1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạch định chính sách công trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn hòa bình

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 34,67 KB

Nội dung

Các bạn cần hỗ trợ, trao đổi, hay tài liệu tham khảo khóa luận, báo cáo, tiểu luận ib fb mình, or số điện thoại: 03371356022 https:www.facebook.comhongquan.mai.9210 Các bạn cần hỗ trợ, trao đổi, hay tài liệu tham khảo khóa luận, báo cáo, tiểu luận ib fb mình, or số điện thoại: 03371356022 https:www.facebook.comhongquan.mai.9210

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 1.1 Chính sách công 1.1.1 Định nghĩa sách cơng 1.1.2 Vai trị sách cơng 1.1.3 Vai trò sách cơng pháp luật 1.1.4 Ý nghĩa cuả sách công 1.1.5 Yêu cầu hoạch định sách CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HỊA BÌNH .11 2.1 Triển khai sở phát triển nông nghiệp nông thôn Nhà nước địa phương 11 2.2 Ủng hộ ý tưởng sáng kiến từ nhân dân 11 2.3 Xác định sách mang tính đột phá 12 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HỊA BÌNH 15 KẾT LUẬN .18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm gần 74% dân số chiếm đến 60,7% lao động xã hội “Thu nhập hộ nông dân hịên 1/3 so với dân cư khu vực thành thị, vùng núi có tỉ lệ mù chữ 22,6%, cịn 2,25 triệu hộ nghèo (90% nơng thơn), 300.000 hộ thường xun thiếu đói, 400.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh Trong nơng nghiệp nơng thơn đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân với 20% GDP, 25% giá trị kim ngạch xuất Mặc dù vậy, sách phát triển nông nghiệp trước thường thiên thúc đẩy phát triển ngành, có phần xem nhẹ vai trị, lợi ích chủ thể chính, động lực phát triển nông nghiệp nông dân Phần lớn sách chưa quan tâm xử lý tổng thể hợp lý mối quan hệ vùng, lĩnh vực ngành, nông thôn thành thị, chưa đặt giải triệt để mối quan hệ yếu tố mơ hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn … Đây nguyên nhân chủ yếu, khiến cho sau nhiều thập kỷ chuyển đổi nông nghiệp sang thị trường, đến nông nghiệp, nông thôn Việt Nam mang tính khép kín, tự cấp tự túc Khi nước ta gia nhập WTO, tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế lớn khu vực giới, sức ép hội nhập phát triển ngày lớn, đặt yêu cầu cao kinh tế nước ta, lĩnh vực nơng nghiệp lĩnh vực phải đối mặt với nhiều thách thức Trước yêu cầu phát triển hội nhập nay, thực mục tiêu đẩy nhanh công nghiệp hố, đại hố đất nước, đến lúc địi hỏi phải có nhiều sách đột phá đồng nhằm giải toàn diện vấn đề kinh tế, xã hội, văn hố nơng thơn Giải tốt vấn đề nơng dân, nơng nghiệp nơng thơn có ý nghĩa chiến lược ổn định phát triển đất nước CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Chính sách cơng 1.1.1 Định nghĩa sách cơng Chính sách cơng sách có chất thuộc trị Q trình định sách q trình trị Chính sách cơng chi phối hoạt động lập pháp có ý nghĩa lớn đến chức đối nội đối ngoại Nhà nước ta Chính sách tiếng Anh Policy Chính sách hướng dẫn, phương pháp, thủ tục, luật lệ, biểu mẫu cụ thể công việc hành thiết lập để hỗ trợ thúc đẩy công việc hướng tới mục tiêu đề Chính sách cơng sách có chất thuộc trị Q trình định sách q trình trị Nhưng sản phẩm q trình hoạch định sách dễ nhận thấy hơn, ví dụ quy định cụ thể, chi tiết pháp luật, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội, đến sinh kế người Vì thế, bạn có lý đáng để nên quan tâm tìm hiểu sách Chính sách cơng làm nhà nước Điều có nghĩa nhà nước chủ thể có thẩm quyền định ban hành sách cơng, với nguồn lực cơng để đảm bảo sách làm theo cách tốt có thể, thực