Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh nắm vững âm trong phân môn học vần

30 407 0
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh nắm vững âm trong phân môn học vần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần. Họ và tên tác giả: Lê Thò Quỳnh Trang Đơn vò công tác: Trường Tiểu học Phước Vinh 1/ Lí do chọn đề tài: Lớp 1 là lớp học đầu tiên trong bậc học phổ thông, là nền tảng của một quá trình đào tạo lâu dài sau này; có thể nói, học tốt lớp 1, học sinh mới có thể học tốt ở các lớp học trên. Giống như vậy, có học tốt phân môn học vần, học sinh mới có thể học tốt các môn học khác. Trong phân môn học vần, để học sinh đọc tốt, viết tốt, trước hết các em cần phải phải nắm vững âm. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: a/ Đối tượng: Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần. b/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp đọc tài liệu. Phương pháp đàm thoại, điều tra. Phương pháp giảng giải. Phương pháp so sánh, đối chiếu. Phương pháp thực nghiệm. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 3/ Đề tài đưa ra giải pháp mới: Giúp học sinh nắm vững âm: đọc, viết đúng các âm. 4/ Hiệu quả áp dụng: Qua áp dụng, các học sinh có tiến bộ rõ rệt; học sinh biết nhận diện âm, đọc và viết đúng các âm. 5/ Phạm vi áp dụng: Áp dụng trong năm học 2010 – 2011 ở đơn vò trường Tiểu học Phước Vinh. Phước Vinh, ngày 01 tháng 04 năm 2011 Người thực hiện Lê Thò Quỳnh Trang Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 1 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 NẮM VỮNG ÂM TRONG PHÂN MÔN HỌC VẦN A.MỞ ĐẦU 1/ Lí do chọn đề tài: Trong bối cảnh đất nước ta hiện nay, Giáo dục Đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, trong đó bậc Tiểu học là nền tảng của quá trình đào tạo lâu dài sau này. Chính bậc Tiểu học là bậc đem lại giáo dục cơ sở cho mọi nguồn lao động mới của đất nước, là bậc học góp phần hình thành cho học sinh cơ sở ban đầu cần thiết cho sự phát triển lâu dài, toàn diện về nhiều mặt như: tình cảm, trí tuệ, thể chất, các kó năng cơ bản ban đầu để các em học tiếp các cấp tiếp theo hoặc đi vào cuộc sống lao động vững vàng hơn. Trong bậc học Tiểu học, lớp 1 là lớp học có ý nghóa vô cùng quan trọng. Có thể nói, “ Cấp 1 là nền, lớp 1 là móng”, “ móng” có chắc thì “ nền” mới vững. Ở lớp học đầu cấp này, học sinh được học 8 môn: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Mó thuật, Âm nhạc, Thể dục, Thủ công trong đó môn Tiếng việt là môn học được chú trọng hơn cả. Học sinh có học tốt môn Tiếng việt mới đọc, hiểu, tiếp thu được các tri thức có trong các môn học khác. Đối với lớp 1, môn Tiếng việt gồm các phân môn chính: Học vần ( sang học kì II bắt đầu từ tuần 25 là Tập đọc) , Tập viết (có từ đầu năm học); Từ tuần 25 có thêm các phân môn: Chính tả, Kể chuyện, trong đó phân môn Học vần là phân môn học sinh được tiếp xúc đầu tiên và ngay từ buổi đầu, các em được học các âm. Giai đoạn âm này có ý nghóa vô cùng to lớn: Các em có đọc, viết tốt các âm mới ghép, đọc, viết được các vần; đọc hiểu được nội dung bài Tập đọc, viết đúng chính tả, …. Có thể nói, học tốt phân môn học vần, học sinh mới có thể học tốt các phân môn khác trong môn Tiếng Việt. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy khả năng tập trung và ghi nhớ của học sinh lớp 1 còn hạn chế. Các em cũng chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học tốt phân môn học vần nên chưa ham học, chất lượng học tập chưa cao. Vậy làm thế nào để học sinh lớp 1 nắm vững âm, đọc, viết đúng các âm? Để làm được điều đó, đầu tiên người giáo viên phải nắm được tâm lí của học sinh, dạy học phải mang tính khoa học, chuẩn xác và sáng tạo…. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “ Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần. ” Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 2 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần 2/ Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân mơn học vần. Khách thể: Các học sinh lớp 1D trường Tiểu học Phước Vinh năm học: 2010-2011. Vấn đề đặt ra: Giáo viên có biện pháp thích hợp giúp học sinh nắm vững âm, đọc, viết tốt các âm. 3/ Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của tôi chỉ giới hạn ở lớp 1D trường Tiểu học Phước Vinh, năm học: 2010-2011. 4/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp đọc tài liệu. Phương pháp đàm thoại, điều tra. Phương pháp giảng giải. Phương pháp so sánh, đối chiếu. Phương pháp thực nghiệm. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 5/ Giả thuyết khoa học: Nếu học sinh học tốt phân môn học vần nói chung, học tốt giai đoạn âm nói riêng sẽ được rèn luyện và phát triển cả bốn kó năng: nghe, nói, đọc, viết. Đây là bốn kó năng cơ bản ở môn Tiếng Việt bậc Tiểu học. Đồng thời, giáo viên có sự đầu tư chuẩn bò, lựa chọn được phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp thì sẽ nâng cao được chất lượng học tập của học sinh, giúp các em nắm vững âm. Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 3 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần B. NỘI DUNG 1/ Cơ sở lí luận: Phát biểu bế mạc tại Hội nghò lần 6 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa IX, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh chỉ rõ: “ Trong các nguồn nhân lực để phát triển đất nước nhanh, hiệu quả, bền vững, đúng đònh hướng thì nguồn lực con người là yếu tố cơ bản. Muốn xây dựng nguồn lực con người, phải đẩy mạnh đồng bộ giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ và xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…”. Như vậy, đường lối phát triển giáo dục đào tạo của Đảng có tầm quan trọng như là một đường lối chiến lược nhằm chấn hưng nước nhà nên chúng ta phải coi đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tư, phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tếâ, xã hội. Tại nghò quyết Đại hội Đảng khóa XI thì “ Phát triển, nâng cao chất lượng Giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực” là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước trong 5 năm 2010 - 2015. Như thế, để giáo dục đào tạo có hiệu quả, chúng ta phải chú trọng ngay từ khi các em bước vào lớp 1, phải giáo dục toàn diện để các em sớm trở thành người “vừa hồng, vừa chuyên” xứng đáng là nguồn nhân lực mới mà cả nước đang trông đợi. Trong đó, dạy học môn Tiếng Việt nói chung, phân môn học vần (giai đoạn âm) nói riêng là yêu cầu bức thiết nhất. 2/ Cơ sở thực tiễn: Trên thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy do các em nắm chưa vững âm nên khi học sang phần vần, Tập đọc, Chính tả, Tập viết các em gặp rất nhiều khó khăn: ghép và đọc vần chậm, đọc chậm dẫn đến không hiểu nội dung bài tập đọc, viết không đúng chính tả… Nguyên nhân chưa nắm vững âm là do các em đi học không đều, vào lớp học chưa thật sự tập trung, chưa phân biệt được âm này và âm khác, chưa nắm vững quy trình viết, học tập một cách thụ động,… Do đó, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững âm trong quá trình học là nhiệm vụ quan trọng của mỗi người giáo viên. 3/ Nội dung vấn đề: a.Vấn đề đặt ra: Năm học 2010 - 2011, lớp 1D gồm có 30/13 học sinh, các học sinh đều là con em của những người dân trong