1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài nguyên nước mặt tỉnh tây ninh và công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường nước

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương đề tài Tài nguyên nước mặt tỉnh Tây Ninh và công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường nước LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC I KHÁI QUÁT CHUNG 1 1 Khái niệm môi trường Môi trường b.

Đề cương đề tài: Tài nguyên nước mặt tỉnh Tây Ninh cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trường nước LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC I KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên 1.2 Khái niệm môi trường nước 1.2.1 Phân bố tài nguyên nước Nước phân bố rộng rãi khắp Trái Đất, theo tính tốn 1,39 tỷ km3 tập trung Thủy 97% lượng nước tự nhiên trái đất nước mặn phân bố biển đại dương, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực Phần lại khơng đóng băng tìm thấy chủ yếu dạngnước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí 1.2.2 Vai trị nước Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn phát triển bền vững đất nước, điều kiện để khai thác, sử dụng tài nguyên khác, tư liệu thay ngành kinh tế khác Theo thống kê, người ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt 1500 lít cho hoạt động cơng nghiệp 2000 lít nước cho hoạt động nơng nghiệp Ví dụ: để sản xuất giấy cần 250 nước, đạm cần 600 nước chất bột cần 1000 nước Có thể nói rằng: sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nước 1.2.3 Đặc điểm nguồn nước mặt Nước mặt nguồn nước có mặt thống tiếp xúc với khơng khí thường xun tiếp nhận nước bổ sung từ nước mưa nước ngầm tầng nông, nước thải từ khu dân cư, vùng sản xuất nông nghiệp công nghiệp Vì chất lượng nước mặt thay đổi nhiều từ vùng qua vùng khác, từ mùa qua mùa khác năm, chí từ ngày qua ngày khác tháng, tuần Đối với nước dòng chảy, vận chuyển nước mà xáo trộn lớp nước thực nên phân bố nhiệt độ, nồng độ chất hòa tan tương đối đồng toàn mặt cắt ngang Nhìn chung chất lượng nước mặt phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu trúc địa chất, địa hình, địa mạo, hoạt động khác người, thảm thực vật sói mịn bề mặt trái đất tượng nhiễm khơng khí II HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Nguồn tài nguyên nước dồi phong phú 2.1.1 Tài nguyên nước mặt Trên lãnh thổ Việt Nam có 2360 sơng dài 10 km có dịng chảy thường xun, hệ thống sơng có diện tích lưu vực 1000 km2 là: Mê Kông, Hồng, Cả, Mã, Đồng Nai, Ba, Bằng Giang, Kỳ Cùng Vũ Gia – Thu Bồn Tám vùng kinh tế nước ta phần lớn nằm lưu vực sơng Tuy nhiên, trữ lượng chất lượng tài nguyên nước, tính đa dạng sinh học khả có nước tính dễ bị tổn thương vùng khác nhau.Các vùng đồng sơng Hồng, Cửu Long, Đơng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi dày đặc tài ngun nước mặt dồi Các vùng gia tăng dân số, đô thị hóa cơng nghiệp hóa cách nhanh chóng, thâm canh nông nghiệp vận tải đường thủy làm cho chất lượng nước xấu giảm mực nước đất Trong vùng ven biển với mật độ dân số ngày tăng, dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu tồn cầu nạn phá rừng diễn vùng thượng lưu vùng núi cao Tây Bắc, Tây Nguyên hạn hán lũ quét lại xảy ngày nghiêm trọng Tính đa dạng sinh học đất liền thủy sản nước giảm hầu hết vùng Các nguồn tài nguyên biển ven biển mang lại lợi ích cho vùng ven biển kinh tế nước nhà khai thác mức nguy rõ 2.1.2 Tài nguyên nước ngầm Nguồn nước ngầm phân bố theo lãnh thổ sau: + Hà Nội– Hải Phòng– Quảng Ninh + Huế– Đà Nẵng 5058915 m3/ ngày 944854 m3/ ngày + Thành phố Hồ Chí Minh– Đồng Nai– Vũng Tàu 1591182 m3/ ngày + Các vùng khác 6979515 m3 /ngày Ngồi ra, Việt Nam có bờ biển dài 3260 km với 3500 đảo lớn nhỏ, 28 tỉnh thành nước có đường bờ biển qua Đây điều kiện quan trọng để nước ta đẩy mạnh chiến lược phát triển ngành kinh tế biển 2.1.3 Hiện trạng nhiễm nguồn tài ngun nước Trong q trình phát triển đất nước đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, thị hóa nhanh kết hợp gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải Ơ nhiễm nguồn nước sản xuất cơng nghiệp nặng Ví dụ: ngành cơng nghiệp dệt may, ngành cơng nghiệp giấy nước thải thường có độ pH trung bình từ – 11, số nhu cầu ơxi sinh hóa (COD) lên tới 700mg/l 2500mg/l cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép Tình trạng nhiễm nước thị thấy, thành phố Hà Nội: tổng lượng nước thải lên tới 300000 – 400000 m3/ngày Hiện có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện, 36/400 sở sản xuất có hệ thống xử lý nước thải, lượng rác thải chưa thu gom khoảng 1200 m3/ngày xả vào khu đất ven hồ, kênh, mương nội thành, số BOD, COD chất NH4, NO2, NO3 sông, hồ, mương nội thành vượt mức cho phép Ở thành phố Hồ Chí Minh lượng rác thải lên tới gần 4000 tấn/ngày, có 24/142 sở y tế lớn xử lý nước thải, 3000 sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời Không Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà thị khác Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế… nước thải sinh hoạt không xử lý ô nhiễm, nơi tiếp nhận nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép, thông số BOD, COD, DO vượt từ – 10 lần, chí 20 lần tiêu chuẩn cho phép Về tình trạng nhiễm nước nông thôn khu vực sản xuất nông nghiệp, việt nam có gần 76% dân số sống nơng thơn, nơi có sở hạ tầng lạc hậu,phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trơi làm cho tình trạng nhiễm nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao Theo báo cáo Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, vi khuẩn Fecacoliforin trung bình biến đổi từ 1500 – 3500 MNP/100 ml kênh tưới tiêu Trong sản xuất nông nghiệp, lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật nên nguồn nước sông, hồ, kênh mương bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân môi trường nước 2.2 Hậu ô nhiễm môi trường nước 2.2.1 Đối với nguồn nước ngầm Trong công đại hóa đất nước nhà máy, xí nghiệp hay quán ăn nhà hàng mọc lên nhiều, chưa kể đến cụm dân cư tập trung lại với Có điều thật khơng muốn nói ý thức người dân chưa cao cho Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng nước ngầm nhiễm ngày Bạn cảm nhận ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thường ngày Nếu bạn sống khu vực thị gần kênh dễ dàng cảm nhận rõ mùi từ bốc lên kinh khủng Một số chất xả trực tiếp đồng, chì, kẽm nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng ung thư cho người Hiện vấn đề ưu tiên nhà nước người dân xử lý vấn đề ô nhiễm nguồn nước mơi trường, bạn thấy khơng có quốc gia phát triển mà để tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm xảy Cùng với gia tăng dân số toàn quốc gia tăng thị Kéo theo nhu cầu sử dụng nước không ngừng tăng Thống kê cho thấy, lượng nước khai thác để sử dụng cho đô thị từ vài trăm đến hàng triệu m3/năm, khoảng 50% nguồn nước cung cấp khai thác từ nguồn nước ngầm Các nguồn nước ngầm khai thác chủ yếu nằm khu vực đô thị ven thị Vì theo thời gian dài nhiều nguồn nước ngầm cạn kiệt bị ô nhiễm xâm lấn nhanh trình thị hố Chỉ tính riêng thủ Hà Nội, ngày lượng nước khai thác khoảng 800.000 m3 (khoảng 300 triệu m3/năm); khu vực TP.HCM lượng khai thác khoảng 500.000 m3 (khoảng 200 triệu m3/năm) Các đô thị khu vực đồng Nam khai thác khoảng 300.000 m3/ngày (110 triệu m3/năm) 2.2.2 Đối với nguồn nước mặt Không ảnh hưởng đến sức khỏe người nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đời sống sinh hoạt họ Nguồn nước bị ô nhiễm làm cho nước bốc mùi hôi thối khu vực làm cho đời sống người dân khơng cịn ổn định trước Người dân buộc phải sống chung với nhiễm, chí phải bán nhà nơi khác sinh sống để đảm bảo sức khỏe cho người thân Tại số vùng nông thôn hệ thống nước thải xây dựng tạm bợ trở nên ứ đọng tràn xung quanh làm ô nhiễm môi trường cịn gây trở ngại cho lưu thơng lại người dân Còn thành thị, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu nước máy nhiên chất lượng nguồn nước đặt dấu chấm hỏi lớn Khi nguồn nước bị ô nhiễm người dân khơng cịn cách khác phải mua nước khống dùng phải trả tiền cho công ty cấp nước Đặc biệt, đời sống người nơng dân hàng ngày trực tiếp lao động đồng ruộng nguồn nước bị nhiễm vấn đề đáng quan tâm, trọng đến 2.3 Ngun nhân gây nhiễm nguồn nước 2.3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước Ơ nhiễm mơi trường nước thay đổi thành phần tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường sinh vật người có mặt hay nhiều hóa chất vượt ngưỡng chịu đựng sinh vật 2.3.2 Nguồn gây nhiễm Có nhiều ngun nhân gây ô nhiễm nguồn nước lại hai nguồn chính, là: + Nguồn gốc tự nhiên: mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt… tác nhân đưa vào môi trường nước thải, vi sinh vật có hại + Nguồn nhân tạo: thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt công nghiệp, nông nghiệp, giao thông… vào môi trường nước Các dịng nước mặt (sơng, kênh rạch…) đặc biệt vùng đô thị bị ô nhiễm trầm trọng rác thải, nước thải sinh hoạt từ khu dân cư xả vào kênh rạch chưa qua xử lý Tình trạng lấn chiếm lịng, bờ sơng kênh rạch để sinh sống, xả rác nước thải trực tiếp bề mặt gây ô nhiễm nước mặt, cản trở lưu thông dòng chảy, tắc nghẽn cống rãnh tạo nước tù Mơi trường yếm khí gia tăng phân hủy hợp chất hữu cơ, gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn nước mơi trường mà cịn gây khó khăn việc lấy nguồn nước mặt để xử lý thành nguồn nước cấp cho nhu cầu xã hội Nhu cầu nước sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt hoạt động khác người gia tăng, dẫn đến tình trạng khai thác nước đất tràn lan gây cạn kiệt nguồn nước ảnh hưởng đến môi trường sụp lún, nhiễm mặn Nhiều giếng khoan thi công không kỹ thuật ( Kết cấu giếng không tốt, giếng gần khu vực nhà vệ sinh, hệ thống xử lý nước thải ), giếng khoan hư không trám lấp nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Nhiều cố gây thoát nước đường ống dẫn nước cũ hỏng lâu ngày, rò rỉ nước từ van lười quên tắt van ngun nhân gây lãng phí nước Để gia tăng mơi trường sống, người phá rừng lấp đất, sang ruộng cất nhà làm đường dẫn đến khả giữ nước đất, lượng nước bề mặt không thấm bổ cập vào nước ngầm mà chảy vào sông rạch biển III CÁC CÔNG CỤ VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3.1 Quản lý môi trường Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh hoạt động người dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, vấn đề mơi trường có liên quan đến người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên Quản lý môi trường thực tổng hợp biện pháp: luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, cơng nghệ, xã hội, văn hóa, giáo dục Các biện pháp đan xen, phối hợp, tích hợp với tùy theo điều kiện cụ thể vấn đề đặt Việc quản lý mơi trường thực quy mơ: tồn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, sở sản xuất, hộ gia đình, 3.2 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước Các quy định quản lý bảo vệ mơi trường nước cịn thiếu Cơ chế phân công phối hợp quan ngành địa phương chưa đồng bộ, chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực lãnh thổ lớn Chưa có quy định hợp lý việc đóng góp tài quản lý bảo vệ mơi trường nước gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường nước Ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trường nước thấp Việt Nam đạt 0,1% Các chương trình truyền thơng bảo vệ mơi trường cịn q Đội ngũ cán quản lý mơi trường nước thiếu số lượng, yếu chất lượng (hiện Việt Nam trung bình có khoảng cán quản lý môi trường triệu dân), (Theo nguồn VOV) 3.3 Các luật văn luật có liên quan đến quản lý mơi trường nước 3.3.1 Luật tài nguyên nước Luật Tài nguyên nước số: 17/2012/QH13 Luật Tài nguyên nước gồm: 10 chương với 75 điều bao gồm: Nhà nước quy định chung: quy định hình thức sở hữu đối tượng sử dụng, quan quản lý mối quan hệ tài nguyên nước, đồng thời quy định hành vi bị cấm Bảo vệ tài nguyên nước: quy định trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước quan, tổ chức, quyền Tất vấn đề liên quan đến bảo vệ chất lượng nước khai thác sử dụng, sản xuất sinh hoạt bao gồm vấn đề xả nước thải vào nguồn đề cập đến chương Khai thác, sử dụng tài nguyên nước: quy định quyền phủ việc điều hòa, phân phối tài nguyên nước, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên nước cho mục đích khác Phòng chống, khác phục hậu lũ lụt tác tác hại nguồn gây gồm 11 điều (36– 46) Chương trình quy định trách nhiện quản lý nhà nước quan thuộc phủ, UBND cấp việc tổ chức, lập phương án quy hoạch dân cư, phân lũ, huy động lực lượng Phần quy định trqchs nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, quan nhà nước toàn dân cơng tác phịng chống, khắc phục hậu lũ lụt tác hại khác nước gây Quan hệ quốc tế tài nguyên nước: quy định nguyên tắc ứng xử, trách nhiệm bảo vệ, quyền lợi đất nước Hợp tác quan hệ quản lý, phát triển tài nguyên nước giải tranh chấp nguồn nước Điểm đặc biệt Luật Tài nguyên nước cách tiếp cận quản lý nguồn nước mang tính liên ngành phối hợp Cách tiếp cận triển khai thông qua việc thành lập Hội đồng quốc gia tài nguyên nước cấp quốc gia ban quản lý, quy hoạch lưu vực địa phương Các quan đơn vị trực thuộc phủ có nhiệm vụ tư vấn, điều phối quy hoạch giúp phủ Về Luật Tài nguyên nước xây dựng làm khung pháp lý linh hoạt bổ sung số nghị định Các nghị định quy định trách nhiệm nhiệm vụ tổ chức, quan thực Luật Tài nguyên nước 3.3.2 Luật bảo vệ môi trường nước Bộ Luật Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/11/2005 gồm: 15 chương với 135 điều Luật dành chương VII đề cập đến vấn đề bảo vệ nguồn nước bao gồm môi trường nước biển, nước sông nguồn nước khác Để BVMT nước biển (quy định từ điều 55– 58) luật đưa nguyên tắc bảo vệ, hành vi nhằm bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguên nước biển, kiểm sốt xử lý nhiễm mơi trường biển, hoạt động tổ chức cà ứng phó với cố môi trường biển Đối với môi trường nước sơng, ngồi quy định tương tự với mơi trường biển, luật quy định trách nhiệm UBND cấp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông(Điều 61) Đối với nguồn nước khác, phục vụ cho thủy điện, sinh hoạt đô thị, nước đất, nước kênh, rạch, ao, hồ quy định mục chương VII Với mục đích ngăn ngừa cố ô nhiễm nguồn nước từ nguồn chất thải rắn, lỏng quy định chương VIII Ngồi cịn có Luật, Nghị định khác liên quan đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên nước quốc gia: –Luật thủy sản –Nghị định số 27/2005 NĐ– CP – Nghị định 128/2005 NĐ– CP ngày 11/10/2005 –Luật bảo vệ phát triển rừng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 3/12/2004 3.3.3 Bộ quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước + QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt + QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm + QCVN 10:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ + QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt + TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải + TCVN 6772:2000 Chất lượng nước – Nước thải sinh hoạt giới hạn ô nhiễm cho phép + TCVN 6980:2001 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực nước sông dùng cho cấp nước sinh hoạt + TCVN 6981:2001 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực nước hồ dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt + TCVN 6982:2001 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực nước sơng dùng cho mục đích thể thao giải trí nước + TCVN 6983:2001 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào lưu vực nước hồ dùng cho mục đích thể thao giải trí nước + TCVN 6987:2001 Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích thể thao giải trí nước CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH TÂY NINH I TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH TÂY NINH 1.1 Tổng quan môi trường nước mặt tỉnh Tây Ninh Theo đánh giá Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tây Ninh, chất lượng môi trường số địa phương địa bàn tỉnh bị suy giảm đáng lo ngại Trong đó, phải kể đến nguy ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm chất thải… Trên địa bàn tỉnh Tây Ninh có hai sông lớn chảy qua, nhiên, sông Vàm Cỏ Đông sơng Sài Gịn có dấu hiệu ô nhiễm Ở sông Vàm Cỏ Đông, chất lượng nước năm gần có dấu hiệu bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng, có xu hướng tăng dần phía hạ nguồn, đặc biệt nhiễm chất hữu Tại sơng Sài Gịn, chất lượng nước đánh giá bị nhiễm sơng Vàm Cỏ Đông thường xuyên hồ Dầu Tiếng xả nước đẩy mặn Nhưng năm gần đây, chất lượng nước sơng Sài Gịn có dấu hiệu bị ô nhiễm với mức độ ngày tăng Nguyên nhân chất lượng nước đập hồ Dầu Tiếng, cửa xả kênh Đơng kênh Tây khơng cịn tốt trước mà có dấu hiệu bị ô nhiễm Riêng chất lượng nước ngầm địa bàn tỉnh có nguy bị ảnh hưởng, chủ yếu bị ô nhiễm vi sinh có giá trị pH thấp Cũng theo kết quan trắc ngành chức cho thấy, Tây Ninh, tiêu bụi, tiếng ồn số điểm đo vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép Đáng ý nhiễm khơng khí xảy khu vực tập trung dân cư, có mật độ giao thơng lớn khu vực sản xuất cơng nghiệp Ngồi ra, chất thải nguy lớn môi trường tỉnh Tây Ninh Theo báo cáo trạng môi trường tỉnh Tây Ninh, khối lượng rác thải sinh hoạt tỉnh thải bình quân ngày là 550 tấn, với hàm lượng chất hữu dễ phân huỷ chiếm khoảng 58,28% Trong đó, lượng rác khu vực nơng thơn cao gấp bốn lần lượng rác phát sinh khu vực đô thị, công tác thu gom, xử lý vùng nông thôn lại nhiều so với vùng đô thị Đối với chất thải công nghiệp, tổng lượng rác thải công nghiệp phát sinh địa bàn tỉnh bình quân khoảng 65 tấn/ngày Các doanh nghiệp khu công nghiệp có hợp đồng với đơn vị có chức xử lý rác thải để thu gom, xử lý định kỳ Lượng chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Tây Ninh số doanh nghiệp ký hợp đồng thu gom với đơn vị có chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương để thu gom xử lý Đối với nước thải công nghiệp, việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý quan tâm năm tỉnh có kế hoạch xử lý mơi trường sở sản xuất Tuy nhiên, thấy, thực tế bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Tây Ninh cịn gặp nhiều khó khăn, là: việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh chưa cao; nhiều doanh nghiệp chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý xây dựng hệ thống xử lý mang tính chất đối phó; tiến độ triển khai dự án đầu tư môi trường, dự án xây dựng hạ tầng sở kỹ thuật thoát nước xử lý nước thải chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội thời gian qua; việc đầu tư hạ tầng nước ngồi khu, cụm công nghiệp chưa đồng không theo kịp tốc độ phát triển gây ngập úng phát sinh nhiều điểm nóng mơi trường khó giải quyết… Để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường năm tới đây, ngành chức tỉnh Tây Ninh tiến hành thực dự án “Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 định hướng đến 2030” nhằm dự báo xu biến đổi đề xuất phương án ưu tiên bảo vệ môi trường, khai thác hợp lý tài nguyên tỉnh Tây Ninh thời gian tới Trên sở việc doanh nghiệp, sở sản xuất phải lập đề án bảo vệ môi trường việc làm cần thiết cấp bách 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển 1.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội Kinh tế Năm 2018, Tây Ninh đơn vị hành Việt Nam đông thứ 37 số dân, xếp thứ 28 Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), xếp thứ 14 GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 32 tốc độ tăng trưởng GRDP Với 1.133.400 người dân, GRDP đạt 71.166 tỉ Đồng (tương ứng với 3,0908 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 62,79 triệu đồng (tương ứng với 2.727 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,01% Tỉnh Tây Ninh xem cửa ngõ giao lưu quốc tế quan trọng Việt Nam với Campuchia, Thái Lan,… Đồng thời tỉnh có vị trí quan trọng mối giao lưu trao đổi hàng hoá tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long Nông nghiệp Trong tháng đầu năm 2012, phát triển mức tương đối, lĩnh vực nông nghiệp tiếp tục mạnh, số lĩnh vực đạt kết khả quan thu ngân sách đạt dự toán, đảm bảo tiến độ thực đáp ứng nhiệm vụ chi theo dự toán giao, số giá tiêu dùng kéo giảm, đầu tư phát triển địa bàn tập trung đạo nên thực có hiệu quả, dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai Thu ngân sách nhà nước đạt 1.133 tỷ đồng, Tổng nguồn vốn tín dụng hệ thống ngân hàng ước 21.880 tỷ đồng, tăng 27% so với kỳ, Tổng kim ngạch xuất ước thực 287 triệu USD, tăng 22% so với kỳ Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP Tây Ninh hàng năm đạt 14%, GDP bình quân đầu người đạt năm 2010 đạt 1.390 USD Công nghiệp Ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Tây Ninh ngày phát triển vững đồng thời xây dựng hệ thống nhà máy chế biến nông sản vùng chuyên canh nhà máy mía đường, nhà máy chế biến bột củ mì, nhà máy chế biến mủ cao su, bước xây dựng khu công nghiệp tỉnh 1.2.2 Các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 gắn với việc bảo vệ môi trường Thực đạo Trung ương, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Tây Ninh xây dựng triển khai thực Kế hoạch số 84-KH/TU ngày 11/5/2009 việc tổ chức nghiên cứu, quán triệt Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá X tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị khố IX "Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" Kế hoạch số 91-KH/TU ngày 19/6/2009 tổ chức thực Chỉ thị số 29CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá X, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Tây Ninh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ hướng dẫn huyện ủy, thành uỷ đảng uỷ trực thuộc Tỉnh uỷ quán triệt triển khai thực đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân; xây dựng kế hoạch, chương trình hành động tổ chức thực Chỉ thị 29 thực Nghị 41 "Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đơn vị II HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI TỈNH TÂY NINH 2.1 Biến động điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội ảnh hưởng tới mơi trường nước mặt tỉnh Tây Ninh Trong vịng 10 năm qua, điều kiện tự nhiên vùng Tây Ninh có biến đổi đáng kể tác động hoạt động phát triển kinh tế xã hội biến đổi khí hậu tồn cầu Tài ngun mơi trường nước mặt có dấu hiệu bị nhiễm suy thối phát triển nhanh chóng ngành kinh tế hàng năm tạo lượng lớn chất thải không xử lý xả trực tiếp vào nước sông vùng ven bờ, hoạt động chặt phá rừng ngập mặn, khai thác thuỷ sản hình thức huỷ diệt, khoanh đất đầm ni chiếm hết diện tích bãi triều tự nhiên, tuỳ tiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất 2.2 Hiện trạng biến động chất lượng môi trường - Chất lượng môi trường nước: nước trạm biên giới sơng Tây Nnh có biểu ô nhiễm hầu hết thông số ngoại trừ phosphat coliform Nước sông ven bờ khu vực Tây Ninh bị ô nhiễm 7/10 thông số quan trắc Nếu xếp theo thứ tự giảm dần thơng số nhiễm ta có dầu mỡ > nitrit > chất tẩy giặt > COD > NH4 III XU THẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI TÂY NINH 3.1 Xu ô nhiễm môi trường nước mặt tỉnh Tây Ninh - Xu chất lượng nước: Hàm lượng dầu nước gia tăng hậu phát triển cảng sông hoạt động du lịch Đặc biệt, rác công thiếu ý thức người dân, phần lớn sở hạ tầng yếu Nhóm chất hữu cơ, dinh dưỡng nước gia tăng mạnh phát triển nông nghiệp (chăn nuôi) sinh hoạt, du lịch Sự gia tăng lượng dầu mỡ chất hữu kéo theo thiếu hụt ô xy hòa tan nước Đặc biệt, với phát triển công nghiệp chế biến, thải lượng nitơ phospho từ nguồn công nghiệp tăng 11,2 lần 1,7 lần, tương ứng Ngoài ra, việc phát triển cơng nghiệp đóng tàu, sắt thép, sơn làm tăng hàm lượng kim loại nặng nước, đặc biệt Cu Cd Bên cạnh đó, hàm lượng nhóm hóa chất độc hại PCBs nước sơng tăng cao hậu phát triển công nghiệp - Xu biến đổi chất lượng môi trường đất - trầm tích: + Theo quy hoạch bảo vệ môi trường đến năm 2020, nước thải công nghiệp thu gom xử lý triệt để trước thải môi trường Nếu quy hoạch bảo vệ môi trường thành công, nguồn gây ô nhiễm đất - trầm tích ven sơng giảm thiểu đáng kể điều góp phần nâng cao chất lượng đất - trầm tích khu vực + Ngược lại, quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh không đạt mơi trường đất trầm tích Tây Ninh phải đối mặt với nguy ô nhiễm cao với nhóm thơng số như: nhiễm kim loại nặng hóa chất cơng nghiệp độc hại (PCBs, PAHs, phenol…), nhiễm dầu mỡ trầm tích - Khả tích luỹ độc tố sinh vật thực phẩm: + Mức độ tích tụ hợp chất chất độc hại clo (OCPs), Polychlorinated biphenyls (PCBs) kim loại nặng loài sinh vật đáng báo động, đặc biệt kim loại nặng hợp chất PCBs + Với nồng độ chất độc hại mơi trường nước trầm tích nay, dự báo nồng độ chất độc PCBs kim loại nặng sinh vật tiếp tục tăng, nồng độ OCPs có xu hướng giảm Sinh vật khu vực cửa sơng có nguy ô nhiễm cao khu vực khác phải sống môi trường tiếp nhận nhiều chất thải 3.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường nước mặt Tây Ninh Sở Tài nguyên & Môi trường Tây Ninh đơn vị chịu trách nhiệm lĩnh vực quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường (BVMT) địa bàn tỉnh Mặc dù đội ngũ cán chuyên trách mỏng với chuyên viên 44 cán xã kiêm nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Hàng năm, Sở Tài nguyên & Môi trường tham mưu cho UBND huyện, thị xã ban hành văn hướng dẫn, trọng văn hướng dẫn thi hành thu phí nước thải chất thải rắn, công tác thẩm định cam kết BVMT, xác nhận đề án BVMT, quản lý chất thải rắn, xử lý sở gây ô nhiễm, xây dựng ban hành quy định cụ thể BVMT chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nhằm đáp ứng ngày tốt việc thi hành Luật BVMT Cùng với đó, huyện ban hành nghị quyết, đề án BVMT thời kỳ CNH - HĐH Ngoài tuyên truyền hệ thống truyền thanh, xã trục giao thơng treo hàng trăm hiệu tun truyền Điển năm 2020, tồn tỉnh dựng 1255 băng biển tuyên truyền BVMT tới tận phường, xã, thị trấn Đến cắm 114 biển cỡ trung bình cỡ lớn dọc trục giao thơng tỉnh Hưởng ứng tháng hành động mơi trường giới ngày lễ lớn năm, Sở tham mưu cho UBND tỉnh ban hành công văn, hướng dẫn quận, huyện thực nghiêm túc sở với hành động thiết thực Các hoạt động điều tra, thống kê chất thải, tư vấn, giải khó khăn vướng mắc cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trường, đặc biệt môi trường nước mặt triển khai thực Công tác tra, kiểm tra tập trung vào sở sản xuất kinh doanh có khả gây ô nhiễm tới môi trường xung quanh Một số điểm ô nhiễm môi trường phát có giải pháp xử lý phù hợp Điển hình 17/17 sở sản xuất bể biôga Tân Biên Châu Thành từ vật liệu composite cụm công nghiệp vừa qua bị xử phạt hành chính, yêu cầu dựng sản xuất 3.3 Phân tích, đánh giá hệ thống pháp luật sách, cơng cụ quản lý tài nguyên nước tỉnh Tây Ninh 3.3.1 Mặt tích cực Hệ thống pháp luật quản lý môi trường nước Tây Ninh xây dựng hoàn chỉnh, ngày bổ sung, hoàn thiện theo hướng lồng ghép hữu với quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên hài hòa với phát triển kinh tế– xã hội, có tác dụng chống suy thối cạn kiệt nguồn nước Đã có kế thừa, thống cấp, ngành công bảo vệ nguồn nước, thành lập Hội đồng quốc gia ngành nước ban quản lý lưu vực sông 3.3.2 Những tồn a, Đối với công tác quy hoạch tài nguyên nước b, Đối với công tác điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước c, Đối với công tác bảo vệ tài nguyên nước d, Đối với hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Đa dạng hóa cơng tác quản lý tài nguyên nước Giải pháp pháp luật Giải pháp giáo dục, tuyên truyền Giải pháp khoa học – kỹ thuật Chính sách chiến lược quản lý môi trường KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... QUAN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TỈNH TÂY NINH 1.1 Tổng quan môi trường nước mặt tỉnh Tây Ninh Theo đánh giá Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tây Ninh, chất lượng môi trường số địa phương địa bàn tỉnh bị... số nhiễm ta có dầu mỡ > nitrit > chất tẩy giặt > COD > NH4 III XU THẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI TÂY NINH 3.1 Xu ô nhiễm môi trường nước mặt tỉnh Tây Ninh. .. phải sống môi trường tiếp nhận nhiều chất thải 3.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường nước mặt Tây Ninh Sở Tài nguyên & Môi trường Tây Ninh đơn vị chịu trách nhiệm lĩnh vực quản lý Nhà nước bảo

Ngày đăng: 19/03/2023, 22:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w