1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh luyện tập tốt môn bóng chuyền

16 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Vì vậy để dạy tốt mơn Thể thao tự chọn, học sinh tiếp thu thực hiện tốt các động tác kĩ thuật thì người giáo viên cần cĩ những phương pháp dạy hay, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp từng lứ

Trang 1

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG THCS LONG HỰU TÂY

 Tác dụng của

SKKN:………

………

 Tính thực tiễn, khoa học sư

phạm:………  Hiệu

quả:………

………

 Xếp

lọai:………

………

Long Hựu Tây, ngày……tháng……năm 2016

CT HĐKHGD

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHGD PHỊNG GD CẦN ĐƯỚC

 Tác dụng của

SKKN:………

………

 Tính thực tiễn, khoa học sư

phạm:………

Trang 2

 Hiệu

quả:………

………

 Xếp

lọai:………

………

Cần Đước, ngày……tháng……năm 2016

CT HĐKHGD

Trang 3

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHGD SỞ GD&ĐT LONG AN

 Tác dụng của

SKKN:………

………

 Tính thực tiễn, khoa học sư

phạm:………  Hiệu

quả:………

………

 Xếp

lọai:………

………

Long An, ngày……tháng……năm 2016

CT HĐKHGD

Trang 4

1 Đặt vấn đề

1.1 Cơ sở lí luận:

Như chúng ta đã biết mục tiêu của chương trình học Thể Dục ở trường THCS là đề ra hướng giải quyết hài hòa, hợp

lí mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ năng với sức khoẻ thể lực theo hướng góp phần phát triển thể lực, giữ gìn và nâng cao sức khoẻ học sinh Từ đó bỏ cân nhắc kỹ những kiến thức lí luận không cần thiết để tăng thời gian cho học sinh hơn trong tập luyện hay nói một cách khác mục tiêu của chương trình coi trọng vị trí sức khoẻ và thể lực học sinh nghĩa là môn Thể Dục trong nhà trường là giáo dục thế hệ trẻ ở bậc THCS có nếp sống lành mạnh và cơ bản

Trong tất cả các chương trình của môn Thể Dục ở các bậc nói chung và bậc THCS nói riêng là một quá trình giảng dạy và tổ chức các hoạt động thể thao nhằm chăm sóc sức khoẻ, hồn thiện các chức năng cơ thể, các thao tác vận động tăng chất lượng cuộc sống, xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh trong môi trường giáo dục tồn diện của học sinh góp phần vào việc giáo dục tồn diện của học sinh là “ Đức, Trí, Thể, Mỹ”

1.2 Cơ sở thực tế:

Luật giáo dục nước ta cũng đã xác định “Phương pháp giáo dục nhằm

phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Với tính chất đặc

thù và thế mạnh riêng, mơn Thể Dục - Thể Thao tự chọn sẽ được học sinh yêu thích nhất Vì nĩ đáp ứng theo yêu cầu sở thích và năng khiếu của các em và cũng tự học sinh khám phá ra khả năng thiên bẩm của chính mình

Vì vậy để dạy tốt mơn Thể thao tự chọn, học sinh tiếp thu thực hiện tốt các động tác kĩ thuật thì người giáo viên cần cĩ những phương pháp dạy hay,

dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp từng lứa tuổi, từng đối tượng trong quá trình giảng dạy Đây là một hoạt động địi hỏi năng lực sáng tạo và nghệ thuật của người dạy, kích thích nhu cầu say mê tự giác, tích cực rèn luyện của người học Giáo viên phải khắc phục tính nhúc nhát, thụ động, chây lười luyện tập của học sinh, khẳng định bản chất năng khiếu, khả năng của người học

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trang 5

Từ những cơ sở trên tôi chọn đề tài “Giúp học sinh luyện tập tốt mơn bĩng chuyền”

2 Mục đích của đề tài:

Theo đà phát triển kinh tế cùng với những biến đổi của xã hội, sự chênh lệch về kinh tế, trình độ nhận thức, Thể dục - Thể thao của khu vực và thế giới Để theo kịp các vấn đề trên, ngành giáo dục nước ta đã áp dụng dạy mơn

tự chọn vào bậc THCS nhằm tạo nền mĩng vững chắc và phát hiện, bồi dưỡng kịp thời những tài năng trẻ đúng với năng khiếu và sở thích cá nhân

ngay từ đầu Vì vậy muốn dạy tốt mơn tự chọn cần phải lựa chọn những

phương pháp để dạy tốt, nên tơi chọn đề tài này

3 Lịch sử của đề tài:

Trong quá trình giảng dạy mơn thể thao tự chọn cụ thể là mơn

bĩng chuyền cho học sinh trong các năm học 2009 – 2015 tơi đã hình

thành đề tài và được thể nghiệm giảng dạy trong năm học 2015 –

2016 Đây là một kinh nghiệm nhỏ trong quá trình nhiều năm dạy học và kết hợp học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp ở trường và tham khảo các tài liệu khác