xã. Qua khảo sát đầu năm, tôi thu được kết quả như sau: Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 4 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần KHẢO SÁT TRẺ ĐÃ HỌC MẪU GIÁO TSHS 30/13 Trẻ chưa học mẫu giáo Trẻ đã học mẫu giáo Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 5 16,67% 25 83,33% KHẢO SÁT TRẺ ĐÃ NHẬN DIỆN ĐƯC ÂM TSHS 30/13 Không biết âm nào Biết 5 - 6 âm Biết tất cả các âm Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 7 23,33% 18 60% 5 16,67% Như thế, số lượng học sinh trong lớp đã học qua mẫu giáo dù là rất nhiều nhưng ngược lại, có rất ít học sinh biết nhận diện hết các âm. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải có biện pháp thích hợp để giúp học sinh nắm vững âm. b. Biệp pháp thực hiện: * Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh đầu năm: Ngay từ buổi thứ hai tập trung học sinh, tôi kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của từng học sinh; những học sinh còn thiếu sách vở, dụng cụ học tập, tôi ghi chép cẩn thận vào sổ tay. Tôi cũng tiến hành sắp xếp chỗ ngồi, bấm vách ngăn, kẻ bảng con, dán bảng tổng hợp âm theo thứ tự bài sẽ học cho học sinh; dạy học sinh đếm số ô li, đếm thứ tự các dòng kẻ trong khuôn chữ. Cuối buổi học, tôi liên hệ thư viện mượn sách giáo khoa cho học sinh còn thiếu. * Họp phụ huynh đầu năm: Trong buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi sẽ thông báo cụ thể danh sách những học sinh còn thiếu sách vở, dụng cụ học tập và đề nghò phụ huynh mua bổâ sung trong thời gian sớm nhất vì có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập, học sinh mới có thể học tập tốt được. Tôi còn hướng dẫn phụ huynh cách dạy học sinh ôn lại bài cũ, chuẩn bò bài mới ở nhà thật tỉ mó, cụ thể. Trong đó, phần kiểm tra bài cũ của phụ huynh ở nhà bao gồm: đọc bài trong sách giáo khoa, đọc âm trong bảng âm giáo viên đã dán thêm vào (đọc từ đầu cho đến âm vừa học xong, lưu ý đến các âm học sinh chưa thuộc mà giáo viên đã ghi chú bằng cách gạch chân bằng mực đỏ, phụ huynh sẽ cho Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 5 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần học sinh đọc, viết các âm đó nhiều lần); phụ huynh đọc cho học sinh viết âm, tiếng, từ chứa âm đã học; phụ huynh kiểm tra và yêu cầu học sinh sửa chữa nếu viết sai. Xong, phụ huynh yêu cầu học sinh đọc lại các âm, tiếng, từ chứa âm đã học. Phần chuẩn bò bài mới thì phụ huynh sẽ giới thiệu âm mới cho học sinh (kiểu chữ in), học sinh sẽ tìm âm mới trong bộ chữ cái; đọc nhiều lần. Phụ huynh sẽ nêu tiếng khóa (ghi trong SGK), học sinh đánh vần nhẩm và ghép, đọc đánh vần, đọc trơn sau khi ghép xong. Kế đó, phụ huynh cho học sinh ghép các tiếng có chứa âm và đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng đó rồi cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa, ở bài luyện đọc (tài liệu mà giáo viên phát thêm gồm các tiếng, từ chứa âm). Khi học sinh đã biết nhận diện và đọc đúng âm, phụ huynh sẽ hướng dẫn học sinh viết (dựa vào hướng dẫn viết ở dưới mỗi bài trong sách giáo khoa) và phụ huynh sẽ đọc cho học sinh viết, từ viết âm đến viết tiếng khóa, tiếng chứa âm; sau mỗi lần viết, phụ huynh phải yêu cầu học sinh đọc. Cuối mỗi tuần, phụ huynh sẽ hướng dẫn học sinh ôn lại tất cả các âm đã học trong tuần và đã học từ trước đó. Nhờ sự phối hợp này của phụ huynh mà học sinh lên lớp tiếp thu bài nhanh chóng và tiết học sẽ diễn ra nhẹ nhàng hơn. * Quá trình giảng dạy trên lớp: - Phần dạy các nét cơ bản: Ngay sau những buổi ổn đònh tổ chức, rèn nề nếp, hướng dẫn sử dụng các đồ dùng học tập, tôi tập trung dạy học