thi cho hiệu lực, hiệu 1.1.2 Vai trị sách cơng Vai trò CSC thể chỗ công cụ hữu hiệu chủ yếu để nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ mình, trì tồn phát triển nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội phục vụ người dân Dưới góc độ quản lý, quản trị quốc gia, nhà nước sử dụng CSC công cụ quan trọng tác động vào lĩnh vực đời sống xã hội để đạt mục tiêu định hướng nhà nước Ngồi vai trị này, CSC cịn có vai trò cụ thể sau: Thứ nhất, định hướng mục tiêu cho chủ thể tham gia hoạt động kinh tế - xã hội, Do sách phản ánh thái độ, cách xử nhà nước vấn đề cơng, nên thể rõ xu tác động nhà nước lên chủ thể xã hội, giúp họ vận động đạt giá trị tương lai mà nhà nước mong muốn Giá trị mục tiêu phát triển phù hợp với nhu cầu đời sống xã hội Nếu chủ thể kinh tế, xã hội hoạt động theo định hướng tác động sách khơng dễ dàng đạt mục tiêu phát triển mà cịn nhận ưu đãi từ phía nhà nước hay xã hội Điểu có nghĩa là, với mục tiêu định hướng, cách thức tác động CSC có vai trị định hướng cho chủ thể hành động Thứ hai, tạo động lực cho đối tượng tham gia hoạt động kinh tế - xã hội theo mục tiêu chung Muốn đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung, nhà nước phải ban hành nhiều sách, sách lại có cách thức tác động mang tính khuyến khích chủ thể thuộc thành phần như: miễn giảm thuế, tạo hội tiếp cận với nguồn vốn có lãi suất ưu đãi, ban hành thủ tục hành đơn giản chế độ ưu đãi đặc biệt khác, Sự tác động CSC khơng mang tính bắt buộc, mà khuyến khích chủ thể hành động theo ý chí nhà nước Chẳng hạn, để tăng cường đầu tư vào kinh tế, Nhà nước ta ban hành sách khuyến khích chủ thể nước nước ngồi tích cực đầu tư vào ngành, lĩnh vực hay vùng cần ưu tiên phát triển Thứ ba, phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục hạn chế kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, quy luật cạnh tranh quy luật thị trường khác thúc đẩy chủ thể xã hội đầu tư vào sảnxuất kinh doanh, không ngừng đổi công nghệ nâng cao suất lao động, chất ượng sản phẩm, hạ giá thành hàng hóa dịch vụ cung cấp cho xã hội Nhờ mà xã hội người dân, tổ chức hưởnq lợi như: hàng hóa dịch vụ tăng số lượng, đa dạng, phong phú chủng loại, thương hiệu, mẫu mã, chất lượng ngày tược nâng cao với giá tiêu dùng ngày rẻ Nhưng, vận hành thị trường gây tác động tiêu cực mà nhà kinh tế gọi mặt không thành công hay mặt trái thị trường như: độc quyền sản xuất cung ứng khơng đầy đủ hàng hóa cơng cộng, bất công bằng, chênh lệch giàu nghèo thất nghiệp gia tăng, bất ổn định kinh tế vĩ mô, cá lớn nuốt cá bé gây ảnh hưởng không tốt lên tồn xã hội người dân Trong tình hình đó, nhà nước phải sử dụng hệ thống CSC để giải vấn đề bất cập kinh tế, khắc phục thất bại thị trường thông qua trợ cấp, cung ứng dịch vụ công cho người dân doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp cơng hay hội, tổ chức phi phủ thực Thứ tư, tạo lập cân đối phát triển Để kinh tế - xã hội phát triển cách ổn định bền vững, nhà nước phải dùng sách để tạo lập cân đối vĩ mơ cân đối hàng - tiền, cung - cầu, xuất nhập khẩu, tiết kiệm - tiêu dùng, Đồng thời, nhà nước cịn dùng sách để điều tiết đảm bảo cho phát triển cân đối vùng miền đất nước Thứ năm, kiểm soát phân bổ nguồn lực xã hội Nhà nước luôn quan tâm đến quản lý, khai thác sử dụng nguồn lực cho phát triển Mục tiêu phát triển bền vững bao gồm gia tăng lượng cải thiện chất tương lai, tài nguyên tự nhien xã hội quốc gia hữu hạn ln trở thành vấn đề quan tâm yếu nhà nước Để sử dụng có hiệu tài nguyên theo hướng bền vững, nhà nước thơng qua sách thực kiểm sốt q trình khai thác, sử dụng tài nguyên phân bổ hợp lý nguồn lực xã hội, ví dụ sách xây dựng vùng kinh tế mới, sách xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất, sách đất đai, sách thuế, sách bảo vệ tài ngun, mơi trường Thứ sáu, tạo mơi trường thích hợp cho hoạt động kinh tế - xã hội Thông qua sách, nhà nước tạo điều kiện cần thiết để hình thành mơi trường thuận lợi cho chủ thể xã hội hoạt động như: sách phát triển thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường khoa học công nghệ, thị trường bất động sản, phát triển sở hạ tầng Các sách công cụ đặc thù thiếu mà nhà nước sử dụng để quản lý kinh tế vĩ mơ, chúng có chức chung tạo kích thích đủ lớn cần thiết để biến đường lối chiến lược đảng cầm quyền thành thực, góp phần thống tư tưởng hành động người xã hội, đẩy nhanh hữu hiệu tiến hoạt động thuộc mục tiêu phận mà sách hướng tới thực mục tiêu chung phát triển kinh tế quốc dân Thứ bảy, thúc đẩy phối hợp hoạt động cấp, ngành Việc thực giai đoạn chu trình sách khơng khơng thể quan nhà nước đảm nhiệm, mà cần có tham gia nhiều quan thuộc cấp, ngành khác hay nhiều tổ chức, cá mân Vì vậy, thơng qua q trình sách thúc đẩy phối hợp hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tầng lớp nhân dân, góp phần tạo nên nhịp nhàng, đồng hoạt động thực thi CSC 1.1.3 Vai trị sách cơng pháp luật Thứ nhất, sách trước pháp luật, mang tính định hướng tảng để xây dựng pháp luật: sách phản ánh cách trung thực, khách quan điều kiện kinh tế – xã hội thời điểm cụ thể dự báo xu thế, khả phát triển tương lai Nếu sách khơng làm tốt vai trị việc thể chế hố sách thành quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật khơng có tính khả thi, kìm hãm phát triển mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội Do đó, nhà hoạch định sách phải người có khả đúc kết thực tiễn dự báo tương lai Thứ hai, sách có tính ổn định tương đối để pháp luật có điều kiện vào thực tế sống pháp luật ln hướng tới mục tiêu chung, thống nên giai đoạn định, pháp luật có tính đồng ổn định Điều có nghĩa, sách có q nhiều thay đổi khơng có lộ trình cụ thể gây khó khăn, phức tạp cho việc xây dựng thực thi pháp luật Vì vậy, nhà hoạch định sách phải tính tốn thời gian, điều kiện áp dụng để đưa sách vào sống Đồng thời, họ phải người có khả chia việc thực thi sách thành giai đoạn khác với mục tiêu lộ trình cụ thể, tránh bất lợi cho q trình xây dựng hồn thiện pháp luật Thứ ba, sách nguồn tạo thể chế pháp luật Hay nói cách khác, sách cơng cụ thể thái độ trị Đảng lãnh đạo để điều chỉnh quan hệ xã hội diễn theo định hướng, nên pháp luật ban hành quy định cụ thể cho loại quan hệ Thơng thường, sau Nhà nước ban hành sách sở định hướng sách Đảng, sách thực thi thơng qua việc cụ thể hoá thành quy phạm pháp luật Như vậy, sách ban hành đồng thời tạo nên lĩnh vực điều chỉnh hệ thống pháp luật Ví dụ, Nhà nước ban hành sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có định hướng Nhà nước, loạt văn quy phạm pháp luật hình thành sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sách Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư nước ngoài; Luật Doanh nghiệp nhà nước; Luật Hợp tác xã; Luật Phá sản doanh nghiệp, sắc luật thuế v,v 1.1.4 Ý nghĩa cuả sách cơng CSC có ý nghĩa trị, xã hội, pháp lý, khoa học thực tiễn chỗ sách nhà nước, phản ánh ý chí, quan điểm, thái độ, cách xử nhà nước để phục vụ cho mục đích lợi ích nhà nước Tính chínr trị CSC biểu rõ nét qua chất cơng cụ quản trị, quản lý nhà nước, phản ánh chất, tính chất nhà nước chế độ trị nhà nước tổn Nếu trị nhà nước thay đổi, tất yếu dẫn đến thay đổi sách Điều khẳng định CSC mang tính trị hay ý nghĩa trị đậm nét Tính pháp lý hay ý nghĩa pháp lý CSC chỗ, sách nhà nước ban hành sở pháp luật, pháp luật nhà nước nên CSC đương nhiên có ý nghĩa hay tính pháp lý CSC dựa sở pháp luật dựa ý chí nhà nước, chuyển tải ý chí nhà nước thành sách, cơng cụ quan trọng để nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Ngược lại, CSC có mối liên hệ tác động trở lại với pháp luật, nguồn khơi dậy sức sống quy phạm pháp luật Các sáng kiến pháp luật xuất phát, bắtnguồn từ thực tiễn triển khai thực CSC Thực tiễn cho thấy CSC thực hiệu thể chế hóa thành nội dung, quy định cụ thể, áp dụng cụ thể áp dụng quy định pháp luật Từ CSC thể chế hóa thành quy định pháp luật ngược lại, từ quy định pháp luật cụ thể hóa thành nguyên tắc, yêu cầu xây dựng CSC Ví dụ, từ kết thực sách tiền lương, để đảm bảo cơng thực thống nhất, nghiêm túc sách hệ thống hành nhà nước cần phải quy định chặt chẽ Luật cán bộ, công chức “trả lương cho cán bộ, công chức ngang với nhiệm vụ, công vụ công chức thực hiện” Cũng sở quy định Luật cán bộ, công chức, quan quản lý nhà nước xây dựng sách tiền lương cán bộ, công chức Quy định Luật cán bộ, công chức trở thành nguyên tắc, yêu cầu sách tiền lương nhà nước cán bộ, công chức CSC pháp luật công cụ quan trọng, hữu hiệu hoạt động quản lý nhà nước, có mối liên hệ hữu tác động qua lại lẫn Tính chất xã hội hay ý nghĩa xã hội CSC thể chức xã hội CSC CSC sách nhà nước ban hành để thực chức xã hội nhà nước, ngồi phục vụ lợi ích nhà nước để phục vụ xã hội, phục vụ quảng đại quần chúng nhân dân, tạo điều kiện định hướng cho xã hội phát triển CSC phản ánh rõ vai trò chức xã hội nhà nước, phản ánh chất, tính ưu việt nhà nước Do đó, CSC ln hàm chứa tính xã hội, ý nghĩa xã hội CSC ảnh hưởng đến phát triển xã hội, xã hội phản đối, chống lại sách nhà nước, dẫn đến khủng hoảng, bất ổn định xã hội Một xã hội bất ổn định hệ tất yếu, tác động trực tiếp đến tồn phát triển nhà nước Vì vậy, nhà nước ban hành CSC phải đặc biệt ý đến yếu tố xã hội, tính chất ý nghĩa xã hội CSC CSC có tính khoa học hay có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tính khoa học CSC thể tính khách quan, cơng tiến sát với thực tiễn Nếu CSC mang tính chủ quan ý chí nhà nước trở thành rào cản kìm hãm phát triển xã hội Điều có nghĩa việc ban lành CSC nhà nước bất thành, ảnh hưởng đến uy tín vai trị nhà nước Nếu CSC nhà nước ban hành đảm bảo yếu tố khách quan, cơng tiến bộ, phù hợp với lịng dân xã hội, phù hợp với ý chí, nguyện vọng, quyền lợi ích hợp pháp người dân người dân xã hội ủng hộ, sách thực sống cách nhanh chóng, hiệu uy tín vai trị nhà nước đề cao tính khoa học sách cịn thể ý nghĩa thực tiễn tính thiết thực sách, yêu cầu nhà nước ban hành sách phải phù hợp với diều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nước, thực khách quan trị, kinh tế, xã hội đất nước 1.1.5 Yêu cầu hoạch định sách Coi trọng việc tập hợp thông tin pháp luật liên quan đến việc hoạch định sách để tránh mâu thuẫn, chồng chéo để văn quy phạm pháp luật xây dựng tảng hệ thống sách tương đối ổn định Quan tâm đến hài hoà lợi ích việc dự liệu tác động trước mắt ảnh hưởng lâu dài sách thân đối tượng thụ hưởng với tồn xã hội sở tính tốn cụ thể biện pháp nhằm giảm thiểu việc gây mâu thuẫn, xung đột xã hội sách đáp ứng lợi ích cho phận xã hội Quan tâm đến việc bảo đảm đồng nhiều giải pháp thực sách để đạt mục tiêu sách Ví dụ, sách khuyến khích cán bộ, cơng chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kỹ nghề nghiệp ý khuyến khích vật chất tinh thần cho đối tượng thụ hưởng, mà không quan tâm đến yếu tố khác nên thực tế không đạt mục tiêu, cán bộ, cơng chức khơng học theo nhu cầu thân kỹ nghề nghiệp cần thiết mà buộc phải học theo chương trình sẵn có sở đào tạo, bồi dưỡng Những chương trình có nhiều nội dung trùng với chương trình khác mà họ đào tạo, bồi dưỡng Tính tốn thời điểm cơng bố sách, sách mang tính nhạy cảm đến lợi ích người dân Trong trường hợp cần thiết nên tiến hành hoạt động thăm dò phản ứng dư luận xã hội trước công bố 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HỊA BÌNH 2.1 Triển khai sở phát triển nông nghiệp nông thôn Nhà nước địa phương Vấn đề nông nghiệp, nông thôn ý chiến lược phát triển tỉnh Nhận thức yêu cầu cấp thiết hoạch định sách phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với xu tồn cầu hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ Nghị trình sách tiến hành dựa số liệu điều tra nắm bắt lợi so sánh địa phương, tham khảo kinh nghiệm phát triển nông nghiệp nơng thơn ngồi nước Tỉnh có nhiều chủ trương, sách đắn, phù hợp hỗ trợ kịp thời cho việc phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu xúc người dân như: Quyết định số 139 UBND tỉnh hướng dẫn số 119 ban hành quy định hỗ trợ đầu tư phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, Quyết định số 14 ban hành chế hỗ trợ đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mía, dứa, sắn địa bàn giai đoạn 2010-2015, Quyết định số 66 hỗ trợ chăn ni bị, Quyết định số 19 hỗ trợ bê tơng hố giao thơng nơng thơn, Quyết dịnh số 39 hỗ trợ kiên cố hoá kênh mương nội đồng Giải pháp sách đề sở đảm bảo tính hiệu cơng bằng, có phương án triển khai, ý tính dự báo, có ý thức dự liệu chi phí-lợi ích trở ngại từ phía, nhóm xã hội gặp 2.2 Ủng hộ ý tưởng sáng kiến từ nhân dân Cùng với xu phát triển chung, nhu cầu đổi cách thức sản xuất làm ăn người dân đời, làm thực tiễn cho việc thúc đẩy ý tưởng sách như: phát triển vùng nuôi tôm nước lợ, phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái, Nhiều sách có nội dung bàn cách làm ăn đời từ vận động biến đổi thực tiễn Trường hợp điển hình HTX dịch vụ nông nghiệp huyện Lương Sơn việc đứng bảo hiểm rủi ro cho gia súc xã viên có dịch bệnh lở mồm long móng góp phần ổn định phát triển đàn gia súc địa bàn, ví dụ cho cách 11 làm ăn HTX dịch vụ tổng hợp Duy Sơn chuyển dịch cấu kinh tế địa phương sang phi nông nghiệp, làm đổi đời vùng giáo xứ Trà Kiệu Như vậy, ý tưởng sách hình thành trước hết từ nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp để khỏi nghèo người dân Hịa Bình Do đó, việc lựa chọn sách đột phá đóng vai trị quan trọng 2.3 Xác định sách mang tính đột phá Thực tiễn năm qua, có nhiều vấn đề cần giải lĩnh vực nông nghiệp nơng thơn; cấp uỷ đảng, quyền tỉnh Hịa Bình xác định lĩnh vực cần ưu tiên như: Việc lựa chọn khâu đột phá sản xuất lương thực chuyển đổi mơ hình sản xuất lúa từ vụ vụ/ năm Chủ yếu giống lúa lai có khả thích nghi điều kiện khí hậu thời tiết thổ nhưỡng Hịa Bình, “Trong giai đoạn 2011-2015, diện tích gieo trồng lúa tỉnh giảm từ 98 nghìn năm 2011 xuống cịn gần 85 nghìn năm 2015 Sản xuất giống lúa lai, lúa có suất cao nên sản lượng thóc tăng liên tục, từ 366 nghìn năm 2011 lên 427 nghìn năm 2014, suất bình qn tồn tỉnh đạt 4,5 tấn/ha/vụ” Trong điều kiện khó khăn nhiều mặt (khoa học, kỹ thuật hạn chế, đất đai manh mún, hoang hoá, nguồn lực tài eo hẹp) tính chất đột phá sách bộc lộ rõ Khi tỉnh chưa tìm loại trồng phù hợp thổ nhưỡng vùng hiệu kinh tế cao; nông dân với phương thức chăn ni gia đình; chất lượng giống thấp, dịch bệnh hồnh hành Đến cuối năm 90, Hịa Bình, vườn tạp cịn nhiều; trang trại ít, mơ hình chất lượng Đây tiền đề đời Nghị 23/ 2011/NQ-HĐND phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại HĐND tỉnh Hịa Bình khố VI Nhờ chủ trương đó, từ năm 2011 đến nay, nơng dân Hịa Bình cải tạo gần 6.175 vườn tạp để lập vườn kinh tế; diện tích vườn đồi, vườn rừng mở 4.700 ha; với 1.800 vườn tạp chuyển sang chuyên canh loại đặc sản địa, như: tiêu, bòn bon, trà Có thể nói, khơng nơng dân huyện Tiên Phước trả 12 lại "sổ nghèo" tìm đến giàu có từ hướng “Hơn 36 tỷ đồng đầu tư cho kinh tế vườn, 80% vốn tự có nhân dân Rõ ràng, với tỉnh cịn bộn bề khó khăn Hịa Bình số khơng nhỏ Và, đồng tiền bỏ thực phát huy hiệu quả” Bình qn năm, chí hộ làm kinh tế vườn xã Tiên Châu, Tiên Mỹ, Tiên Ngọc huyện Tiên Phước hộ có mức thu nhập khoảng 40-50 triệu đồng 80190 triệu đồng/năm Nông dân địa phương xem đầu cải tạo vườn tạp, mở vườn đồi, vườn rừng như: Huyện Lương Sơn, Đà Bắc, Kim Bôi, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Nam Giang, Cao Phong, có nguồn thu 30-35 triệu đồng/ hộ/năm, tăng 5-7 lần so với năm 2010 Năm 2016, giá trị hàng hoá dịch vụ từ kinh tế trang trại đạt gần 100 tỷ đồng, gấp 25 lần so với năm 2010 “Nhờ có hướng đầu tư hợp lý, nhiều gia đình làm giàu từ kinh tế trang trại Ơng Trang Thanh Hùng (Tân An, Cao Phong) có 0,25 đất chuyên canh hoa, cảnh, với lao động thường xuyên năm thu lãi 125 triệu đồng Trang trại chăn nuôi heo xem lớn tỉnh bà Huỳnh Thị Thuỷ mà vừa đề cập "hái tiền" Với diện tích ha, xây dựng khép kín, năm trang trại bà Thuỷ nuôi 1.000 heo nái heo thịt, giá trị hàng hoá thu 1,6 tỷ đồng, lãi ròng gần 600 triệu đồng Trong xây dựng mơ hình nơng thơn mới, cải tạo hoàn thiện kết cấu hạ tầng xác định khâu đột phá, giúp phá bỏ tình trạng cô lập nông thôn (giữa làng, vùng); nông thôn thành thị tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp nâng cao chất lượng sống người dân Ở Hịa Bình, qua 10 năm thực sách phát triển nơng nghiệp nông thôn, điều kiện tái lập tỉnh, cán thiếu, nhiều cán kinh nghiệm cịn ít, u cầu hoạch định nhiều sách, phẩm chất nhanh nhẹn dám chịu trách nhiệm cán lãnh đạo tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng sách xây dựng nông thôn 13 Sự quán lãnh đạo thống ý kiến cấp, ngành, tổ chức hoạch định tạo thành cơng cho sách xây dựng phát triển nông thôn Với phương châm lựa chọn phương án, giải pháp tối ưu không dựa vào trí cao hay thấp chủ thể tham gia hoạch định mà ý khai thác đồng thuận nhân dân với chủ trương, yếu tố đồng thuận xã hội nghị trình sách nguồn lực to lớn ủng hộ nghiệp phát triển nông thôn tỉnh, động lực để nâng đỡ máy trị gắn chặt với nhân dân Đặc điểm thể rõ hoạch định sách phát huy giá trị di sản văn hoá giới Cao Phong Lạc Sơn gắn với việc xây dựng làng du lịch sinh thái nơng thơn Thơng qua hình thức thăm dò ý kiến nhân dân, qua tiếp xúc cử tri, phiếu thăm dị ý kiến, nghị trình sách phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; số sách phát triển ngành sản xuất đặc thù (hỗ trợ phát triển đàn bị lai, ni trồng thuỷ sản, phát triển làng nghề truyền thống ) để định kế hoạch, bước phù hợp, khai thác tốt lợi vùng, hộ dân Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Hịa Bình phản ánh tinh thần cộng đồng, với hệ mục tiêu giải pháp phù hợp lòng dân, thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn, cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đối ngoại, ngược lại 14 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HỊA BÌNH Như phân tích, từ nhiều sách nơng nghiệp nơng thơn đơn lẻ khác Chính sách xây dựng mơ hình nơng thơn lựa chọn cần thiết để có hiệu ứng kinh tế - xã hội tồn diện Xác định hướng cấu nơng nghiệp Hịa Bình nơng nghiệp hàng hoá thực phẩm, sinh thái cảnh quan mang ý nghĩa kinh tế - xã hội, trị nhân văn Tập trung phát triển cơng nghiệp hàng hố đa dạng với cấu hợp lí, sản phẩm nơng nghiệp có hàm lượng chất xám chất lượng cao, giá trị lớn Tận dụng lợi đất đai thổ nhưỡng tỉnh, áp dụng công nghệ sinh học sản xuất giống thương phẩm (rau xanh, hoa, cảnh, ăn quả, chăn ni bị, lợn nạc, thuỷ sản) vốn mũi nhọn nơng nghiệp Hịa Bình Sử dụng 100% giống có ưu lai, kỹ thuật cấy truyền phôi, kỹ thuật gen, loại sản phẩm vi sinh cho trồng vật nuôi (các giống lợn, bị) có suất cao, chất lượng tốt Các giống trồng quý, giá trị cao nhân giống công nghệ nuôi cấy mô tế bào (invitro) hay giâm cành (invivo); 100% sản phẩm rau, sử dụng phân bón hữu vi sinh thuốc trừ sâu vi sinh hay áp dụng công nghệ sản xuất rau sạch, quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp đảm bảo sản phẩm sạch, an tồn áp dụng cơng nghệ (nhà lưới, che phủ nilon, diện tích trồng rau, trái cao cấp, trái vụ) cho hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh chuyển đổi diện tích trồng lượng thực sang trồng rau xanh, rau chất lượng, rau trái vụ (ngô rau, ngô đường, trồng nấm,…); phát triển diện tích ăn đặc sản (như bịn bon, mít, chuối,…) thành vùng tập trung Mở rộng diện tích trồng hoa, đặc biệt loại hoa mới, quý hiếm; cảnh, thế, bon sai … phục vụ nội tiêu xuất Đẩy mạnh chăn nuôi, thuỷ sản vùng nơng thơn có điều kiện như: lợn nạc, bò thịt, gia cầm, cá chất lượng cá chim trắng, tơm xanh, rơ phi đơn tính, cá lóc, 15 …Tích cực phát triển chăn ni động vật quý hiếm, gà thả vườn, chim bồ câu, thuỷ đặc sản, thỏ, dê, ếch, ba ba, rắn,…đi đôi với chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường sinh thái Chuyển tồn vùng lúa bấp bênh sang ni cá để phát triển mặt nước, kết hợp tạo khu du lịch sinh thái làng q, nơng thơn Thực hồn chỉnh đại hóa, đổi máy bơm hệ thống thuỷ lợi với mạng lưới hồ, đập, trạm bơm tưới, bê tơng hóa 100% kênh mương tưới vào năm 2020, ứng dụng mạnh công nghệ tưới tiêu khoa học (tưới phun, tưới nhỏ giọt cho rau, ăn quả, công nghiệp) Phát triển nhanh giao thông nông thôn phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh Trải nhựa, bê tông 100% đường liên xã, liên thơn; mở rộng, nâng cấp đường chính; đầu tư, mở rộng đến 10 đường nội đồng vùng sản xuất hàng hóa tập trung Đẩy nhanh tốc độ giới hóa, điện khí hóa điện tử hố nơng nghiệp, nơng thơn Phấn đấu đến 2020 có 80% khâu sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sử dụng thiết bị khí Đưa nhanh cơng nghệ thơng tin vào quản lý tiếp thị sản phẩm công nghiệp, nông thôn Hồn thiện, đại hố hệ thống điện nơng thơn, thực bán điện trực tiếp đến hộ nông dân Khôi phục làng nghề truyền thống, phát triển nghề mới, công nghiệp đôi với phát triển ngành dịch vụ nông thôn như: dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật, thuỷ nông, khuyến nông, dịch vụ điện, cung ứng tiêu thụ nông sản, vật tư, dịch vụ vốn thương mại, dịch vụ vận chuyển Phát triển chợ trung tâm thương mại xã, chợ nông sản đầu mối khu vực huyện Tập trung quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản, di tích trọng, triển khai lập quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Lạc Sơn đến 2010; thực giải pháp bảo vệ tầng văn hóa triển khai dự án tơn tạo sở hạ tầng khu phố cổ Cao Phong; phát triển du lịch Cao Phong, Lạc Sơn, Cù Lao Chàm, khu nghĩ mát Kỳ Hà, Chu Lai, du lịch hồ Lạc Sơn; triển khai đề tài nghiên cứu khoa học 16 chữ Cơ tu, sưu tầm văn hóa dân tộc miền núi, chuẩn bị điều kiện xây dựng tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ tỉnh lỵ Tam kỳ, tượng đài chiến thắng, bia di tích, nghĩa trang liệt sĩ Nơi tri ân người ưu tú hy sinh xương máu cho nghiệp giải phóng dân tộc góp phần giáo dục truyền thống yêu nước hệ người dân Hịa Bình Đẩy mạnh chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố, thơn khu phố văn hóa; gia đình văn hố; tộc họ văn hố; hoạt động thơng tin, tun truyền, báo chí, phát truyền hình phục vụ tốt, kịp thời nhiệm vụ xây dựng kinh tế- xã hội địa phương Các nội dung xây dựng nơng thơn có tính hệ thống, bao qt nhiều mặt nơng thơn có mối quan hệ chặt chẽ, tiền đề hệ qủa Song để đạt tới hiệu tác động cao nhất, hoạch định sách xây dựng nơng thơn tỉnh Hịa Bình cần thiết xác định vấn đề làm địn bẩy có tính xun suốt, để đạt kết cao nhất, muốn phải có chương trình, kế hoạch bước hồn thiện bổ sung sách 17 KẾT LUẬN Hoạch định sách cơng q trình xây dựng mơ hình nơng thơn vấn đề cấp bách nghiệp công nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp nơng thơn nước ta Các nhà khoa học Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn bàn vấn đề “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ hội nhập” nhấn mạnh: “Nông thôn mơ hình ly với 1/2 nước Phần có nước xây dựng tổ chức nông thôn đổi quản lý nhà nước; phần lại khoan sức dân, tiếp sức dân "Phần có nước” trọng cải cách hành chính, đổi dịch vụ cơng, phát triển kinh tế hợp tác, thu hút đầu tư nông thơn Phần cịn lại miễn thuế, phí cho nơng dân; hỗ trợ dịch vụ; xây dựng kết cấu hạ tầng; hỗ trợ sản xuất; phát triển khoa học công nghệ” Đó nhiệm vụ xây dựng phát triển nơng thơn Hịa Bình Thời gian qua, hoạch định sách cơng q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Hịa Bình đạt số thành cơng nét lớn như: Xác định rõ mục tiêu, thiết kế nội dung sách phù hợp, gắn với thực tiễn địa phương, khơi dậy tính tích cực chấp hành sách người dân Nhận thức lãnh đạo, cán hoạch định sách mơ hình nơng thơn có rõ hơn, hiểu biết khoa học sách có tiến Nhờ tác động hướng hệ thống sách tỉnh, Hịa Bình đạt nhiều thành tựu tất mặt kinh tế-xã hội, củng cố lòng tin dân vào Đảng, vào chủ trương sách nhà nước Trong điều kiện chia tách tỉnh sau 10 năm, kết đạt nhiều mặt, song rõ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, y tế, văn hóa, giáo dục phát triển, lối sống, điều kiện canh tác người nông dân thay đổi, thu nhập người dân có tăng lên, đời sống nơng dân ngày Bộ mặt nơng thơn Hịa Bình nhìn chung có khởi sắc Hiệu lực cầm quyền Đảng Nhà nước qua tăng cường 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân vận Trung ương (2010), Một số vấn đề công tác vận động nơng dân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2012), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2014), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta hịên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 2614/QĐ/BNN- HTX ngày 08/9/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đề án thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn PGS.TS Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2016), Về sách nơng nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc qia, Hà Nội Cục Thống kê Hịa Bình (2016), Niên giám thống kê 2015, Hịa Bình 19

Ngày đăng: 19/03/2023, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w