4 Phạm vi đề tài:

Như đã nêu ở phần trên do đút kết kinh nghiệm nhiều năm và đã thực hiện chủ yếu trong năm học 2014 – 2015 ở học sinh khối 9 Trường THCS Long Hựu Tây

Đề tài chỉ vận dụng dạy mơn thể thao tự chọn, đĩ là mơn bĩng chuyền

cho học sinh khối 9 của trường THCS Long Hựu Tây

Trang 6

1/ Thực trạng đề tài:

Những năm học trước, khi dạy mơn thể thao tự chọn tơi cảm thấy rất khĩ thực hiện cho cả thầy và trị do phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa

cĩ sự liên thơng giữa các cấp học Mơn tự chọn cịn tính bắt buộc chung, chưa phải là nội dung đáp ứng theo yêu cầu nên khiến cho người học cảm thấy khơng thoải mái, khơng phát huy được năng khiếu và niềm đam mê Từ đĩ chưa phát huy tính tích cực, tự giác luyện tập Chính vì điều đĩ làm cho người dạy khĩ khăn khi giảng dạy và truyền thụ kỹ thuật động tác Do vậy kết quả thu được số lượng học sinh khá giỏi chiếm tỉ lệ quá thấp, tỉ lệ học sinh trung bình và yếu kém khá cao Cụ thể kết quả học mơn tự chọn bĩng chuyền cuối năm 2014 – 2015 như sau:

Bảng số liệu kết quả sau kiểm tra của mơn tự chọn bĩng chuyền:

Kết qủa đạt

được

Chuyền bĩng cao tay chuẩn

Đệm bĩng thấp tay chuẩn

Phát bĩng chuẩn

Số học sinh thực hiện kỹ thuật chưa đạt yêu cầu cịn quá nhiều so với một số mơn học khác

Trong giờ học, các em thực hiện các bài tập giống như bị ép buộc luyện tập hơn là yêu thích Giáo viên chỉ dạy theo một giáo án như chương trình bắt buộc, chất lượng dạy cịn hạn chế Nhiều học sinh khơng yêu thích mơn học nhưng vẫn phải học Do khơng đúng vào mơn sở trường mà mình yêu thích nên mơn tự chọn lại trở thành mơn bắt buộc

Chẳng hạn như mơn tự chọn là bĩng chuyền yêu cầu về ngoại hình mà một số em lại thiếu chiều cao, một số em khơng đủ tư chất theo yêu cầu Vì vậy khi luyện tập các em khơng đáp ứng được yêu cầu bài tập, từ đĩ các em chán nản, sợ sệt

II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ

LÀM

Trang 7

Nguyên nhân là do giáo viên chưa cĩ kinh nghiệm, phương pháp phù hợp khi giảng dạy mơn tự chọn, chưa chú ý tới quá trình phát triển tâm sinh lý của học sinh Mơn học chưa đáp ứng được sở thích nguyện vọng của các em Giáo viên chưa phân chia theo nhĩm, đối tượng để phù hợp với mơn học, tiết học khơng sinh động, khơ khan gị bĩ

2/ Nội dung cần giải quyết

Căn cứ vào bảng số liệu thành tích mơn tự chọn bĩng chuyền Do các mơn thể thao tự chọn chưa thật sự được coi là mơn đáp ứng, chỉ mới ở gĩc độ

sư phạm (người học do chương trình, người dạy chỉ dạy cho biết cách chơi) là được Để khắc phục tình trạng này, làm cho mơn thể thao tự chọn được học sinh yêu thích và cĩ kết quả cao, gĩp phần vào việc đào tạo bồi dưỡng những tài năng trẻ, các em say mê tập luyện và cĩ ý chí vươn lên Cho nên tơi đã đi sâu nghiên cứu thực hiện một số phương pháp giảng dạy mơn thể thao tự chọn là mơn bĩng chuyền như sau:

a/ Trước hết ta tìm hiểu về tính chất của mơn thể thao tự chọn “Bĩng chuyền”

Mơn bĩng chuyền là một mơn thể thao mang tính đối kháng nhưng ít

cĩ sự va chạm mà cĩ sự địi hỏi về ngoại hình

b/ Sau đĩ ta nghiên cứu về đặc điểm của mơn bĩng chuyền là mơn thể thao

hoạt động chủ yếu dùng bàn tay hoặc cẳng tay trực tiếp đánh vào bĩng Một hoạt động khơng cĩ chu kì, kỹ - chiến thuật luơn thay đổi Là một hoạt động tiêu hao rất nhiều năng lượng và mang tính tập thể cao Vì di chuyển và hoạt động nhiều

Bĩng chuyền đối với cơ thể cĩ tác dụng rất lớn:

- Luyện tập thường xuyên phát triển chiều cao

- Tác dụng rất tốt đến hệ thần kinh, cơ quan tiếp nhận thơng tin

- Phát huy thể lực, tố chất tồn diện

c/ Biện pháp giải quyết:

Để dạy tốt mơn thể thao tự chọn bĩng chuyền giáo viên cần cĩ phương pháp trình tự như sau:

Khi dạy mơn thể thao tự chọn này, đầu tiên giáo viên nêu yêu cầu địi hỏi về quá trình học và luyện tập

Giáo viên giới thiệu sơ lược về lịch sử của mơn bĩng chuyền, cho các

em biết được tính chất, đặc điểm, lợi ích, tác dụng của mơn thể thao đối kháng Nhằm khơi gợi sự yêu thích, niềm đam mê của các em

Trang 8

Vì đặc điểm và tính chất của bóng chuyền là một môn thể thao hoạt động Nó đòi hỏi người tập phải có một thể lực tương đối phù hợp với giáo trình tập luyện và yêu cầu ở lứa tuổi cấp học của học sinh Chính vì thế nên khi bắt đầu dạy bóng chuyền đầu tiên phải dạy các động tác bổ trợ, bài tập tăng lực, các bước di chuyển trước tiên Rồi mới dạy kĩ thuật chuyên môn, các bài tập nâng cao tính thích nghi tin cậy sau

Khi dạy kĩ thuật bóng chuyền ở học sinh khối 9 chủ yếu là kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay, đệm bóng thấp tay rồi đến phát bóng Vì trong kĩ thuật bóng chuyền, 3 động tác kĩ thuật cơ bản nêu trên là quan trọng nhất

Đầu tiên dạy các động tác bổ trợ, tăng lực, các bước di chuyển đan xen với nhau

* * Khi giảng dạy giáo viên nên cho học sinh tập các động tác bổ trợ,

ôn các bước di chuyển vào đầu và các bài tập tăng lực vào cuối các tiết hoặc buổi tập Phải thường xuyên và phải kiểm tra mức độ tập luyện

* Phần kĩ thuật:

- Biện pháp: Khi dạy chuyền bóng cao tay, giáo viên giảng giải và làm mẫu kĩ thuật hình tay thật chính xác

+ Tập tư thế không có bóng chuyền cao tay (Tư thế chuẩn bị, bổ trợ) + Tập chuyền cao tay với bóng cát (1,5kg) Để các em có cảm giác và quan trọng là để giáo viên sửa sai kĩ thuật hình tay đồng thời tăng lực tay cho các em (bổ trợ, tăng lực)

+ Tập chuyền có bóng (Tư thế chuẩn bị, cơ bản)

- Chuyền giữ bóng để kiểm tra hình tay

- Thực hiện động tác chuyền đẩy bóng đi

- Tung bóng chuyền tại chổ

- Hai người chuyền với nhau

- Di động chuyền bóng

+ Tập chuyền bóng nâng cao (Đã có chọn lựa đối tượng học sinh)

- Hai người di chuyển chuyền bóng cho nhau theo hướng ngang (trái, phải)

- Hai người chuyền bóng dọc theo lưới, hai người chuyền bóng qua lưới (tăng dần độ xa)

Trang 9

- Ba người đứng thành hình tam giác liên tục chuyền bóng cho nhau (trong sân bóng) sau đó đổi vị trí

* Một số sai phạm các em thường mắc phải trong kĩ thuật chuyền bóng cao tay:

- Tư thế chuần bị không ổn định, đoán sai hướng bóng tới

- Tư thế hình tay và tầm tiếp xúc bóng không tốt

* Biện pháp khắc phục:

- Tập luyện tư thế chuẩn bị - di chuyển về tư thế chuẩn bị

- Tập lại tư thế hình tay tiếp xúc bóng (Vòng bóng liên tiếp vào tường)

- Hai người đứng đối diện nhau cách 3 – 4m một người tung bóng (ngắn, dài, phải, trái) để người chuyền bóng di chuyển đón bóng

* Kĩ thuật đệm bóng: Giáo viên khái niệm cho học sinh biết đây là kĩ

thuật cơ bản nhưng quan trọng nhất trong môn bóng chuyền (phòng thủ) + Tập không bóng (Tư thế chuẩn bị, bổ trợ)

- Tập hình tay (đệm bóng)

- Tập TTCB và hình tay (đệm bóng)

- Mô phỏng động tác đệm bóng tại chỗ (Một người cầm bóng đứng chịu cho người kia tập đệm để các em có cảm giác bóng)

+ Tập có bóng (Tư thế chuẩn bị, cơ bản)

- Tự tung bóng tại chỗ đệm bóng liên tục

- Tự tung bóng di chuyển đệm bóng liên tục

- Hai người đứng đối diện cách nhau 2m một người tung bóng, một người đệm trả lại

+ Tập đệm bóng nâng cao (Đã có chọn lựa đối tượng học sinh)

Trang 10

- Hai người di chuyển đệm bóng cho nhau theo hướng ngang (trái, phải)

- Hai người đệm bóng qua lưới (tăng dần độ xa), hai người đệm bóng dọc theo lưới

- Hai người đứng đối diện (đệm bóng về phía sau) xoay 180o đệm bóng cho người đối diện

- Ba người đứng hình tam giác liên tục đệm bóng cho nhau (trong sân bóng) sau đó đổi vị trí

Luyện tập:

- Hai người di chuyển chuyền và đệm bóng trong sân bóng

- Ba người đứng hình tam giác chuyền và đệm bóng liên tục cho nhau trong sân bóng

* Một số lỗi thường gặp trong khi đệm bóng:

- Di chuyển chậm nên không kịp đến để đệm bóng

- Thân ngã quá nhiều về trước

- Vị trí tiếp xúc bóng không đúng, phán đoán sai hướng bóng đến

* Biện pháp khắc phục:

- Tập di chuyển và về tư thế chuẩn bị đoán bóng

- Tập lại tư thế hình tay tiếp xúc bóng (đệm bóng vào tường liên tiếp)

- Tập di chuyển ở tư thế đệm bóng nghiêng hai bên người

* Kĩ thuật phát bóng thấp tay: Giáo viên thực hiện động tác giảng giải

và làm mẫu

+ Tập không bóng: Giáo viên nêu khái niệm cho học sinh, TTCB

Trang 11

- Tập tư thế chuyển động của tay khi đánh bóng Sự phối hợp giữa tay tung bóng và đánh bóng

- Tập sự phối hợp toàn thân Tư thế chuẩn bị

+ Tập có bóng:

- Tập tư thế tung bóng, thực hiện động tác đánh bóng nhưng để bóng rơi tại chỗ

- Phát bóng qua lưới nhưng trước tiên phải đứng giữa sân, sau đó lùi về cuối sân

+ Tập nâng cao (Lựa chọn đối tượng học sinh)

- Phát bóng vào khu vực qui định trên sân theo yêu cầu của giáo viên

- Phát bóng thay đổi tính năng

* Một số sai phạm các em thường mắc phải trong kĩ thuật phát bóng:

- Tư thế chuẩn bị chưa ổn định

- Tung bóng không tốt (thấp hoặc quá xa so với thân người)

- Vị trí tiếp xúc của tay với bóng không đúng (trên tâm bóng hoặc bị lệch hai bên)

- Sử dụng lực chưa hợp lí (quá mạnh hoặc quá nhẹ)

* Biện pháp khắc phục:

- Nhắc lại kĩ thuật cơ bản của động tác cho học sinh nắm

- Tập tung bóng nhiều lần rồi chụp lại

- Để bóng cố định đúng tầm, tập chuyển trọng tâm phát mô phỏng

- Mô phỏng phát bóng với tay tung bóng

* * Khi kiểm tra các kĩ thuật cơ bản các em đã thực hiện tốt thì giáo viên chia nhóm, cho các em vào sân tập thi đấu để làm quen