sinh đọc, viết các nét cơ bản. Tôi hướng dẫn thật tỉ mó cho học sinh điểm đặt bút, điểm kết thúc, quy trình viết từng nét cho đến khi học sinh thuộc và viết chuẩn xác các nét. Để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ những nét cơ bản, tôi phân chia các nét thành từng nhóm có tên gọi và cấu tạo gần giống nhau để học sinh dễ nhận biết và so sánh. Dựa vào các nét chữ cơ bản này mà học sinh phân biệt được các âm và viết đúng mẫu chữ theo quy đònh. Các nhóm (tạm phân chia) của tôi như sau: . Nhóm 1 gồm các nét: nét sổ, nét ngang, nét xiên phải, nét xiên trái. . Nhóm 2 gồm các nét: nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu. . Nhóm 3 gồm các nét: nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín. . Nhóm 4 gồm các nét: nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt. - Phần dạy âm và các dấu thanh: Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 6 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần Đến phần dạy âm và dạy dấu thanh, tôi cũng đảm bảo dạy đúng theo chuyên đề của trường, nhưng để học sinh học một cách có hiệu quả tôi chú trọng đến các vấn đề sau: + Dạy dấu thanh: Học sinh dễ nhầm lẫn giữa dấu hỏi và dấu ngã, dấu sắc và dấu huyền , tôi phân biệt cho học sinh nắm như sau: dấu hỏi giống cái móc, dấu ngã giống cái móc nằm ngang, dấu sắc là xiên tay phải, dấu huyền là xiên tay trái, dấu nặng giống hòn bi và cho học sinh nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Khi học sinh quên dấu thanh nào đó, tôi sẽ cho các em nhớ lại dấu đó giống vật gì hay xiên tay nào, từ đó học sinh sẽ nhớ ra đó là dấu gì. + Giới thiệu âm mới: Để giới thiệu một âm mới, tôi luôn sử dụng tranh trong sách giáo khoa để giới thiệu tiếng khóa. Từ tiếng khóa đó, tôi rút ra âm mới. Nhờ thế trong quá trình học, khi học sinh quên âm nhưng nếu vẫn mường tượng ra hình ảnh thì sẽ nhớ lại được âm đó. Chẳng hạn, học sinh nhớ đến bức tranh vẽ bò sẽ nhớ đến o, nhớ bức tranh vẽ cỏ sẽ nhớ đến c. Chính bằng hình thức giới thiệu gián tiếp này mà học sinh sẽ tự đọc lại được bài trong sách giáo khoa khi không có phụ huynh kèm. + Rèn đọc: Để học sinh đọc đúng, tôi hướng dẫn học sinh cách phát âm, khẩu hình miệng. Tôi cũng tập cho học sinh thói quen hễ ghép âm, ghép tiếng là đánh vần thầm trong miệng. Trong quá trình dạy học tôi gọi học sinh yếu đọc nhiều lần (nhưng chỉ yêu cầu ở mức độ dễ, chỉ cần đánh vần đọc là được) và khuyến khích học sinh ghép được nhiều tiếng chứa âm. Tôi cũng thường xuyên kiểm tra mức độ nắm được âm của học sinh bằng cách cho học sinh đọc lại các âm (trong bảng âm) đã học vào các tiết phụ đạo hoặc vào giờ truy bài. Tôi cũng chỉ không theo thứ tự để tránh tình trạng học sinh học thuộc lòng. Nếu âm nào học sinh chưa thuộc, tôi gạch chân bằng mực đỏ để tiện theo dõi và để cho phụ huynh biết mà kèm thêm ở nhà.Ở các tiết phụ đạo, tôi sẽ ghi các tiếng, từ có chứa âm đã học vào bảng phụ, gọi học sinh lên đọc. Ngoài ra, tôi xây dựng “đôi bạn cùng tiến”. Những đôi bạn cùng tiến này sẽ ngồi chung một bàn và vào giờ truy bài, sẽ đọc bài trong sách giáo khoa, âm trong bảng âm cho nhau nghe và học sinh nào khá, giỏi hơn sẽ kèm cho bạn mình đọc, viết. Nhưng trước khi học sinh kèm nhau, tôi cũng đã kiểm tra xem những học sinh khá giỏi này đọc đã đúng chưa và hướng dẫn tỉ mó cho các em cách dạy bạn học và ôn lại bài cũ. Ngoài ra, tôi chọn một đội ngũ cán bộ lớp học giỏi, siêng năng, nhiệt tình Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 7 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần giúp đỡ bạn. Đội ngũ cán bộ này sẽ kiểm tra lại bài cũ của các bạn trong