiếnkinh nghiệm – Đề tài:“Dạy họctiếtluyệntậpnhưthế nào” • Rèn luyện kĩ năng thuật tốn, ngun tắc giải tốn (tuỳ theo u cầu của từng bài tốn cụ thể ) • Rèn luyện nề nếp họctập có tính khoa học ,rèn luyện các thao tác tư duy,phương pháp họctập ,chủ động ,tích cực ,sáng tạo. 2.TRÌNH TỰ DẠYHỌC BÀI TẬP Thường bao gồm các hoạt động sau: -HĐ 1 : Tìm hiểu nội dung bài tốn Tìm hiểu nội dung bài tốn, tức là tìm hiểu : - Giả thiết là gì? kết luận là gì? hình vẽ minh hoạ ra sao? sử dụng kí hiệu nhưthếnào? -Dạng tốn nào? (tốn chứng minh hay tốn tìm tòi?) -Kiến thức cơ bản cần có là gì? (các khái niệm, các định lí, các điều kiện tương đương, các phương pháp chứng minh,…) -HĐ 2 : Xây dựng chương trình giải Chỉ rõ các bước tiến hành: - Bước 1 là gì? - Bước 2 giải quyết vấn đề là gì? -………. -HĐ 3 : Thực hiện chương trình giải Trình bày lời giải theo các bước đã được chỉ ra. Chú ý sai lầm thuờng gặp trong tính tốn, trong biến đổi,… -HĐ 4 : Kiểm tra và nghiên cứu lời giải - Xét xem có sai lầm hay khơng?có phải biện luận kết quả tìm được khơng?Nếu là bài tốn thực tiễn thì kết quả tìm được có phù hợp với thực tiễn khơng ? Lưu ý : Thơng qua các hoạt động này, chú ý thể hiện đuợc : “Dạy tri thức -Dạy phương pháp - chú trọng dạyhọc sinh cách tìm tòi lời giải”. Điều quan trọng là cần luyệntập cho học sinh thói quen đọc lại u cầu bài tốn sau khi giải xong bài đó để học sinh một lần nữa hiểu rõ hơn chương trình giải đã đề xuất, hiểu sâu sắc hơn kiến thức cơ bản đã ngầm cho trong giả thiết. 3.PHƯƠNG ÁN DẠYHỌCTIẾTLUYỆNTẬP TỐN Phương án 1: Bước 1: Nhắc lại một cách có hệ thống nội dung lý thuyết đã học, sau đó có thể mở rộng mức độ phổ thơng cho phép, khắc sâu lý thuyết qua phần kiểm tra miệng đầu giờ với một hệ thống câu hỏi cụ thể từ đơn giản đến u cầu cao hơn. Bước 2:Cho học sinh trình bày lời giải một bài tốn đã cho làm ở nhà để kiểm tra học sinh về kĩ năng vận dụng lý thuyết giải tốn, kó năng tính tốn, cách diễn đạt bằng lời , cách trình bày lời giải một bài tốn, các sai sót có thể mắc phải : “GV phải chốt lại các vấn đề có tính chất giáo dục ”. Bước 3: Cho học sinh làm một vài bài tập mới theo chủ định của giáo viên nhằm kiểm tra ngay sự hiểu biết của học sinh , khắc phục các sai sót của học sinh thường mắc Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Trang 3 Sángkiếnkinh nghiệm – Đề tài:“Dạy họctiếtluyệntậpnhưthế nào” phải, rèn luyện kĩ năng hay một thuật tốn nào đó rất cơ bản cho học sinh mà giáo viên cho là rất cần thiết trong thời điểm này. Phương án 2: Bước 1: Cho học sinh trình bày lời giải một bài tập đã cho học sinh làm ở nhà, nhằm kiểm tra học sinh hiểu lý thuyết đến đâu, kĩ năng vận dụng lý thuyết trong lời giải tốn nhưthế nào, học sinh thường mắc sai sót gì? Bước 2: Sau khi nắm được thơng tin qua bước 1, giáo viên phải chốt lại vấn đề có tính chất trọng tâm như : - Nhắc lại một số vấn đề về lý thuyết mà các em chưa hiểu sâu nên khơng vận dụng được để giải tốn - Chỉ ra các sai sót của học sinh mắc phải và chỉ ra phương hướng khắc phục sai sót đó . - Hướng dẫn học sinh cách trình bày lời giải bài tốn, cách diễn đạt bằng lời , bằng ngơn ngữ tốn học , bằng cách dùng kí hiệu tốn học. Bước 3: Cho học sinh làm một vài bài tập mới theo chủ định của giáo viên nhằm kiểm tra ngay sự hiểu biết của học sinh, khắc phục các sai sót của học sinh thường mắc phải, rèn luyện kó năng hoặc một thuật tốn nào đó rất cơ bản cho học sinh mà giáo viên cho là rất cần thiết trong thời điểm này. 5. VÍ DỤ MINH HỌA Tiếtluyệntập (Căn bậc ba ) Theo phương án 1 : Tuần: 09 Tiết: 17 LUYỆNTẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm được đònh nghóa căn bậc ba ,các tính chất của căn bậc ba. Kỹ năng:Vận dụng đònh nghóa và các tính chất của căn bậc ba để làm và biến đổi các biểu thức . Thái độ: HS có tư duy linh hoạt. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Trang 4 Sángkiếnkinh nghiệm – Đề tài:“Dạy họctiếtluyệntậpnhưthế nào” */ Đồ dùng dạy học: • Giáo viên:SGK + Bài soạn+Bảng phụ nội dung bài tập+phấn màu ghi công thức tổng quát • Học sinh:SGK + Bảng nhóm */ Phương án tổ chức tiết dạy: Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm. */ Kiến thức có liên quan: Như nội dung phần mục tiêu. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Tổ chức: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2) Kiểm tra bài cũ: (05phút) Hỏi1: +Nêu đònh nghóa căn bậc ba của một số a + So sánh 2 và 3 3 7,3 2 và 3 2 3 Đáp án : +Đònh nghóa căn bậc ba số học ( như phần ghi ở sgk ) +So sánh : Ta có 3 3 3 2 8 8 7= ⇒ > Vậy 3 2 7 > Ta có 3 3 3 3 3 2 54, 2 3 24 = = . Mà 3 3 3 3 54 24 3 2 2 3> ⇒ > Hỏi2: Để so sánh hai căn bậc ba ta cần dùng kiến thức nào? Đáp án : 3 3 a b a b< ⇔ < Chữa bài tập 84 SBT:Tìm x , biết : + − + + + = 4 4 20 3 5 9 45 6 3 x x x (TL: ĐK: x ≥ -5 ; x = -1( TMĐK ) ) 3) Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy: T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức 20 phút Treo bảng phụ B ài3 :Tìm cạnh x của một hình lập phương ,cho biết thể tích V= 64 3 dm cho HS phân tích : Hỏi4:Nếu gọix là độ dài cạnh của thùng ta có điều gì ? 3 64 ?x x = ⇒ = Bài2:Tính -Hsinh: x 3 = 64 3 64 4x x = ⇒ = vì 4 3 = 4.4.4 = 64 Bài toán 1: Giải : Gọi x ( dm) là độ dài cạnh của thùng .Ta có 3 64 4x x = ⇒ = Vậy độ dài cạnh của thùng là 64 (dm) Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Trang 5 Sángkiếnkinh nghiệm – Đề tài:“Dạy họctiếtluyệntậpnhưthế nào” 3 3 3 , 3 3 3 343, 729, 1331- - Hỏi5: Để tính căn bậc ba của một số ta dựa vào kiến thức gì ? Hỏi6: Với a>0,a<0 đều có căn bậc ba .Vậy căn bậc ba của số âm ,số dương ,số 0 là một số nhưthế nào ? Bài 3: Tính 3 3 3 3 810 : 30; 64. 512 Hỏi7: Để thực hiện các bài toán ta dựa vào kiến thức nào? Hỏi8: Hãy so sánh các phép tính của căn bậc hai với các phép tính của CBB? Treo bảng phụ bài tập 4 3 3 3 3 ) 8 5 ) 27 2 a a a b x x − − Cho 2 HS lên bảng thực hiện GV:Nhận xét đánh giá kết quả bài làm -HS dự đoán trả lời. -HS ( ) 3 3 3 3 A A A= = -HS căn bậc ba của số âm là một số âm. Căn bậc ba của số dương là một số dương. CBB của 0 là số 0 -HS lên bảng thực hiện -HS: 3 3 3 .ab a b = Với 0b ≠ ta có 3 3 3 a a b b = -HS:rút ra nhận xét HS: lên bảng trình bày Bài 2: 3 2 3 3 3 3 3 3 .3 ( 3) 3 = = = 3 3 3 3 3 3 3 3 3 343 8 8 729 ( 9) 9 1331 ( 11) 11 = = - = - = -- = - = - ( ) 3 3 3 3 ,a a a a= = ∀ ∈ℜ Bài 3: 3 3 3 3 3 3 3 3 3 810 : 30 810 : 30 27 3 64. 512 64.512 (32) 32 = = = = = = Bài 4 : Rút gọn : 3 3 3 3 3 3 3 3 3 ) 8 5 8. 5 2. 5 3 ) 27 2 (3 ) 2 3 2 a a a a a a a a b x x x x x x x − = − = − = − − = − = − = Hoạt động: củng cố 15 phút Bài 108/20(SBT) Cho biểu thức 9 : 9 3 3 1 1 3 x x C x x x x x x + = + ÷ ÷ − + + − ÷ ÷ − với x >0 và x ≠ 9 a) Rút gọn C. - HS phân tích biểu thức Bài 108/20 SBT Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Trang 6 Sángkiếnkinh nghiệm – Đề tài:“Dạy họctiếtluyệntậpnhưthế nào” b) Tìm x sao cho C < -1 GV: Cho HS làm việc theo nhóm Nhận xét và đánh giá kết quả Rèn tư duy qua BT. Bài tập thêm : Cho A = 3 1 x x − + a)Tìm điều kiện xác đònh của A b)Tìm x để A = 1/5 c) Tìm giá trò nhỏ nhất của A. Giá trò đó đạt được khi x bằng bao nhiêu d) Tìm số nguyên x để A nhận giá trò nguyên GV: yêu cầu Hs giải câu a,b Hướng dẫn câu c,d ; nhận xét về thứ tự thực hiện phép tính; về các mẫu thức và xác đònh mẫu thức chung HS: Làm việc theo nhóm Trình bày kết quả vào bảng nhóm HS: trả lời miệng câu a HS :làm câu b ,một HS lên trình bày HS: nghe hướng dẫn và ghi lại bài giải câu c và d ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) + ÷ = + ÷ + − + + ÷ − ÷ − − + + + − − = + − − − − + + = + + − 9 ) 3 3 3 3 1 1 3 3 9 3 1 3 . 3 3 3 3 3 9 . 2 4 3 3 x x a C x x x x x x x x x x x x C x x x x x x x x x C x x x ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 3 . 3 3 2 2 3 2 2 x x x C x x x x C x + − − = + − + − = + b)C <-1 ( ) ( ) − − ⇔ < − ⇔ < + + 3 4 1 0 2 2 2 2 x x x x Do ( ) ⇔ + >2 0x Nên − < ⇔ < ⇔ <4 0 4 16x x x Bài tập thêm: a) A = 3 1 x x − + xác đònh ⇔ x ≥ 0 b) − = ⇔ = + 1 3 1 5 5 1 x A x ĐK :x ≥ 0 5 15 1 4 16 4 16 x x x x x ⇔ − = + ⇔ = ⇔ = ⇔ = x=16 TMĐK − + − = = + + = − + 3 1 4 ) 1 1 4 1 1 x x c A x x x Ta có Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Trang 7 Sángkiếnkinh nghiệm – Đề tài:“Dạy họctiếtluyệntậpnhưthế nào” 0 0 1 1 0 1 1 0 1 4 4 0 1 4 1 1 4 0 1 3 0 x x x x x x x x x x A x ≥ ∀ ≥ + ≥ ∀ ≥ ≤ ∀ ≥ + − ≥ − ∀ ≥ + − ≥ − ∀ ≥ + ⇒ ≥ − ∀ ≥ ⇒ A có GTNN= -3 ⇔ x = 0 d) 4 1 1 A x = − + ĐK: x ≥ 0 4 1 1 Z A Z Z x ∈ ⇒ ∈ ⇔ ∈ + Với 4 ; 0 1 x Z x Z x ∈ ≥ ⇒ ∈ + ( ) 4 1 1x x⇔ + ⇔ + ∈M Ư(4) ( ) { } 1 1; 2; 4x⇔ + ∈ ± ± ± 1x + 1 -1 2 -2 4 -4 x 0 -2 1 -3 3 -5 x 0 loại 1 loại 9 loại Vậy { } 0;1;9A Z x ∈ ⇔ ∈ 4) Hướng dẫn về nhà: (4 phút) -HS nắm kó bài vừa học. -Hệ thống lại toàn bộ chương I để tiết tiếp theo ôn tập chương I -Làm bài tập ôn tập chương từ 70 đến 76 ( sgk ) 5) Phần rút kinh nghiệm - Bổ sung: Trong tiếtluyệntập trên thể hiện bỡi phương án 1 như sau: - Các câu hỏi 1,2,3,4,5,6,7,8 phục vụ cho bước 1 (Nhắc lại một cách có hệ thống nội dung lý thuyết đã học, sau đó có thể mở rộng mức độ phổ thơng cho phép, khắc sâu lý thuyết qua phần kiểm tra miệng đầu giờ với một hệ thống câu hỏi cụ thể từ đơn giản đến u cầu cao hơn). - Bài tập 4, Bài 108/20(SBT) phục vụ cho bước 2(Cho học sinh trình bày lời giải một bài tốn đã cho làm ở nhà để kiểm tra học sinh về kĩ năng vận dụng lý thuyết Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Trang 8 Sángkiếnkinh nghiệm – Đề tài:“Dạy họctiếtluyệntậpnhưthế nào” giải tốn, kó năng tính tốn, cách diễn đạt bằng lời , cách trình bày lời giải một bài tốn, các sai sót có thể mắc phải : “GV phải chốt lại các vấn đề có tính chất giáo dục ”). - Bài tập làm thêm phục vụ cho bước 3(Cho học sinh làm một vài bài tập mới theo chủ định của giáo viên nhằm kiểm tra ngay sự hiểu biết của học sinh , khắc phục các sai sót của học sinh thường mắc phải, rèn luyện kĩ năng hay một thuật tốn nào đó rất cơ bản cho học sinh mà giáo viên cho là rất cần thiết trong thời điểm này). Tiếtluyệntập (Đường kính và dây của đường tròn ) Theo phương án 2 : Tuần : 12 Tiết : 23 LUYỆNTẬP I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Khắc sâu kiến thức : đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn và các đònh lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập . Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh . Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận . II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : GV : Thước thẳng , compa ,phấn màu , bảng phụ HS : Thước thẳng , compa */ Phương án tổ chức tiếtdạy : Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm . */ Kiến thức có liên quan : Đường kính và dây của đường tròn . III/ TIẾN TRÌNH TIẾTDẠY : 1) Tổ chức : ( 1 phút ) Lớp trưởng báo cáo tình hình . 2/ Kiểm tra bài cũ :(7ph) Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Trang 9 Sángkiếnkinh nghiệm – Đề tài:“Dạy họctiếtluyệntậpnhưthế nào” HS: Chữa bài tập 18/130 SBT Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 3cm. dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC Câu hỏi 1: Để giải bài tập trên cần những kiến thức nào? TL: Gọi H là trung điểm của OA Vì HA = HO và BH OA ⊥ tại H ⇒ ABO ∆ cân tại B : AB = OB Mà OA = OB = R ⇒ OA = OB = AB ⇒ ABO ∆ đều ⇒ · 0 60AOB = Tam giác vuông HBO có : 0 3 .sin 60 3. ( ) 2 BH BO cm= = 2 3 3( )BC BH cm = = - Trong một đường tròn,đường kính vuông góc một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. - Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 3/ Bài mới : 36ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Củng cố và khắc sâu kiến thức bài qua bài tập 29ph -Gv đưa đề lên bảng phụ Cho (O) , 2 dây AB và AC vuông góc với nhau biết AB=10 ; AC=24 a)Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm ? b)Chứng minh 3 điểm B;O;C thẳng hàng ? c)Tính đường kính của đường tròn (O) Câu hỏi 2: Nêu cách xác đònh khoảng cách tâm O tới AB và AC ? GV: Tính các khoảng cách đó ? Một HS đọc đề ; Một HS lên bảng vẽ hình. Các HS khác vẽ vào vở HS : Từ O kẻ đường vuông góc OH;OK đến AB;AC. OH;OK chính là khoảng cách cần tính . HS lên bảng trình bày . Bài 1: a) Kẻ OH ⊥ AC tại H OK ⊥ AC tại K ⇒ AH = HB ; AK = KC (theo đònh lí đường kính vuông góc với dây ) Xét tứ giác AHOK có µ µ µ 0 90A K H= = = ⇒ AHOK là hình chữ nhật 10 5 2 2 24 12 2 AB AH OK OH AK ⇒ = = = = = = = Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Trang 10 H O C B A / / 1 H 2 1 O K B C A [...]... sát ở học kì I năm học 2007 – 2008 LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KÌ I YẾU T.BÌNH KHÁ GIỎI 9A4 41 01 20 17 03 9A5 40 02 21 15 03 9A6 39 0 20 15 04 Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Sáng kiếnkinh nghiệm – Đề tài: Dạyhọctiếtluyệntậpnhưthế nào” Trang 15 2 Lợi ích và khả năng vận dụng: - Giáo viên đònh hướng cách soạn và giảng các tiếtluyệntập có trọng tâm hơn -Học sinh ôn tập và... Có tính chất nào?( Mà MN là đường trung bình của tam giác ABK Nên AN = NK ) Trong tam giác AHK ,NI gọi là gì? Suy được điều gì? ( NI là đường trung bình của tam giác AHK HI = IK ) Từ kết quả trên suy ra điều cần cm V-RÚT KINHNGHIỆM: Trường THCS Bình Nghi Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Sáng kiếnkinh nghiệm – Đề tài: Dạyhọctiếtluyệntậpnhưthế nào” Trang 14 Trong tiếtluyệntập trên thể... Sáng kiếnkinh nghiệm – Đề tài: Dạyhọctiếtluyệntậpnhưthế nào” Câu hỏi 3: Tam giác ACB -Tam giác ABC vuông tại A có đặc điểm gì ? Câu hỏi 4: Tam giác vuông - Cạnh huyền đi qua tâm của đường tròn nội tiếp đường tròn suy ra điều gì ? Câu hỏi 5: Ngoài cách giải - Ba đường trung trực cùng đi trên còn có cách nào để cm qua O - Tổng các góc bằng 1800 ba điểm thẳng hàng? GV: Gọi HS lên bảng tính BC -HS... Bài tập trắc nghiệm: Cho (O;5cm) và dây cung AB=8cm Vẽ OI ⊥ AB Độ dài đoạn OI là : HS : Chọn B A 3cm ; B.3cm ; C.2 3cm ; D.3 2cm Trường THCS Bình Nghi Trang 12 Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Sáng kiếnkinh nghiệm – Đề tài: Dạyhọctiếtluyệntậpnhưthế nào” Trang 13 IV/ Hướng dẫn học ở nhà:ø (5ph) + Khi làm bài tập cần đọc kó đề ,nắm vững giả thiết, kết luận ,vẽ hình chính xác, rõ đẹp Bài tập. .. tập về nhà Phục vụ cho bước 3 (Cho học sinh làm một vài bài tập mới theo chủ định của giáo viên nhằm kiểm tra ngay sự hiểu biết của học sinh, khắc phục các sai sót của học sinh thường mắc phải, rèn luyện kó năng hoặc một thuật tốn nào đó rất cơ bản cho học sinh mà giáo viên cho là rất cần thiết trong thời điểm này) C KẾT LUẬN 1.Khái quát cục bộ : Nói tóm lại dạy – họctiếtluyệntập không phải là tiết. .. luyệntập trên thể hiện phương án 2 như sau: - Bài tập kiểm tra bài cũ,câu hỏi 1 phục vụ cho bước 1(Cho học sinh trình bày lời giải một bài tập đã cho học sinh làm ở nhà, nhằm kiểm tra học sinh hiểu lý thuyết đến đâu, kĩ năng vận dụng lý thuyết trong lời giải tốn nhưthế nào, học sinh thường mắc sai sót gì?) - Hoạt động 1: Củng cố và khắc sâu kiến thức bài qua bài tập với các câu hỏi 1,2,3,4,5,6,7,8,9... '; ÷ 2 ⇑ CO = AO = BO = AB =R 2 ⇒ ∆ABC vuông tại C Giáo viên thực hiện: Mai Quốc Điệp Sáng kiếnkinh nghiệm – Đề tài: Dạyhọctiếtluyệntậpnhưthế nào” hướng đi lên IO ' = EO ' = BO ' ⇑ ∆IBE vuông tại I ⇑ DI //AC ⇑ AC ⊥ AB -Một HS lên bảng chứng minh , GV: Gọi HS lên bảng làm các HS khác làm bài tập vào vở ⇒ AC ⊥ CB mà DI //AC ⇒ DI ⊥ CB tại I · hay EIB = 900 Ta lại có O’ là trung điểm của... tính chất trọng tâm như : - Nhắc lại một số vấn đề về lý thuyết mà các em chưa hiểu sâu nên khơng vận dụng được để giải tốn (câu hỏi 1,5,8) - Chỉ ra các sai sót của học sinh mắc phải và chỉ ra phương hướng khắc phục sai sót đó - Hướng dẫn học sinh cách trình bày lời giải bài tốn, cách diễn đạt bằng lời , bằng ngơn ngữ tốn học , bằng cách dùng kí hiệu tốn học. (phân tích đi lên câu b)) - Hoạt động 2: Chốt... tập và khắc sâu hơn kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đó để khám phá tìm tòi những vấn đề mới,tự tin hơn trong việc giải bài tập và trình bày hoàn chỉnh và có hệ thống việc giải bài toán 3 Đề xuất kiến nghò: Với kinh nghiệm còn ít mặc dù đã cố gắng tìm tòi nghiên cứu nhưng không tránh những thiếu sót Mong quý đồng nghiệp hãy thử áp dụng vào quá trình giảng dạy và đóng góp ý kiến để hoàn thiện phương... dạy – họctiếtluyệntập không phải là tiết giải bài tập đơn thuần ,mà cần tạo cho các em tư duy độc lập trên cơ sở có sự hướng dẫn của người thầy Trong quá trình dạy có nhiều cơ sở để giải bài toán,tuy nhiên có phương án tối ưu để giải ,học sinh cần so sánh và lựa chọn các phương án đó Qua quá trình dạy và nghiên cứu cụ thể trên kết quả họctập của học sinh Tôi nhận thấy các em bắt đầu thích thú với . cần cm Sáng kiến kinh nghiệm – Đề tài: Dạy học tiết luyện tập như thế nào” Trong tiết luyện tập trên thể hiện phương án 2 như sau: - Bài tập kiểm tra. Sáng kiến kinh nghiệm – Đề tài: Dạy học tiết luyện tập như thế nào” 3 3 3 , 3 3 3 343, 729, 133 1- - Hỏi5: Để tính căn bậc ba của một số ta dựa vào kiến