Trang 12

3/ Keát quả, chuyển biến của đối tượng:

Khi áp dụng phương pháp giảng dạy trên vào môn tự chọn bóng chuyền khối 9 sau khi kiểm tra ở năm học 2015 – 2016 tôi thu được kết qủa như sau:

Bảng số liệu kết quả của môn tự chọn bóng chuyền

Kết qủa đạt

được

Chuyền bóng cao tay chuẩn

Đệm bóng thấp tay chuẩn

Phát bóng chuẩn

So với số liệu kết quả năm trước số lượng học sinh khá giỏi tăng lên rất nhiều, học sinh yêu thích, say mê, tích cực tập luyện chất lượng ngày càng nâng cao, ta có thể chọn nhiều vận động viên của trường đề tham gia các hội thi cấp huyện, thị

Trang 13

1/ Tĩm lược giải pháp:

Khi dạy một mơn tự chọn, điều quan trọng nhất là lịng nhiệt tình của giáo viên, phải khơi gợi cho các em cĩ lịng đam mê về mơn học đĩ Phải uốn nắn tác phong tập luyện cũng như tinh thần thi đấu với nhau

Vì vậy người giáo viên phải cĩ kiến thức, am hiểu và chơi mơn tự chọn

đĩ phải tương đối khá

Khi truyền đạt kiến thức gì thì phải theo dõi học sinh áp dụng vào tập luyện thi đấu cĩ hiệu quả hay khơng, để cĩ hướng điều chỉnh kịp thời

Phải cĩ một vài lần tham gia thi đấu một trong các mơn tự chọn do huyện, tỉnh tổ chức hoặc thi đấu giao lưu

Phải chia nhĩm phân loại đối tượng học sinh cho phù hợp Đi từ đơn giản đến phức tạp

Phân chia nhỏ từng phần của nội dung bài dạy, để học sinh dễ tiếp thu bài

Khi giảng dạy giáo viên luơn cĩ thái độ vui vẻ, khơng nĩng vội mà dễ gần gũi, tạo khơng khí sinh động Từ đĩ các em mới mạnh dạn trao đổi với Thầy, Cơ và nhờ những thơng tin đĩ, giáo viên mới kịp thời uốn nắn và lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp hơn

Phải hiểu được diễn biến tâm sinh lý của học sinh trước sự thất bại hay thành cơng để động viên, an ủi kịp thời (Phải đặt mình vào trường hợp đĩ)

Phải luơn hâm nĩng lịng say mê học tập của các em

Khi giảng dạy trong một tiết hoặc một phần của mơn học, giáo viên nên cho các bài tập mang tính nghệ thuật, nâng cao sức hấp dẫn để kích thích niềm đam mê tìm tịi khám phá và đặc biệt là nhiệt tình tập luyện Tránh cho các em vào đấu tập quá sớm, các em phải nắm vững những kĩ thuật cơ bản mới cho vào thi đấu

Phải cho bài tập về nhà vào cuối mỗi buổi tập

Phải tổ chức kiểm tra và cho thi đấu thử

III/ KẾT LUẬN

Ngày đăng: 11/08/2016, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Trần Đồng Lâm – Vũ Học Hải – Vũ Bích Huệ, Thể dục 8 – Nhà xuất bản giáo dục – 2003 Khác
2/ Nguyễn Hải Châu – Đinh Mạnh Cường – Vũ Học Hải – Vũ Đức Thu, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở - môn Thể dục – Nhà xuất bản giáo dục Khác
3/ Trần Đình Thuận – Vũ Thị Thư, Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Thể dục trung học cơ sở – Nhà xuất bản giáo dục Khác
4/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì III (2004 – 2007) – môn Thể dục - Quyển 1 – Nhà xuất bản giáo dục Khác
5/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kì III (2004 – 2007) – môn Thể dục - Quyển 2 – Nhà xuất bản giáo dục Khác
6/ Trần Đồng Lâm – Vũ Học Hải – Vũ Bích Huệ, Thể dục 9 – Nhà xuất bản giáo dục – 2004 Khác
7/ Trần Đồng Lâm – Vũ Học Hải – Vũ Bích Huệ, Thể dục 6 – Nhà xuất bản giáo dục – 2002 Khác
8/ Trần Đồng Lâm – Vũ Học Hải – Vũ Bích Huệ, Thể dục 7 – Nhà xuất bản giáo dục – 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w