tổ, trong lớp mình cũng như là gọi các bạn lên đọc các âm trên bảng âm dán ở lớp vào giờ truy bài. Tôi cũng treo giải cụ thể cho các học sinh này: Nếu kèm bạn có tiến bộ thì cả hai sẽ được phần thưởng vào cuối tuần: phần thưởng bao gồm: bút, thước và kẹo. Nhờ thế, học sinh tích cực học tập và nhiệt tình kèm thêm cho bạn. + Rèn viết: Song song với việc rèn đọc, tôi rèn viết cho học sinh và muốn cho học sinh nắm vững âm, hai hoạt động này không thể tách rời nhau. Trước khi hướng dẫn viết, tôi giới thiệu chữ viết mẫu để học sinh nhận biết được độ cao, độ rộng, cấu tạo của các con chữ. Sau đó, tôi hướng dẫn thật tỉ mó quy trình viết đặc biệt tôi sẽ nhấn mạnh ở điểm bắt đầu, điểm kết thúc. Khi học sinh viết sai độ cao, sai nét, sai điểm bắt đầu, điểm kết thúc tôi chỉnh ngay. Vào các tiết phụ đạo, tôi đọc cho học sinh viết lần lượt các âm, tiếng, từ đã học vào bảng con. Khi học sinh viết xong, tôi tiến hành sửa lỗi và cũng cho học sinh đọc lại các âm, tiếng, từ đã viết; tôi lại chỉ vào từng con chữ bất kì và hỏi học sinh xem đó là con chữ gì. Cuối mỗi tuần, tôi sẽ cho các em viết lại các chữ ghi âm đã học trong tuần. Đặc biệt, ở các bài ôn tập, tôi phân chia ra thành từng nhóm, cho học sinh đọc, viết, phân biệt các âm trong nhóm đó. Chẳng hạn ở bài 11 “ ôn tập” các âm: e, b, ê, v, l, h, o, c, ô, ơ tôi chia ra thành các nhóm sau: nhóm nét thắt: e, ê, v; nhóm nét khuyết trên: b, h, l; nhóm nét cong: c, o, ô, ơ. Nhờ đọc, viết, phân biệt điểm giống nhau, khác nhau giữa các âm mà học sinh nắm chắc chắn các âm. Đồng thời, tôi cũng nhờ các em khá giỏi kèm cho em yếu viết và các em ở gần nhà nhau cùng học nhóm với nhau nên tôi đã phần nào đỡ vất vả trong việc dạy học. 3/ Kết quả đạt được: KẾT QUẢ GIỮA HỌC KÌ I TSHS 30/13 Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 15 50% 11 36,66% 2 6,67% 2 6,67% KẾT QUẢ HỌC KÌ I Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 8 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần TSHS 29/12 Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 16 55,17% 12 41,38% 0 1 3,45% Như thế, so với đầu năm lớp tôi có 7 học sinh yếu, nay đa số học sinh đều có tiến bộ rõ rệt và 100% học sinh nắm vững các âm, có em còn viết đẹïp, đọc trôi chảy hơn các bạn khác như: Hải, Ngoan… Nhờ thế, phụ huynh đã yên tâm hơn về phương pháp dạy của giáo viên và đã chủ động gặp gỡ ,trao đổi với giáo viên thường xuyên hơn về cách dạy học cho con em mình. BẢN TĨM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân mơn học vần. Họ và tên tác giả: Lê Thị Quỳnh Trang Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Phước Vinh 1/ Lí do chọn đề tài: Lớp 1 là lớp học đầu tiên trong bậc học phổ thơng, là nền tảng của một q trình đào tạo lâu dài sau này; có thể nói, học tốt lớp 1, học sinh mới có thể học tốt ở các lớp học trên. Giống như vậy, có học tốt phân mơn học vần, học sinh mới có thể học tốt các mơn học khác. Trong phân mơn học vần, để học sinh đọc tốt, viết tốt, trước hết các em cần phải phải nắm vững âm. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: a/ Đối tượng: Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân mơn học vần. b/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp đọc tài liệu. Phương pháp đàm thoại, điều tra. Phương pháp giảng giải. Phương pháp so sánh, đối chiếu. Phương pháp thực nghiệm. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 3/ Đề tài đưa ra giải pháp mới: Giúp học sinh nắm vững âm: đọc, viết đúng các âm. 4/ Hiệu quả áp dụng: Qua áp dụng, các học sinh có tiến bộ rõ rệt; học sinh biết nhận diện âm, đọc và viết đúng các âm. 5/ Phạm vi áp dụng: Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 9 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần Áp dụng trong năm học 2010 – 2011 ở đơn vị trường Tiểu học Phước Vinh. Phước Vinh, ngày 01 tháng 04 năm 2011 Người thực hiện Lê Thị Quỳnh Trang TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 NẮM VỮNG ÂM TRONG PHÂN MƠN HỌC VẦN A.MỞ ĐẦU 1/ Lí do chọn đề tài: Trong bối cảnh đất nước ta hiện nay, Giáo dục Đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, trong đó bậc Tiểu học là nền tảng của q trình đào tạo lâu dài sau này. Chính bậc Tiểu học là bậc đem lại giáo dục cơ sở cho mọi nguồn lao động mới của đất nước, là bậc học góp phần hình thành cho học sinh cơ sở ban đầu cần thiết cho sự phát triển lâu dài, tồn diện về nhiều mặt như: tình cảm, trí tuệ, thể chất, các kĩ năng cơ bản ban đầu để các em học tiếp các cấp tiếp theo hoặc đi vào cuộc sống lao động vững vàng hơn. Trong bậc học Tiểu học, lớp 1 là lớp học có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Có thể nói, “ Cấp 1 là nền, lớp 1 là móng”, “ móng” có chắc thì “ nền” mới vững. Ở lớp học đầu cấp này, học sinh được học 8 mơn: Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Thủ cơng trong đó mơn Tiếng việt là mơn học được chú trọng hơn cả. Học sinh có học tốt mơn Tiếng việt mới đọc, hiểu, tiếp thu được các tri thức có trong các mơn học khác. Đối với lớp 1, mơn Tiếng việt gồm các phân mơn chính: Học vần ( sang học kì II bắt đầu từ tuần 25 là Tập đọc) , Tập viết (có từ đầu năm học); Từ tuần 25 có thêm các phân mơn: Chính tả, Kể chuyện, trong đó phân mơn Học vần là phân mơn học sinh được tiếp xúc đầu tiên và ngay từ buổi đầu, các em được học các âm. Giai đoạn âm này có ý nghĩa vơ cùng to lớn: Các em có đọc, viết tốt các âm mới ghép, đọc, viết được các vần; đọc hiểu được nội dung bài Tập đọc, viết đúng chính tả, …. Có thể nói, học tốt phân mơn học vần, học sinh mới có thể học tốt các phân mơn khác trong mơn Tiếng Việt. Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy khả năng tập trung và ghi nhớ của học sinh lớp 1 còn hạn chế. Các em cũng chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học tốt phân mơn học vần nên chưa ham học, chất lượng học tập chưa cao. Vậy làm thế nào để học sinh lớp 1 nắm vững âm, đọc, viết đúng các âm? Để làm được điều đó, đầu tiên người giáo viên phải nắm được tâm lí của học sinh, dạy học phải mang tính khoa học, chuẩn xác và Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 10 [...]... giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần sáng tạo… Đó là lí do tơi chọn đề tài: “ Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân mơn học vần ” 2/ Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Biện php gip học sinh lớp 1 nắm vững m trong phn mơn học vần Khch thể: Các học sinh lớp 1D trường Tiểu học Phước Vinh năm học: 2010-2011 Vấn đề đặt ra: Giáo viên có biện pháp thích hợp giúp học. .. khoa học ……………………………… Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 22 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 23 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần C.KẾT LUẬN 1/ Bài học kinh nghiệm: Đối với học sinh lớp 1, việc giúp các em nắm vững âm là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của mỗi người giáo viên Theo tôi, để giúp. .. chưa nắm vững âm là do các em đi học khơng đều, vào lớp học chưa thật sự tập trung, chưa phân biệt được âm này và âm khác, chưa nắm vững quy trình viết, học tập một cách thụ động,… Do đó, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững âm trong q trình học là nhiệm vụ quan trọng của mỗi người giáo viên 3/ Nội dung vấn đề: a.Vấn đề đặt ra: Năm học 2010 - 2011, lớp 1D gồm có 30/13 học sinh, các học sinh đều là con... 1 nắm vững âm trong phân môn học vần C.KẾT LUẬN 1/ Bài học kinh nghiệm: Đối với học sinh lớp 1, việc giúp các em nắm vững âm là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của mỗi người giáo viên Theo tơi, để giúp các em nắm vững âm, mỗi giáo viên cần phải: - Nhiệt tình, tìm tòi, nghiên cứu kĩ bài dạy, chuẩn bị những đồ dùng cần thiết cho tiết dạy - Phát âm chuẩn, trình bày bài dạy khoa học, dạy học sát đối với... và chuyển từ nghiên cứu “Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm thành “ Biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt mơn Tiếng Việt” Phước Vinh, ngày 01 thng 4 năm 2011 Người thực hiện L Thị Quỳnh Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 (Tập 1) Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 18 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần 2 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp... huynh u cầu học sinh đọc lại các âm, tiếng, từ chứa âm đã học Phần chuẩn bị bài mới thì phụ huynh sẽ giới thiệu âm mới cho học sinh (kiểu chữ in), học sinh sẽ tìm âm mới trong bộ chữ cái; đọc nhiều lần Phụ huynh sẽ nêu tiếng khóa (ghi trong SGK), học sinh đánh vần nhẩm và ghép, đọc đánh vần, đọc trơn sau khi ghép xong Kế đó, phụ huynh cho học sinh ghép các tiếng có chứa âm và đọc đánh vần, đọc trơn... Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần Đề tài này tôi áp dụng giảng dạy tại lớp 1D năm học 2010- 2011 và đãõ phổ biến trong tổ Nếu được sự ủng hộ và đồng thuận của các giáo viên khác, chúng tôi sẽ áp dụng giảng dạy trong toàn khối 1 vào năm học sau 3/ Hướng nghiên cứu tiếp: -Tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn và chuyển từ nghiên cứu “Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm thành... huynh phải u cầu học sinh đọc Cuối mỗi tuần, phụ huynh sẽ hướng dẫn học sinh ơn lại tất cả các âm đã học trong tuần và đã học từ trước Người thực hiện: Lê Thò Quỳnh Trang Trang 13 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần đó Nhờ sự phối hợp này của phụ huynh mà học sinh lên lớp tiếp thu bài nhanh chóng và tiết học sẽ diễn ra nhẹ nhàng hơn * Q trình giảng dạy trên lớp: - Phần dạy... q trình dạy học tơi gọi học sinh yếu đọc nhiều lần (nhưng chỉ u cầu ở mức độ dễ, chỉ cần đánh vần đọc là được) và khuyến khích học sinh ghép được nhiều tiếng chứa âm Tơi cũng thường xun kiểm tra mức độ nắm được âm của học sinh bằng cách cho học sinh đọc lại các âm (trong bảng âm) đã học vào các tiết phụ đạo hoặc vào giờ truy bài Tơi cũng chỉ khơng theo thứ tự để tránh tình trạng học sinh học thuộc lòng... Biết tất cả các âm Số lượng Tỉ lệ 5 16,67% Như thế, số lượng học sinh trong lớp đã học qua mẫu giáo dù là rất nhiều nhưng ngược lại, có rất ít học sinh biết nhận diện hết các âm Điều này đòi hỏi người giáo viên phải có biện pháp thích hợp để giúp học sinh nắm vững âm b Biệp pháp thực hiện: * Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh đầu năm: Ngay từ buổi thứ hai tập trung học sinh, tơi kiểm tra . Trang 1 Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 NẮM VỮNG ÂM TRONG PHÂN MÔN HỌC VẦN A.MỞ ĐẦU 1/ Lí do chọn đề tài: Trong bối cảnh. Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần. Họ và tên tác giả:. giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân môn học vần 2/ Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giúp học sinh lớp 1 nắm vững âm trong phân mơn học vần. Khách thể: Các học sinh lớp

Ngày đăng: 16/04/2015, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan