Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
614,57 KB
Nội dung
MỤC LỤC Mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯƠC VÀ KHÁI QUÁT MỘT VÀI NÉT VỀ TỈNH HÀ GIANG .4 1.1 Cở sở lý luận quản lý nhà nước .4 1.2 Một vài nét du lịch tỉnh Hà Giang 1.2.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành 1.2.2 Một số địa điểm du lịch lễ hội du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang * Tiểu kết: .10 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TẠI TỈNH HÀ GIANG .11 2.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư, dân tộc tỉnh Hà Giang 11 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Giang .11 2.1.2 Đặc điểm dân cư, dân tộc 12 2.2 Tình hình phát triển ngành du lịch tỉnh Hà Giang 14 2.2.1 Những nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch Hà Giang 14 2.2.2 Mùa tham quan du lịch thời gian lưu trú khách du lịch 15 2.2.3 Doanh thu du lịch điều kiện sở vật chất phục vụ du lịch 16 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang 19 2.4 Đánh giá công tác QLNN du lịch tỉnh Hà Giang 20 2.4.1 Khái quát kết số tồn hạn chế công tác QLNN du lịch tỉnh Hà Giang 20 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 21 *Tiểu kết : .22 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 23 3.1 Căn đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh 23 3.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 23 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch tỉnh Hà Giang 23 3.2 Một số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang .24 * Tiểu kết: .26 Kết Luận 27 Tài liệu tham khảo .28 PHỤ LỤC 29 Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch - ngành kinh tế ví “cơng nghiệp khơng khói” - trở thành hoạt động kinh tế sôi động hàng đầu giới Du lịch ngành kinh tế tương đối nhạy cảm có trách nhiệm với mơi trường, phát triển du lịch góp phần khai thác có hiệu bảo vệ, tôn tạo tài nguyên thiên nhiên văn hóa đất nước, bảo vệ mơi trường tự nhiên Cùng với xu hướng đó, Việt Nam với tiềm du lịch phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển khẳng định vị kinh tế quốc dân Hà Giang tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng đối ngoại Phía bắc Hà Giang có đường biên giới 277,5 km với Trung Quốc, phía đơng, tây nam Hà Giang giáp với tỉnh có tiềm du lịch như: Cao Bằng, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tuyến du lịch liên tỉnh Hà Giang vùng đất có tiềm lớn du lịch, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái du lịch cộng đồng Cùng với lợi tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc nhiều địa bàn nội địa có ngành du lịch phát triển mạnh Lào Cai, Tun Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng… Hà Giang có sắc văn hoá cộng đồng 22 dân tộc anh em, bảo lưu tốt Vì thế, đường hội nhập, du lịch Hà Giang có nhiều lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch mà đông đảo khách du lịch quốc tế hướng tới là: Du lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng… Trong năm qua, tỉnh có nhiều nỗ lực nhằm phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành mạnh Hà Giang Một nỗ lực tích cực chuẩn bị bước cần thiết để cao nguyên đá Đồng Văn giới công nhận Công viên Địa chất toàn cầu Đây tiền đề quan trọng phát triển du lịch tỉnh thời gian tới Chính lý đó, hướng dẫn thầy Nguyễn Xuân Trường, nhóm đề tài chọn hướng nghiên cứu, tìm hiểu: “ Cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang “ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Học viện Hành Chính (2010), Gíao trình Quản lí hành nhà nước, NXB Học viện hành quốc gia Nguyễn Thị Hương (2016), Tìm hiểu tiềm trạng phát triển du lịch Hà Giang, Báo cáo thực tập, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch Hà Giang, Tổng quan du lịch Hà Giang, tài liệu hội thảo du lịch Hà Giang giai đoạn 2005-2015, NXB Hà Giang Dựa đề tài nghiên cứu tác giả giúp em làm rõ nội dung hình thức nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng có chọn lọc sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch giới Việt Nam vào địa bàn tỉnh Hà Giang nhằm đánh giá tiềm phát triển du lịch, bước đầu tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Hà Giang, sở đề xuất ý kiến khuyến nghị cho phát triển du lịch Hà Giang * Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận thực tiễn du lịch tài nguyên du lịch - Phân tích tiềm phát triển du lịch Hà Giang - Đề xuất số giải pháp có tính khuyến khích nhằm phát triển du lịch tỉnh Hà Giang Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi khơng gian: phạm vi nghiên cứu đề tài tồn tỉnh Hà Giang Bên cạnh có phân tích cụ thể vào điểm, tuyến, cụm du lịch, trung tâm du lịch có ý nghĩa quan trọng tỉnh; ý tới mối quan hệ địa bàn nghiên cứu với tỉnh lân cận - Về thời gian: đề tài chủ yếu nghiên cứu giai đoạn 2005 - 2010, giải pháp phát triển đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu Việc thu thập tài liệu cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu Đây sở liệu phong phú quan trọng cho việc thực phương pháp khác đạt hiệu cao * Phương pháp đồ, biểu đồ Đây phương pháp cho phép thu thập thông tin số lượng, chất lượng, phân bố, thực trạng khai thác Tài nguyên du lịch tỉnh Hà Giang Phương pháp thể phân bố số lượng, chất lượng, khả tôn tạo khai thác tài nguyên du lịch Hà Giang Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục hình ảnh, bảng biểu, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài thể chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước khái quát vài nét tỉnh Hà Giang Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Hà Giang Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhàn nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯƠC VÀ KHÁI QUÁT MỘT VÀI NÉT VỀ TỈNH HÀ GIANG 1.1 Cở sở lý luận quản lý nhà nước * Khái niệm quản lí nhà nước Theo định nghĩa chung nhất, “quản lý nhà nước vừa chức năng, vừa quyền hạn nhiệm vụ nhà nước, hiểu việc Nhà nước sử dụng quyền lực chung thể chế hóa tác động thường xuyên liên tục đến trình, lĩnh vực hay quan hệ xã hội nhằm đạt mục đích quản lý” [1,tr9] * Khái niệm du lịch Luật du lịch Việt Nam năm 2005 định nghĩa: “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, tìm hiểu giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [2,tr6] * Khái niệm quản lý nhà nước du lịch “Xuất phát từ lý luận chung quản lý nhà nước trên, hiểu Quản lý nhà nước du lịch tác động có tổ chức điều chỉnh liên tục quyền lực công cộng chủ yếu thông qua pháp luật dựa tảng thể chế trị định q trình, hoạt động du lịch nhằm đạt hiệu mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước đặt ra”[2,tr7] Trong quản lý nhà nước du lịch có thành tố sau đây: - Chủ thể quản lý: quan đại diện cho nhà nước Nhà nước trao quyền, ủy quyền + Các quan quản lý nhà nước du lịch cấp trung ương bao gồm: Tổng cục du lịch vụ chức năng: Các ngành như: Bộ Tài Chính, Ngân hàng nhà nước… + Ở địa phương, cấu máy nhà nước có quan tương tự cấp trung ương Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, sở Tài Chính… Nhửng có chức quản lý địa bàn chịu đạo quan ngành dọc cấu máy nhà nước trung ương - Đối tượng quản lý: hoạt động quan hệ xã hội phản sinh lĩnh vực du lịch đơn vị kinh doanh du lịch, khách sạn, khách du lịch… * Vai trò quản lý nhà nước du lịch Một là: sách, pháp luật nhà nước tạo dựng môi trường thuận lợi an toàn để du lịch phát triển nhanh hiệu Hai là: có điều tiết nhà nước nhằm đảm bảo phát triển ngành du lịch phù hợn với định hướng yêu cầu phát triển tổng thể nêfn kinh tế quốc dân Ba là: quản lý nhà nước nhằm hạn chế yếu tố tiêu cực phát sinh từ hoạt động du lịch Bốn là: cần phải có quản lý Nhà nước nhằm tậo điều kiện cho du lịch phát triển vấn đề hợp tác quốc tế thủ tục hành du lịch 1.2 Một vài nét du lịch tỉnh Hà Giang 1.2.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành * Vị trí địa lý Hà Giang nằm cực Bắc Việt Nam, tỉnh có nhiều núi đá cao sơng suối Địa hình tỉnh Hà Giang phức tạp, chia làm vùng Vùng cao núi đá phía bắc nằm sát chí tuyến bắc, có độ dốc lớn, thung lũng sơng suối bị chia cắt nhiều Nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm địa hình cao nên khí hậu Hà Giang mang nhiều sắc thái ôn đới Vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núi thượng nguồn sông Chảy, sườn núi dốc, đèo cao, thung lũng lòng suối hẹp.Vùng thấp tỉnh gồm vùng đồi núi, thung lũng sông Lô Thành phố Hà Giang Hà Giang có nhiều núi non hùng vĩ, có đỉnh Tây Côn Lĩnh (2419 m) Kiều Liêu Ti (2402m) cao Về thực vật, Hà Giang có nhiều khu rừng nguyên sinh, nhiều gỗ quý, có tới 1000 loại dược liệu Động vật có hổ, công, trĩ, tê tê nhiều loại chim thú phong phú khác * Lịch sử hình thành Đất Hà Giang xưa thuộc Tân Hưng, 15 nước Văn Lang Về sau, Hà Giang nằm phạm vi lực ba Tộc tướng xứ Thái Trong giai đoạn Minh thuộc đầu kỷ 15, gọi huyện Bình Nguyên, đổi thành châu Bình Nguyên từ năm 1473, sau lại đổi tên thành châu Vị Xuyên Vào cuối kỷ 17, tộc trưởng người Thái dâng đất cho Trung Hoa, đến năm 1728, Trung Hoa trả lại cho Đại Việt phần đất từ vùng mỏ Tụ Long đến sông Lô Năm 1895, ranh giới Hà Giang ấn định lại đồ ngày Sau năm 1954, tỉnh Hà Giang có tỉnh lị thị xã Hà Giang huyện: Bắc Quang, Đồng Văn, Hồng Su Phì, Vị Xun Ngày 15 tháng 12 năm 1962, chia huyện Đồng Văn thành huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc Yên Minh; chia huyện Vị Xuyên thành huyện: Vị Xuyên Quản Bạ Ngày tháng năm 1965, chia huyện Hồng Su Phì thành huyện: Hồng Su Phì Xín Mần Trước năm 1975, Hà Giang có huyện Đồng Văn, Vị Xun, Xín Mần, n Minh, Mèo Vạc, Hồng Su Phì, Bắc Quang Quản Bạ Sau năm 1975, Hà Giang hợp với tỉnh Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên Ngày 18 tháng 11 năm 1983, huyện điều chỉnh lại diện tích nhân Cùng năm này, huyện Bắc Mê thành lập sở nhận 10 xã huyện Vị Xuyên Ngày 12 tháng năm 1991, tái lập tỉnh Hà Giang từ tỉnh Hà Tuyên Khi tách ra, tỉnh Hà Giang có 10 đơn vị hành gồm thị xã Hà Giang (tỉnh lị) huyện: Bắc Mê, Bắc Quang, Đồng Văn, Hồng Su Phì, Mèo Vạc, Quản Bạ, Vị Xun, Xín Mần, Yên Minh Ngày tháng 12 năm 2003, huyện Quang Bình thành lập sở tách 12 xã thuộc huyện Bắc Quang, xã thuộc huyện Hồng Su Phì xã thuộc huyện Xín Mần Ngày 27 tháng năm 2010, chuyển thị xã Hà Giang thành thành phố Hà Giang 1.2.2 Một số địa điểm du lịch lễ hội du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang * Đèo Mã Pì Lèng Cao nguyên đá Đồng Văn nằm trải rộng bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc công nhận Cơng viên địa chất Tồn cầu vào năm 2010 Đây vùng đá vôi đặc biệt, chứa đựng dấu ấn tiêu biểu lịch sử phát triển vỏ Trái Đất, tượng tự nhiên, cảnh quan đặc sắc thẩm mỹ, tính đa dạng sinh học cao truyền thống văn hóa lâu đời cộng đồng cư dân địa dân tộc Mông, Lô Lô, Pu Péo, Dao Cao nguyên đá nơi có nhiều di tích danh thắng quốc gia cơng nhận như: Di tích kiến trúc nhà Vương, Cột cờ Lũng Cú, phố cổ Đồng Văn, đèo Mã Pì Lèng, núi Đơi Quản Bạ v.v Đồng Văn tiếng loại hoa quả: đào, mận, lê, táo, hồng dược liệu: tam thất, thục địa, hồi, quế [phuluc ,tr * ] Hệ thống hang động: Hang Phương Thiện: cách thành phố Hà Giang km (4,38 dặm) xi phía nam Đây nơi có nhiều phong cảnh, nhiều hang động tự nhiên.Động Tiên Suối Tiên nằm cách thành phố Hà Giang km (1.25 dặm) Nhân dân quanh vùng thường đến Động Tiên lấy nước cầu may mắn vào lúc giao thừa Hang Chui: cách thành phố Hà Giang km (4,38 dặm) phía nam Hang ăn sâu vào lòng núi khoảng 100 m (300 ft) Cửa hang hẹp phải lách người qua Vào lòng hang mở rộng, vòm hang cao vút, nhiều nhũ đá Hang có nhiều dơi, có dòng suối dâng cao đổ xuống thành thác * Dinh thự họ Vương Thuộc xã Sà Phìn cơng trình kiến trúc đẹp độc đáo xếp hạng cấp quốc gia năm 1993 Đường dẫn vào dinh lát phiến đá lớn vuông vức, phẳng lỳ Dinh bao bọc hai vòng tường thành xây đá hộc.Dinh thự xây dựng chủ yếu đá xanh, gỗ pơ-mu, ngói đất nung già, chi tiết chạm trổ tỉ mỉ, công phu, đẹp mắt với hình chủ đạo rồng, phượng, dơi,… tượng trưng cho quyền quý hưng thịnh Dinh thự mang vẻ đẹp bề thế, uy nghi với kiến trúc hình chữ "vương", tọa lạc đồi hình mai rùa Đây điển hình giao thoa nghệ thuật kiến trúc người Mông người Hán khu vực biên giới Việt – Trung [phuluc,tr1] * Chợ tình Khau Vai Họp năm lần vào ngày 27 tháng âm lịch xã Khau Vai, huyện Mèo Vạc Bắt nguồn từ câu chuyện tình, Khâu Vai trở thành nơi hò hẹn chung cho tất người yêu vùng Chợ Khâu Vai ban đầu họp khơng có người mua, khơng có người bán Khoảng mười năm trở lại đây, nhu cầu sống nên ngày chợ họp ngồi việc hò hẹn, gặp gỡ, người ta mang hàng hóa đến bán chợ Do đến chợ Khâu Vai, người ta mua, bán, trao đổi sản vật vùng cao * Tiểu khu Trọng Con Cách đường quốc lộ số 2, 20 km phía đơng nam, cách Thành phố Hà Giang khoảng 60 km phía bắc Xã Bằng Hành, huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang (đã Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử năm 1996) Đây xem nôi phong trào cách mạng Hà Giang * Chùa Sùng Khánh Cách Thành phố Hà Giang km phía nam thuộc thôn Làng Nùng, xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên,được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử nghệ thuật năm 1993 Chùa xây dựng thời Triệu Phong (1356), thời gian, chùa bị hư hại, đến năm 1989 nhân dân xây dựng chùa cũ Ở lưu giữ hai di vật: Bia đá thời Trần (1367) ghi lại công lao người sáng lập chùa Chuông cao 0.90 m, đường kính 0.67 m, đúc thời Hậu Lê (1705) Nghệ thuật khắc đá, Chuông đồng kỹ thuật đúc Chng nói lên bàn tay tinh xảo nghệ nhân vùng biên giới phía bắc này, từ biết thêm lịch sử phát triển thời Trần Lê tới tận vùng biên ải Hà Giang [phuluc,tr ] * Chùa Bình Lâm Thuộc địa phận thôn Tông Mường xã Phú Linh, Thành phố Hà Giang Chùa có tên gọi chữ Hán "Bình Lâm Tự" Nhân dân lưu giữ chuông thời Trần đúc vào tháng năm Ất Mùi (1295) chng có chiều cao 103 cm, đường kính miệng 65 cm, quai cấu tạo hai hình rồng, chng có khắc Minh chữ Hán gồm 309 chữ năm Bính Thân, niên hiệu Hưng Long thứ (1296) Trên chuông ta bắt gặp tiêu rồng chất liệu đồng (thế kỷ 13) Cùng với chuông, chùa Bình Lâm phát số di vật Tháp đất nung, mái ngói có hoạ tiết hoa chanh nét quen thuộc tiêu biểu văn hoá thời Trần * Một số lễ hội du lịch Hà Giang nơi có nhiều sản phẩm văn hóa đặc sắc từ truyền thống lâu đời 20 dân tộc, địa danh du lịch đáng nhớ cảnh quan thiên nhiên người Không giống với nơi du lịch Việt Nam, đến Hà Giang, du khách thấy sản phẩm kết tinh từ truyền thống văn hóa độc đáo người miền núi, loại khăn thêu, túi vải, áo váy với loại hoa văn rực rỡ Du khách tham dự phiên chợ vùng cao đầy thơ mộng Lễ mừng nhà dân tộc Lô Lô: Lễ mừng nhà kéo dài khoảng ngày đêm nhà người dân tộc Lô Lô Cả kéo tới ăn mừng cho nhà Thầy cúng hát, sau ăn uống vui chơi, hòa tấu nghỉ cuối tuần Đối với khách nước ngoài, lượng khách thay đổi song tập trung vào tháng mùa khô lạnh (tháng 10, 11, 12) vào tháng 5, 6,7 (do thời tiết nóng mưa nhiều) [phuluc, tr… ] Thời gian lưu trú khách du lịch ngắn, trung bình 1,7 ngày Mặc dù Hà Giang cách xa Hà Nội khoảng 300km, đường giao thơng lên Hà Giang nhiều khó khăn thời gian lưu trú khách du lịch không cao Khách du lịch tuý đến Hà Giang ít, chủ yếu kết hợp buôn bán, kết hợp công tác, tranh thủ tham quan du lịch ngày Sản phẩm du lịch dịch vụ Hà Giang nghèo nàn đơn điệu chủ yếu khai thác sẵn có, chưa đầu tư đồng nên chưa tạo sản phẩm thực hấp dẫn khách Chưa nghiên cứu, kết nối điểm du lịch hấp dẫn thành chương trình du lịch dài ngày, hợp lý có sức hút cơng ty lữ hành thân khách du lịch 2.2.3 Doanh thu du lịch điều kiện sở vật chất phục vụ du lịch Doanh thu từ du lịch bao gồm tất nguồn thu khách du lịch chi trả doanh thu từ lưu trú, ăn uống, vận chuyển, mua sắm hàng hoá, dịch vụ khác vui chơi giải trí… Doanh thu du lịch ngày tăng, chủ yếu chi phí phòng nghỉ, di chuyển, vé tham quan, nguồn thu từ dịch vụ ăn uống hàng hố hạn chế Trước năm 2000, doanh thu từ du lịch không đáng kể Trong năm 1995 - 1997, doanh thu tăng lên mức thấp, khoảng 200 triệu năm Giai đoạn 1998 - 2000, doanh thu dao động khoảng 25 - 30 tỷ đồng Đến giai đoạn 2005-2010 doanh thu tăng lên nhanh chóng, năm 2008 155 tỷ đồng, đến 2010 tăng lên 320 tỷ đồng 330 tỷ đồng năm 2011 Tốc độ tăng doanh thu ngành du lịch năm 2011 tăng 2,0 lần so với năm 2008 16 Bảng 2.2: Số lượng sở lưu trú Hà Giang giai đoạn 2002 - 2011 Tổng số sở lưu trú Tổng số phòng Tổng số giường 2003 2008 2008 2010 2011 51 576 980 63 659 1125 69 753 1240 78 870 1450 102 1392 1850 Đặc biệt việc đầu tư, phát triển hệ thống sở lưu trú phát triển, tính đến năm 2011 lên số 102 sở với tổng số 1.392 phòng Trong đó, có đến khách sạn đạt tiêu chuẩn sao, 15 khách sạn đạt tiêu chuẩn sao, 83 nhà nghỉ du lịch, với cơng suất sử dụng phòng đạt bình qn từ 65 - 70 %, qua sở lưu trú góp phần giải việc làm thường xuyên cho nhiều lao động Ngoại trừ số khách sạn có qui mơ đạt tiêu chuẩn quốc tế trang bị đồng phần lớn nhà nghỉ, sở lưu trú bình dân yếu nhiều phương diện: lượng phòng ít, trang bị không đồng bộ, phân bố không đều, số nhà nghỉ khách sạn xây dựng lâu nên sở vật chất trở nên cũ không đáp ứng nhu cầu khách du lịch Trong năm trở lại đây, với xu hướng phát triển chung nước lượng khách quốc tế tăng nhanh, khách nội địa nước lượng khách quốc tế tăng nhanh, khách nội địa có nhu cầu nghỉ nhiều nên khách sạn, nhà nghỉ xây dựng thêm để đáp ứng kịp thời nhu cầu khách du lịch Dịch vụ ăn uống Hà Giang năm gần dần phát triển để đáp ứng nhu cầu ẩm thực khách du lịch Năm 2010, Hà Giang có 59 sở ăn uống đạt tiêu chuẩn Tuy nhiên, ăn truyền thống, độc đáo địa phương chưa nhiều với lượng khách đến Hà Giang tăng giảm bất thường, đội ngũ nhân viên phục vụ nhiều hạn chế đặt cho Hà Giang khó khăn không nhỏ cần phải khắc phục, giải Du lịch Hà Giang bước đầu giải việc làm số lượng lao 17 động Ngồi lao động có chun mơn hoạt động ngành du lịch, tạo việc làm cho người lao động lĩnh vực nhà hàng, ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí, phương tiện lại…và đặc biệt du lịch cộng đồng góp phần tạo việc làm cho người nghèo thôn xa xôi Để đẩy mạnh thực chủ trương phát triển du lịch cộng đồng, huyện tỉnh đầu tư xây dựng từ 2-3 làng du lịch cộng đồng, địa phương lập phương án, đạo ngành chức thực hiện, cử cán xuống thôn, khảo sát chi tiết làng địa bàn để lựa chọn địa điểm thích hợp xây dựng làng du lịch cộng đồng Bên cạnh đó, huyện, thị chủ động cân đối ngân sách, hỗ trợ cho nhân dân xây dựng số cơng trình theo phương châm Nhà nước nhân dân làm; Tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn ưu đãi xây dựng cơng trình phục vụ nhu cầu khách du lịch Đến nay, toàn tỉnh xây dựng 29 làng văn hóa du lịch cộng đồng, 15 làng đưa vào khai thác thu hút khách du lịch nước đến tham quan, lưu trú Một số địa phương có sản phẩm lưu niệm từ làng nghề thủ cơng truyền thống cung cấp cho thị trường sản phẩm Hợp tác xã Dệt lanh Hợp Tiến, xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ; Sản phẩm mây tre đan huyện Vị Xuyên, Bắc Quang; Rượu ngô Thanh Vân, Quản Bạ; Rượu Nàng Đơn, Hồng Su Phì; Trang phục đồng bào dân tộc Lô Lô, Pà Thẻn, Dao đơng đảo du khách nước ngồi u thích Ví dụ điển hình, làng văn hóa du lịch cộng đồng Thôn Tha, xã Phương Độ, thị xã Hà Giang thu hút hàng năm 1500 lượt khách du lịch Nguồn thu nhập ban đầu từ dịch vụ du lịch thấp nguồn động viên, khích lệ để người dân tích cực tham gia phát triển du lịch cộng đồng 18 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang * Thực trạng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Giai đoạn 2006-2010, xúc tiến du lịch xem công tác quan trọng ưu tiên, quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển du lịch tỉnh Tuy tiến hành nhiều hoạt động vậy, hiệu công tác xúc tiến chưa cao thể qua số lượt khach đến, doanh thu số lượng nhà đầu tư vào du lịch chưa tương xứng với tiềm có tỉnh, quan quản lý nhà nước du lịch xây dựng kế hoạch quảng bá, xúc tiến du lịch năm kế hoạch khơng mang tính dài hạn Hiện nay, mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho cơng tác quản lý nhà nước thấp * Thực trạng cấp, thi hồi giấy phép kinh doanh “Cùng với tốc độ tăng lớn nhanh sở lưu trú thời gian gần hai năm 2009 2010, đặc biệt gia tăng nhanh số lượng homestay Tuy nhiên, số sở hoạt động không định hướng ban đầu nên dẫn đến hoạt động khơng có hiệu quả, cạnh tranh không lành mạnh Ghi nhân số vướng mắc nẩy sinh định hướng phát triển mạng lưới lưu trú nay, nên Tỉnh ban hành kế hoạch phát triển cụ thể số sở số phòng khu vực tuyển đường”[2,tr18] * Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch Về tổ chức máy quản lý: sở Văn hóa, Thể thao du lịch quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang Hiện cấu tổ chức máy sở bao gồm phòng ban nghiệp vụ 12 đơn vị nghiệp trực thuộc trực tiếp thực chức quản lý phát triển du lịch có phòng Ngiệp vụ du lịch, Trung tâm xúc tâm xúc tiến du lịch, huyện, thị xã công tác quản lý nhà nước du lịch giao cho phòng Văn hóa – Thơng tin * Thực trạng quản lý hoạt động khai thác bảo vệ tài nguyên, môi 19 trường du lịch Sở hữu 50 di tích bao gồm di tích cấp quốc gia, di tích cấp tỉnh, thời gian qua tỉnh Hà Giang không ngừng nỗ lực phát huy giá trị di sản, đặc biệt, công tác quản lý nhà nước di sản đạt kết đáng ghi nhận Tuy Hà Giang trọng tổ chức khái thác xây dựng tuyến, điểm du lịch đến tuyến, điểm du lịch có sức hút mạnh mẽ khách chưa nhiều Việc đầu tư trùng tu, tôn tạo, giữ gìn, bảo mơi trường sinh thái điểm di tích văn hóa, lịch sử, danh thắng hạn chế, chủ yếu khai thác du lịch tự nhiên nên khách tham quan phần lớn đến lần, việc đầu tư khai thác mạnh, tạo sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng Hà Giang chưa tập trung mức 2.4 Đánh giá công tác QLNN du lịch tỉnh Hà Giang 2.4.1 Khái quát kết số tồn hạn chế công tác QLNN du lịch tỉnh Hà Giang * Những kết đạt “ Thứ nhất, công tác tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật lĩnh vực du lịch từ tỉnh đến sở trọng Thứ hai, công tác quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch tỉnh có đổ phù hợp với định hướng phát triển chung địa phương Thứ ba, công tác tạo lập gắn kết liên nghành, liên vùng, liên quốc gia HDDL, địa phương trung ương QLNN du lịch có chuyển biến tích cực Thứ tư, công tác đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho HDDL tăng cường Thứ năm, công tác kiểm tra, tra HDDL trì thường xuyên.” [3,tr26] * Những tồn tại, hạn chế 20 Một là, công tác xây dựng thực quy hoạc, chưa theo kịp yêu cầu phát triển Hai là, công tac tuyên truyền, phổ biến sách, pháo luật du lịch cho người dân hiệu thấp Ba là, việc cụ thể hóa ban hành chế, sách thuộc thẩm quyền để quản lý, điều hành HDDL lúc chậm Bốn là, cơng tác quản lý khu, điểm du lịch địa bàn chồng chéo Năm là, công tác cải cách thủ tục hành chsinh lĩnh vực du lịch tỉnh mặc du cón hiều cố gắng chậm so với kế hoạch đề hiệu chưua cao Sáu là, công tác tạo lập liên kết, hợp tác, phát triển du lịch với địa phương khác chưa hiệu 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan + Nền kinh tế nước ta phát triển chưa cao, trình độ khoa học – cơng nghệ hạn chế + Cơ chế, sách, pháp luật chung liên quan đến phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng có mặt chậm sửa đổi, chưa đồng *Nguyên nhân chủ quan + Một số cấp ủy Đảng quyền Tỉnh chưa coi trọng quan tâm mức đến công tac QLNN hoạt động du lịch địa bàn + Nội dung, phương thức phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật du lịch cho cộng đồng dân cư địa bàn nghèo nàn + Nguồn vốn nhàn nước dành cho nhà đầu tư hỗ trợ đầu tư sở vật chất du lịch thấp + Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phat triển nguồn nhân lực cho ngành du 21 lịch chấp vá, thiếu hện thống + Phạm vi tra, kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh du lịch chưa xác định rõ ràng Phương thức, trình tự tra, kiểm tra lộ nhiều hạn chế *Tiểu kết : Như qua chương 2, em nêu thực trạng công tác quản lí nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang Bên cạnh đưa hiểu biết chung điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư, dân tộc tỉnh Hà Giang để qua người đọc có hiểu biết sơ lược tỉnh Hà Giang Tiếp theo em trình bày tình hình phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh, phần em đưa số dẫn chứng số liệu lượng khách doanh thu du lịch Hà Giang; mùa tham quan du lịch thời gian lưu trú khách du lịch; doanh thu du lịch điều kiện sở vật chất phục vụ du lịch để người đọc hiểu rõ phát triển địa phương du lịch phần em nêu lên thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang, tỏng phần em chọn số mặt tiêu biể để trình bày khái quát thực trạng công tác quản lý nhà nước giai đoạn 2006 – 2010 Cuối em đưa số đánh giá nhận xét chung tình hình phát triển cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang Những vấn đề trình bày đặt nội dung sở lí luận, lý thuyết thực tiễn để đưa giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lí nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang 22 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 3.1 Căn đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh 3.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang * Mục tiêu - Đưa Hà Giang trở thành điểm du lịch tiếng Việt Nam, tương xứng với tiềm lợi - Nâng cấp hạ tầng, khu vực có tiềm phát triển du lịch Tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa địa phương, cạnh tranh với tỉnh khác khu vực * Định hướng - Phát huy nguồn lực để trì đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng du lịch theo tinh thần Nghị đại hội tỉnh Hà Giang lần thứ XXI - Phát triển du lịch ngày chiếm tỷ trọng cao cấu GDP tỉnh - Tăng dần đầu tư hạ tầng du lịch tương xứng với tiềm định hướng phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn - Phát triển đa dạng loại hình du lịch phù hợp với lợi Hà Giang - Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch phù hợp với thị trường tỉnh - Phát triển ngành dịch vụ công nghiệp hỗ trợ cho du lịch - Tăng cường hợp tác liên kết với nước quốc tế để phát triển du lịch 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch tỉnh Hà Giang - Hoàn thiện hệ thống pháp luật du lịch - Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch - Nâng cao lực, trách nhiệm quyền hạn Sở Văn hóa thể 23 thao du lịch Nghiên cứu xác định mơ hình, hệ thống tổ chức, quản lý ngành Du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tình hình - Đảy mạnh công tác tra, kiểm tra, kiểm tra chuyên ngành liên ngành - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 3.2 Một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang * Nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch Các ngành, cấp người dân cần phải nhận thức vị trí, vai trò du lịch – ngành kinh tế tổng hợp mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội cao, đem lại hiệu tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm, xóa đói giảm nghèo; tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm môi trương cho phát triểm du lịch Sở VH-TT DL số quan chuyên môn, ban ngành cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông, tạo đột phá việc nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch hoạt động truyền thông, tạo đột phá việc nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch hiệu hoạt động xây dựng tiêu chí, tổ chức đánh giá, xếp hạng công bố số phát triển điểm đến du lịch Các địa phương tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, vận động nhân dân tự giác tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, tăng cường thự nếp sống văn minh, lịch sự, tôn trọng pháp luật; xây dựng phong trào ứng xử văn minh, có thái độ cở mở, chân thành khách du lịch * Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch: Với mục tiêu xác định như: phát triển Hà Giang trở thành trung tâm du lịch vùng quốc gia; phát triển loại hình du lịch đô thị, thương mại, công vụ, sinh thái; tăng cường khả kết nối đầu mối gia othông liên vùng; nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch thành phố Hà Giang cần 24 trọng đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; phát triển cơng trình vui chơi giải trí; phát triển loại hình sản phẩm du lịch; phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho cán lao động ngành du lịch; xúc tiến hoạt động tuyên truyền quản bá; bảo vệ tơn tạo tài ngun Mơi trường du lịch… ưu tiên đầu tư trọng tâm, trọng điểm; phát triển du lịch đô thị, phát triển cao nguyên đá Đồng Văn Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ( Trung ương địa phương) cho phát triển hạ tầng phục vụ du lịch; xây dựng chế sách thơng thống, tăng cường cải cách hành chính, đơn giản hóa hợp lý hóa thủ tục đầu tư, để thu hút tạo nguồn vốn đầu tư hoạt động kinh doanh du lịch * Tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm an ninh, an toàn để thu hút khách phát triển du lịch: UBND tỉnh đạo cách sát sao, liệt để sớm hoàn thành dự án đầu tư cảng du lịch, nhà ga, điểm dừng chân đầu mối trung chuyển để tăng cường khả kết nối, rút ngắn thời gian di chuyển khách du lịch: đạo nâng cấp chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch tuyến đường nội địa; sở công an tỉnh triển khai biện pháp tổ chức lực lượng để bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch, thực phương châm xây dựng Hà Giang điểm đến An toàn – Thân thiện – Chất lượng; phòng ngừa, ngăn chặn thực hoạt động phạm tội xâm phạm đến chủ quyền quốc gia * Tăng cường lực QLNN du lịch Để thực điều đó, cần phải nâng cao lực đội ngũ cán quản lý ngành du lịch; nâng cao hiệu công tác phối hợp du lịch lĩnh vực có liên quan; tăng cường tính pháp lý dự án quy hoạch duyệt, đặc biệt vấn đề triển khai thực theo quy hoạch; tăng cường áp dụng việc quản lý dựa hệ thống tiêu chuẩn, quy trình; khuyến khích hình thành hiệp hội, mạng lưới nghề nghiệp… nhằm trao 25 đổi tăng cường, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ kinh doanh, giảm thiểu tối đa xung đột lợi ích mâu thuẫn *Tăng cường hoạt động truyền thông, tuyên truyền Để mở rộng hoạt động du lịch dịch vụ tỉnh, nhiệm vụ thông tin quảng bá, xúc tiến du lịch cần đầu tư nội dung hình thức; cần chủ động lập kế hoạch tham gia tốt hội chợ, hội thảo, kiện du lịch tỉnh Đầu tư đổi thiết kế, maket ấn phẩm du lịch như: Bản đồ du lịch, cẩm nang du lịch, đĩa VCD, tin du lịch, nội dung hình ảnh trang thông tin điện tử phải nghiên cứu, bổ sung nội dung, thay đổi hình thức để tạo hấp dẫn phong phú, dễ tra cứu tìm hiểu * Tiểu kết: Như vậy, chương em đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Từ đưa số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang 26 Kết Luận Hà Giang tỉnh có nhiều tiềm to lớn để phát triển du lịch Thực tế, ngành du lịch Hà Giang quan tâm đầu tư, phát triển, thu kết đáng kể mặt kinh tế - xã hội Thơng qua tiểu luận em trình bày số nội dung sau: Đầu tiên, em trình bày số khái niệm liên quan đến tiểu luận để làm rõ số nội dung lý luận bàn đến tiểu luận Cũng chương em trình khái quát số nét tỉnh Hà Giang Tiếp theo, em nêu thực trạng cơng tác quản lí nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang Bên cạnh đưa hiểu biết chung điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư, dân tộc tỉnh Hà Giang để qua người đọc có hiểu biết sơ lược tỉnh Hà Giang Tiếp theo em trình bày tình hình phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh, phần em đưa số dẫn chứng số liệu lượng khách doanh thu du lịch Hà Giang; mùa tham quan du lịch thời gian lưu trú khách du lịch; doanh thu du lịch điều kiện sở vật chất phục vụ du lịch để người đọc hiểu rõ phát triển địa phương du lịch phần em nêu lên thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang, tỏng phần em chọn số mặt tiêu biể để trình bày khái quát thực trạng công tác quản lý nhà nước giai đoạn 2006 – 2010 Cuối em đưa số đánh giá nhận xét chung tình hình phát triển cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang Cuối cùng, em đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Từ đưa số giải pháp để hồn thiện công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang 27 Tài liệu tham khảo Học viện Hành Chính (2010), Gíao trình Quản lí hành nhà nước, NXB Học viện hành quốc gia Nguyễn Thị Hương (2016) “ Tìm hiểu tiềm trạng phát triển du lịch Hà Giang”, Báo cáo thực tập, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch Hà Giang, Tổng quan du lịch Hà Giang, tài liệu hội thảo du lịch Hà Giang giai đoạn 2005-2015, NXB Hà Giang 28 PHỤ LỤC Dinh họ Vương Hà Giang Nguồn: Internet Chùa Sùng Khánh (Hà Giang) Nguồn: internet 29 Mùa hoa đào nở Hà Giang Nguồn: internet 30 ... tác quản lý nhàn nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯƠC VÀ KHÁI QUÁT MỘT VÀI NÉT VỀ TỈNH HÀ GIANG 1.1 Cở sở lý luận quản lý nhà nước * Khái niệm quản lí nhà. .. tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang Cuối cùng, em đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Từ đưa số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà. .. pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Từ đưa số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang 26 Kết Luận Hà Giang tỉnh có nhiều tiềm to