Pháp luật về bảo vệ tài nguyên biển và hải đảo việt nam

78 116 0
Pháp luật về bảo vệ tài nguyên biển và hải đảo việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM TRỊNH XUÂN HUY HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi là:Trịnh Xuân Huy, học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Viện Đại học Mở Hà Nội Tơi xin cam đoan rằng: Tồn số liệu, kết nghiên cứu nội dung luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả Trịnh Xuân Huy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học, tập thể giảng viên Khoa Luật - Viện Đại học Mở Hà Nội, dành cho điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng kính trọng chân thành biết ơn TS.Hoàng Ly Anh nhận lời hướng dẫn thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy phản biện, quý thầy hội đồng chấm luận văn đồng ý đọc, duyệt đóng góp ý kiến để tơi hồn chỉnh luận văn nghiên cứu tương lai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN, HẢI ĐẢO VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN BIỂN, HẢI ĐẢO 1.1 Tổng quan tài nguyên biển hải đảo 1.1.1 Quan niệm tài nguyên biển hải đảo 1.1.2 Hiện trạng tài nguyên biển hải đảo 11 1.2 Kinh nghiệm bảo vệ tài nguyên biển hải đảo số nước giới 17 1.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 17 1.2.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 18 1.2.3 Kinh nghiệm Australia 19 1.3 Tổng quan pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo 21 1.3.1 Khái niệm nội dung điều chỉnh pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo 21 1.3.2 Vai trò pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄNTHI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TẠI VIỆT NAM 33 2.1 Các quy định pháp luật hành bảo vệ tài nguyên biển hải đảo 33 2.1.1 Các quy định khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển, hải đảo 33 2.1.2 Các quy định quản lý tài nguyên hải đảo 36 2.1.3 Các quy định kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hải đảo 38 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo 42 2.2.1 Những kết đạt 42 iv 2.2.2 Những hạn chế cần khắc phục 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTBẢO VỆ TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 52 3.1 Các yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên biển hải đảo 52 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ biển, hải đảo phải phù hợp với quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước tài nguyên biển, hải đảo 52 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo cần đảm bảo phù hợp với sách, pháp luật quản lý tài nguyên thiên nhiên 53 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo chế kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng - an ninh 54 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ biển, hải đảo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập 55 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên biển hải đảo 55 3.3.1 Các giải pháp pháp lý 55 3.3.2 Các giải pháp khác 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MT : Môi trường NN : Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn QCQG : Quy chuẩn quốc gia TN&MT : Tài nguyên môi trường BTNMT : Bộ Tài ngun Mơi trường BĐKH : Biến đổi khí hậu TNHH : Trách nhiệm hữu hạn vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở nước ta, biển - đảo có vị trí đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km khơng gian biển rộng (diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2) gấp lần diện tích đất liền, có 3.000 đảo lớn, nhỏ, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng nước khu vực giới nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Chính vậy, Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 xác định mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp 53-55% GDP, 55-60% kim ngạch xuất nước Để khai thác phát huy tiềm năng, mạnh kinh tế biển, việc gìn giữ, bảo vệ mơi trường, tài ngun biển, hải đảo nhiệm vụ có tính cấp thiếtbởi chỉkhi môi trường biển, tài nguyên biển, hải đảo gìn giữ bảo vệ thúc đẩy kinh tế biển phát triển cách bền vững Tuy nhiên thực tế môi trường biển, hải đảo Việt Nam bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe doạ trực tiếp đến nguồn tài nguyên thiên nhiên biển, hải đảo; việc sử dụng, khai thác tài nguyên biển, hải đảo cách bừa bãi nhiều cá nhân, tổ chức gây tác động tiêu cực đến phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên biển, hải đảo; quản lý tài nguyên biển, hải đảo chủ thể có trách nhiệm bị buông lỏng, để xảy nhiều hành vi vi phạm pháp luật mà không xử lý triệt để Những bất cập nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà trước hết phải kể đến ý thức tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên biển, hải đảo nhiều cá nhân, tổ chức thấp; việc tổ chức thực pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo quan, cá nhân có trách nhiệm nhiều hạn chế có bất cập tổ chức máy, lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ thực thi pháp luật Trong thời gian qua, pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyênbiển, hải đảo nước ta bước xây dựng hoàn thiện góp phần quan trọng vào việc điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan trực tiếp tới lĩnh vực bảo vệ môi trường, tài nguyên biển, hải đảo Tuy nhiên,pháp luật lĩnh vực nàyvẫn nhiều khiếm khuyết cần tiếp tục hoàn thiện nguyên nhân hạn chế, bất cập bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo nước ta nêu Thực tế đòi hỏi cần phải nghiên cứu cách thấu đáo thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo, ưu điểm, kết đạt được, đánh giá bất cập, hạn chế, tìm nguyên nhân hạn chế để đề xuất giải pháp phù hợp cho việc bảo vệ hữu hiệu tài nguyên biển hải đảo Điều góp phần quan trọng cho việc bảo đảm việc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển, hải đảo, tăng trưởng kinh tếbiển, bảo đảm an ninh, quốc phòng Với lý đó, tơi chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ tài nguyên biển hải đảo” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo vệ tài nguyên biển xuất phải kể đến“Dầu khí bảo vệ mơi trường biển” Viện hàn lâm khoa học quốc gia Hoa Kỳ năm 1975 (National Academy of sciencies: Petroleum in the Marine Environment, Washington, DC, 1975); “Bảo vệ môi trường biển ASEAN khỏi ô nhiễm dầu đóng góp Nhật Bản khu vực” tác giả Chia Lin Sien, Viện kinh tế phát triển Singapore năm 1994 (Chia Lin Sien: Protecting the Marine Environment of ASEAN from Sip-generated Oil Pollution anh Japan’s Contribution to the Region, Institute of Developing Economies, Singapore, 1994) Ở Việt Nam, vấn đề bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo đề cập góc độ khác cơng trình nghiên cứu pháp luật biển, pháp luật bảo vệ môi trường biển, phải kể đến: Cuốn sách Cơ sở tài nguyên môi trường biển (2005), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Tác giả phân tích luận giải sở khoa học mơi trường biển, qua cung cấp luận khoa học tiến hành điều tra, khảo sát mơi trường biển, để từ nhà quản lý có nhìn bao qt nguồn tài nguyên môi trường biển Cuốn sách Quản lý Nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo (2014), Nhà xuất Chính trị Quốc gia TS Đặng Xuân Phương TS Nguyễn Lê Tuấn đồng chủ biên Các tác giả phân tích luận giải nội dung công tác quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo, chức nhiệm vụ quản lý nhà nước quản lý tổng hợp thống biển hải đảo Bài viết “Tổng quan sách, pháp luật biển Việt Nam” tác giả PGS.TS Nguyễn Bá Diến đăng tạp chí Luật học - đặc san 8/2012, viết sâu phân tích quy định pháp luật Việt Nam sách, pháp luật biển Việt Nam đồng thời đưa số nhận định, đánh giá hệ thống pháp luật biển Việt Nam giải pháp, phương hướng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật biển thời gian tới Bài viết “Pháp luật bảo vệ môi trường biển nước ta” tác giả Đỗ Văn Sen, ThS Nguyễn Mạnh Hùng đăng tạp chí Tài nguyên Môi trường – Kỳ 2, tháng 5/2015 Bài viết nêu hạn chế quy định pháp luật pháp luật bảo vệ môi trường biển, qua tác giả đưa giải pháp định hướng hồn thiện pháp luật mơi trường biển Bài viết “Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường biển Việt Nam” tác giả Hà Văn Hòa đăng tạp chí Quản lý Nhà nước số 204 (1/2013) Bài viết thể tổng quan trình phát triển quy định bảo vệ môi trường biển, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường biển phương hướng hồn chỉnh hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường biển Ngồi ra, có nhiều viết liên quan như: “Khắc phục cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển” tác giả ThS Lưu Ngọc Tố Tâm, đăng tạp chí Luật học số 7/2011; “Hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường Việt Nam nay” tác giả ThS Trần Thị Quang Hồng, Trương Hồng Quang, đăng tạp chí Luật học số 6/2011; “Ơ nhiễm mơi trường biển vấn đề thực thi Điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển Việt Nam” tác giả Đỗ Văn Sen, đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2008; “Bảo vệ tài ngun biển hải đảo nhìn từ góc độ ban hành văn quy phạm pháp luật” tác giả ThS Hồ Cơng Hường đăng tạp chí Tài nguyên Môi trường kỳ – Tháng 1/2013; “Luật vùng biển Việt Nam Công cụ thực sách biển tình hình mới” tác giả PGS.TS Nguyễn Hồng Thao, đăng tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, số 6/2009 Tuy nhiên, nay, Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện pháp luật bảo vệ tài nguyên biển hải đảo Luận văn cơng trình nghiên cứu cách đầy, đủ toàn diện pháp luật bảo vệ tài nguyên biển hải đảo cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Mục đích, phạm vi, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu, đánh giá cách hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải đảo từ góc độ lý luận, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ tài nguyên biển hải đảo thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ tài nguyên biển hải đảo Việt nam Trên sở đó, luận văn kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ tài nguyên biển hải đảo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về đối tượng, luận văn không nghiên cứu tất vấn đề bảo vệ tài nguyên biển hải đảo mà nghiên cứu khía cạnh pháp lý bảo vệ tài nguyên biển hải đảo Dưới góc độ nghiên cứu này, luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ môi trường biển hải đảo theo quy định Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ tài nguyên biển hải đảo văn hướng dẫn thi hành thực tiễn thi hành thực tế Về không gian, luận văn không nghiên cứu vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường biển hải đảo mà nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản Australia để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam trang thơng tin truy cập liệu biển đặc biệt liệu khu vực đới bờ vốn quản lý rải rác nhiều quan nước Bên cạnh công cụ tra cứu thông tin liệu, Úc trọng đến việc xây dựng liệu đồ nhằm giúp thuận lợi công tác hoạch định sách, thơng qua ứng dụng kỹ thuật WebGIS Tại Mỹ, NOOA (Cục Khí tượng Hải dương) số quan áp dụng hệ thống “Danh bạ biển đa mục đích” (Multipurpose Marine Cadastre: MMC) với ứng dụng GIS để hiển thị thông tin biển quan liên quan sở hữu Liên quan đến việc quản lý tổng hợp, thống thông tin tự nhiên biển viễn thám biển, Mỹ xây dựng hệ thống “Liên lạc Quản lý liệu” (DMACData Management and Communication), hệ thống hệ thống IOOS (Hệ thống quan trắc biển tổng hợp- Integrated Ocean Observing System), nhằm quản lý thống thông tin liệu biển thu từ quan liên quan * Quy định cụ thể chế phối hợp quan chức bảo vệ tài nguyên biển hải đảo Để đảm bảo phối hợp đồng hiệu quan chức năng, cần phân định lại chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tài nguyên biển, đảo, quan hữu quan, tránh chồng chéo Phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Trung ương với địa phương Phát triển quy định để tăng cường lực, quyền hạn quan giám sát tác động môi trường, đặc biệt chức giám sát việc cấp, thu hồi giấy phép vận hành thiết bị cơng nghệ; hình thành tổ chức đánh giá mơi trường hoạt động độc lập Hồn thiện quy định tra bảo vệ môi trường biển Bên cạnh số chế phối hợp liên quan tới biển hải đảo thiết lập, chế phối hợp thực sách phát triển kinh tế kết hợp đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo, chế phối hợp phối hợp phòng chống, bão, lũ thiên tai từ biển, hay chế phối hợp tìm kiếm cứu nạn biển, cần có giải pháp để thiết lập đảm bảo hiệu cho chế phối hợp quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo 58 Để làm điều đó, chế phối hợp quản lý tài nguyên bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo cần đảm bảo thống việc phân định rõ ràng quyền trách nhiệm ngành, lĩnh vực, trung ương địa phương địa phương Hoàn thiện chế quản lý nhà nước hệ thống sách biển, đảo sở tập trung, thống tăng cường khả điều phối, định quan chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý tổng hợp thống biển hải đảo hai phương diện quản lý theo ngành lãnh thổ Kết hợp hài hồ lợi ích Trung ương địa phương, trước mắt lâu dài, kinh tế quốc phòng, kết hợp quản lý theo ngành lãnh thổ, phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp quản lý phát triển kinh tế biển, đảo Việc phối hợp phải dựa sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, lực lượng pháp luật quy định; không làm cản trở đến hoạt động hợp pháp biển; đảm bảo công tác quản lý nhà nước thống theo chuyên ngành Các lực lượng hoạt động biển thuộc Bộ, ngành trình hoạt động phối hợp quan hệ trực tiếp với nhằm giải nhanh chóng vụ việc hỗ trợ thực tốt chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mà pháp luật quy định Về chế phối hợp cụ thể, cần tập trung điều chỉnh vấn đề sau: - Cần phải quy định rõ nội dung phối hợp để quan quản lý loại tài nguyên biển chủ động việc quản lý tài nguyên thuộc phạm vi quản lý nhà nước mình, đồng thời phối hợp với lực lượng khác biển để quản lý tốt tài nguyên gắn với việc bảo vệ, giữ gìn mơi trường biển - Thành lập đội tuần tra liên ngành biển để kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật biển Thành viên đội tuần tra liên ngành đại diện quan có liên quan đến chức xử lý phạm hành biển Việc thành lập tạo điều kiện thuận lợi để phát xử lý nhanh chóng hành vi vi phạm pháp luật biển Mặt khác, tránh lãng phí nguồn lớn kinh phí phục vụ cho cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển 59 - Xây dựng quy định chế trao đổi thông tin, tài liệu cần thiết: Các Bộ, ngành UBND tỉnh ven biển cần tăng cường trao đổi thơng tin tình hình quản lý tài ngun bảo vệ môi trường biển, hải đảo; xây dựng quản lý tốt, có hiệu sở liệu tài nguyên môi trường biển, hải đảo, tiến tới thành lập hệ thống sở liệu biển, hải đảo quốc gia để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước * Cụ thể hóa số quy định chung chung thiếu, tính cụ thể - Quy định cụ thể trách nhiệm, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trường trường hợp gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới môi trường Có sách cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng biện pháp phòng ngừa nhiễm sử dụng cơng nghệ Thể chế hố sách sử dụng công cụ kinh tế quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Ngồi ra, cần quy định biện pháp áp dụng cần thiết hạn chế tối đa ô nhiễm từ tàu thuyền gây ra, đặc biệt biện pháp nhằm ngăn ngừa cố đối phó với trường hợp khẩn cấp, bảo đảm an toàn cho hoạt động biển, ngăn ngừa hành động thải đổ, dù cố ý hay khơng cố ý Kiểm sốt phát thải chất ô nhiễm hoạt động hàng hải Hướng dẫn việc kiểm sốt nhiễm biển hoạt động hàng hải; khoan, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí; khai thác khóang sản; đánh bắt, ni trồng thủy sản; thải đổ bùn nạo vét luồng giao thông thủy, cơng trình biển - Cụ thể hóa quy định quy hoạch hải đảo: Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng khai thác, sử dụng hải đảo; xác định phương hướng, mục tiêu định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đảo Phân vùng sử dụng biển, hải đảo cho mục đích phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh; xác định vùng đệm, vùng cấm khai thác, vùng khai thác có điều kiện khu vực cần bảo vệ đặc biệt cho mục đích quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường bảo tồn hệ sinh thái, khu vực cần phục hồi cơng trình biển; xác định vị trí, diện tích thể đồ vùng sử dụng đảo; xác định cụ thể vùng bờ biển dễ bị tổn thương bãi bồi, vùng bờ biển xói lở, 60 rừng phòng hộ, đất ngập nước, cát ven biển, xác định vùng đệm có giải pháp quản lý, bảo vệ phù hợp; giải pháp tiến độ thực quy hoạch sử dụng đảo Cùng với đó, cần quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác hải sản vùng triều vùng bãi nông ven đảo; việc khai thác hải sản không vượt khả nguồn lợi Quản lý chặt chẽ việc khai thác rừng tự nhiên, rừng trồng để giữ nguồn đất, nguồn nước, kết hợp với khoanh nuôi, bảo vệ rừng; hạn chế việc chuyển rừng tự nhiên sang mục đích sử dụng khác Phân vùng, phân tuyến khai thác hải sản ven đảo; quy định việc cấp phép khai thác cho vùng đảo, tuyến đảo Quản lý chặt chẽ hoạt động kinh tế có nguy gây nhiễm môi trường hải đảo từ lập quy hoạch, kế hoạch Quản lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn phát sinh, thực công nghệ xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường trước thải mơi trường Kiểm sốt chặt chẽ việc xây dựng đảo việc xây dựng cơng trình có quy mơ lớn Hạn chế việc khai thác vật liệu xây dựng đảo để bảo vệ đảo, bảo vệ cảnh quan môi trường đảo phục vụ phát triển du lịch Thực công tác kiểm tra, giám sát môi trường; xây dựng quy chế quản lý chất thải, quản lý nguồn gây ô nhiễm Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia đảo; khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường đảo; khuyến khích tổ chức, cá nhân chủ động, tích cực tham gia hình thức tun truyền cộng đồng việc thực sách, pháp luật quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường hải đảo - Quy định phân vùng chức lập quy hoạch không gian biển Về định hướng, tổ chức không gian biển, ven biển hải đảo, cần tiến hành phân vùng chức (function zoning) sở phân tích tiềm phát triển, điều kiện tự nhiên, sinh thái, cảnh quan, môi trường để xác định vùng ưu tiên phát triển, vùng phát triển, vùng hạn chế phát triển vùng cấm phát triển kèm theo quy định, chế đặc thù, phác thảo mơ hình hướng huy động nguồn lực thực Vấn đề tổ chức không gian biển cho khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo Việt Nam cần thiết phải thực 61 theo trình tự định, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội chung nước đặc điểm tự nhiên biển Việt Nam Quy hoạch khai thác, sử dụng biển, hải đảo quy hoạch không gian, xây dựng theo hướng tiếp cận hệ sinh thái, theo ưu tiên bảo vệ tài nguyên môi trường biển theo hướng bền vững Đây phải quy hoạch gốc, bắt buộc thực hiện, có tính pháp lý cao Trên sở quy hoạch Bộ, ngành, địa phương lập thực quy hoạch phát triển, quy hoạch xây dựng cơng trình điều chỉnh quy hoạch có cho phù hợp Các nội dung bảo vệ môi trường biển, hải đảo phải lồng ghép quy hoạch qua việc đánh giá tác động môi trường chiến lược quy hoạch 3.3.2 Các giải pháp khác Để giải vấn đề phát sinh nhằm hướng tới việc khai thác hợp lý tài nguyên biển hải đảo, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững biển, việctăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên biển hải đảo, cần thực thêm số giải pháp sau: * Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm sốt, ngăn ngừa nguồn nhiễm biển: Để giải vấn đề nhiễm biển có nguồn gốc từ biển từ đất liền, cần triển khai nhiều chương trình hành động nhằm khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng với điểm, khu vực, vùng bị ô nhiễm suy thối nặng Bên cạnh đó, việc ứng phó, khắc phục cố môi trường, thiên tai biển vùng ven biển, bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm vùng biển cần tiến hành cách tích cực Cơng tác phòng ngừa kiểm sốt nhiễm hoạt động du lịch, hàng hải; khoan, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí; khai thác khống sản; đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; thải đổ bùn nạo vét luồng giao thơng thủy, cơng trình biển…cũng cần ưu tiên trọng tất địa phương * Tăng cườngquản lý dựa vào hệ sinh thái Quản lý dựa vào hệ sinh thái cách tiếp cận quản lý thống trọng xem xét toàn hệ sinh thái, mối liên hệ xuyên suốt toàn hệ thống 62 ảnh hưởng, tác động tích tụ họat động người tạo Thực tế, từ sớm trình hình thành phát triển khái niệm này, quản lý dựa vào hệ sinh thái áp dụng vào nhiều lĩnh vực phục vụ mục đích khác Trong bối cảnh nhu cầu quản lý phát triển bền vững môi trường biển ngày trở nên cấp thiết, cách tiếp cận quản lý sinh thái xem nguyên tắc sách biển quốc gia nước Úc, Mỹ, Canada… áp dụng triển khai thành công thực tiễn quản lý biển khu bảo tồn Great Barrier Reef Marine Park Úc, vùng biển Bering Mỹ… * Đẩy mạnh hoạt động quy hoạch phân vùng không gian biển đới bờ: Quản lý biển sở quy họach, phân vùng không gian biển đới bờ xu quản lý biển đại triển khai nhiều quốc gia Việc xây dựng quy hoạch, phân vùng không gian biển đới bờ cần xem ưu tiên cần triển khai sách bảo vệ tài nguyên biển hải đảo Theo đó, việc phân vùng không gian biển đới bờ quốc gia cần tạo cách tiếp cận mới, tổng hợp, toàn diện, theo khu vực nhằm để: - Hỗ trợ sử dụng bền vững, an toàn, hiệu biển, đại dương hồ lớn - Bảo vệ, trì khơi phục biển, đới bờ đảm bảo hệ sinh thái có khả phục hồi cao, cung cấp bền vững dịch vụ hệ sinh thái - Đảm bảo, trì khả tiếp cận biển, đới bờ công chúng - Thúc đẩy hỗ trợ sử dụng, giảm thiểu xung đột tác động môi trường - Tăng cường tính quán, thống trình định, giảm thiểu xung đột lợi ích, giảm chi phí, trì hỗn kéo dài, nâng cao hiệu qui hoạch - Nâng cao tính chắn khả dự báo quy hoạch để đầu tư khai thác, sử dụng biển, đới bờ - Tăng cường phối hợp, liên lạc liên bộ, ngành, bên liên quan nước quốc tế trình lập quy hoạch, xây dựng kế hoạch 63 * Xây dựng phát triển khu bảo tồn biển: Khu bảo tồn biển xây dựng nhằm để bảo vệ giữ gìn tính đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa Theo số liệu thống kê, số lượng khu bảo tồn biển ngày tăng quy mơ tồn cầu Tính đến năm 1970, giới có 118 khu bảo tồn 27 nước, đến năm 1985 có 470 khu 69 nước 298 khu đề nghị Mười năm sau, giới thống kê 1306 khu bảo tồn tính đến tổng cộng khu bảo tồn biển xây dựng toàn giới có khoảng 5000 khu bảo tồn biển, chiếm 8% diện tích đại dương * Tăng cường quản lý dựa vào cộng đồng Phương thức quản lý nguồn lợi biển dựa sở cộng đồng áp dụng nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển thừa nhận phương thức hiệu quả, tốn để trì quản lý nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đa dạng sinh học đáp ứng mục tiêu bảo tồn khác nhu cầu sinh kế người Trong khu vực, Phillipine, Indonesia… quốc gia sớm mạnh dạn triển khai áp dụng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng đạt thành cơng định Thơng qua mơ hình cộng đồng địa phương ven biển trao quyền cụ thể, có kiểm sốt việc quản lý nguồn lợi ven biển Điều tăng cường chủ động, thúc đẩy tham gia tích cực cộng đồng việc chia sẻ trách nhiệm với nhà nước việc quản lý bảo tồn hiệu nguồn lợi biển Để làm điều đó, cần ý đảm bảo sinh kế cho cộng đồng, đặc biệt cộng đồng dân cư ven biển Thực tế cho thấy lâu đa số dân cư vùng ven biển thường nghèo sống phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn lợi biển Để giảm thiểu áp lực nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển, việc trọng tăng cường áp dụng giải pháp dựa vào thị trường quản lý tài nguyên đồng thời trọng giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển quốc gia quan tâm Đến nay, nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia với số lượng ngư dân đơng đảo Trung Quốc, Indonesia,… có nhiều họat động, chương trình đa dạng sinh kế bền vững cho cư 64 dân ven biển triển khai đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ; hỗ trợ nuôi trồng thủy sản bền vững, xây dựng chương trình du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn biển, đào tạo nghề hướng dẫn viên du lịch cho cộng đồng dân cư… thu kết đáng khích lệ, ví dụ Trung Quốc, số liệu thống kê cho thấy khuynh hướng giảm mạnh số ngư dân tham gia đánh bắt cá (giảm 13% từ năm 2001-2004) số lượng ngư dân chuyển đổi nghề nghiệp qua lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tăng cao năm gần Tại Phillipine, việc thành lập khu bảo tồn quần đảo Apo tạo nhiều hội việc làm lĩnh vực du lịch cho cư dân ven biển, theo ước tính nửa số hộ gia đình Apo tham gia vào công việc du lịch California, số ngư dân tham gia công việc hỗ trợ giám sát nghiên cứu khu bảo tồn… * Xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với BĐKH: Bên cạnh xây dựng cơng trình kỹ thuật, sở hạ tầng xây tường bảo vệ bờ biển, đê, kè sông, kè biển, xây dựng kênh mương để kiểm sốt lũ lụt…để phòng tránh, giảm thiệt hại thiên tai, thảm họa gây ra, giải pháp sinh học, phi cơng trình tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái tự nhiên ven biển nhằm tạo vùng đệm vững chắc, giúp giảm nhẹ thiệt hại, nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu cho người dân ven biển trọng triển khai, áp dụng nhiều quốc gia đánh phương thức giảm nhẹ thiệt hại, ứng phó với BĐKH hiệu bối cảnh BĐKH ngày diễn biến phức tạp Tại Indonesia, Srilanka, Ấn độ, Thái Lan Malaysia, chương trình “Đới bờ xanh (Green Coast)” nhằm khôi phục nơi cư trú tự nhiên ven biển thông qua hoạt động trồng đước, trồng ven biển triển khai thu nhiều kết tích cực giúp bảo vệ cộng đồng dân cư trước tác động biến đổi khí hậu bao gồm bão, lũ, lụt, xâm nhập mặn xói mòn Trinidad Tobago, sau triển khai dự án trồng rừng, khôi phục đất ngập nước với hỗ trợ WorldBank, hàng ngàn hecta diện tích đất ngập nước trồng khơi phục, dự án tạo hội quan trọng kết hợp mục tiêu giảm thiểu khí 65 nhà kính với nhu cầu thích ứng với BĐKH, đồng thời việc khôi phục đất ngập nước tạo vùng đệm, chắn tự nhiên quan trọng trước tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng * Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực bảo vệ tài nguyên biển hải đảo Giáo dục, đào tạo biển có mục tiêu nhằm tăng cường hiểu biết mối quan hệ cộng sinh biển người Bên cạnh đó, giáo dục, đào tạo biển có mục tiêu xây dựng đội ngũ, nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng, khả tư để quản lý, sử dụng bền vững, khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển góp phần vào phát triển bền vững, hòa bình thịnh vượng chung tồn giới Giáo dục, đào tạo biển việc thúc đẩy việc học tập làm quen với biển, hiểu biển, bảo vệ biển sử dụng bền vững biển Với vai trò quan trọng giáo dục đào tạo biển việc xây dựng nguồn nhân lực biển nhằm phát triển bền vững biển, nay, sách thúc đẩy giáo dục, đào tạo biển vấn đề trọng tâm nêu sách, chiến lược biển nhiều quốc gia có biển giới Ngồi ra, giáo dục đào tạo cách tốt để nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên hải đảo.Để cộng đồng hiểu rõ quan tâm đến biển, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng sách, pháp luật liên quan đến khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển nước quan tâm, ý đẩy mạnh Tại Nhật Bản, nhằm tăng mối quan tâm hiểu biết sâu rộng biển tồn dân, phủ Nhật tích cực phổ biến tuyên truyền, thúc đẩy giáo dục xã hội học đường biển, tuyên truyền phổ biến rộng rãi thông tin liên quan Luật Biển, trọng phổ cập hóa thơng qua hoạt động vui chơi giải trí biển Tại Mĩ, sách biển quốc gia xác định xác định giáo dục, đào tạo để nâng cao hiểu biết, cải thiện tình trạng thiếu hiểu biết khoa học môi trường thông qua đường giáo dục quy phi quy, cần tăng cường với dự án có mục tiêu, liên tục đánh giá cải tiến tảng quan trọng quốc gia biển tương lai… 66 * Đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ tài nguyên biển hải đảo Với tầm quan trọng biển, nhu cầu phát triển ngày cao, tiến biển trở thành trào lưu mạnh quốc gia có biển Với xu hướng này, ngày có nhiều đường biên giới xuất biển, tình hình khơng ngăn cản nhận thức chung hình thành biển mơi trường đồng nhất, tài sản chung nhân loại, đòi hỏi có hợp tác cao quốc gia nhằm giữ gìn biển lành Trong giới ngày phức tạp với nhiều vấn đề tài nguyên môi trường biển vượt qua khỏi phạm vi quốc gia, hợp tác quốc tế không đơn lựa chọn mà cần thiết quốc gia Trong năm qua, quốc gia giới không ngừng thúc đẩy hợp tác quốc tế song phương đa phương biển, lĩnh vực chủ yếu liên quan thúc đẩy khoa học kỹ thuật biển, điều tra biển, cứu nạn biển, phòng tránh thảm họa, kiểm sốt tội phạm biển, đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực liên quan đến biển./ 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để đảm bảo hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên biển, hải đảo thực thống theo định hướng chung đạt tới mục tiêu xác định trước, quy định pháp luật hành bảo vệ tài nguyên biển hải đảo cần bổ sung, sửa đổi kịp thời Việc hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực cần đáp ứng yêu cầu: phải phù hợp với quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước tài nguyên biển, hải đảo; đảm bảo phù hợp với sách, pháp luật quản lý tài nguyên thiên nhiên; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng - an ninh phải đáp ứng yêu cầu hội nhập Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành bảo vệ tài nguyên biển hải đảo Việt Nam là: Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu vào sách, quy hoạch quản lý tài nguyên biển, hải đảo; Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý tổng hợp đới bờ; Hoàn thiện quy định điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên biển hải đảo; Quy định cụ thể chế phối hợp quan chức bảo vệ tài nguyên biển hải đảo… Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học hay khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa nguồn ô nhiễm biển giải pháp bổ trợ cần quan tâm thực 68 KẾT LUẬN Pháp luật bảo vệ tài nguyên biển hải đảo phận pháp luật môi trường, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trình người tiến hành hoạt động khai thác, sử dụng tác động tới biển hải đảo nhằm phòng ngừa, khắc phục ảnh hưởng xấu tới biển hải đảo Pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo điều chỉnh vấn đề như: quy định pháp luật khai thác bền vững tài nguyên biển, hải đảo; quy định pháp luật quản lý tài nguyên hải đảo; quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hải đảo; quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo Tại Việt Nam, với ưu điểm, pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, đảo tồn số hạn chế Chẳng hạn: quy định mức ngun tắc, chưa có tính phân định chức cụ thể chế lồng ghép quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên kết hợp với bảo vệ môi trường biển, hải đảo; vấn đề tổ chức phối hợp phòng ngừa, kiểm sốt nhiễm từ đất liền với phòng ngừa, kiểm sốt nhiễm biển; vấn đề phòng ngừa, kiểm sốt nhiễm dầu, ô nhiễm không rõ nguồn gốc biển; tổ chức, lực quan, đơn vị làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển… Khắc phục hạn chế nêu cần thiết Vì vậy, giải pháp như: Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu vào sách, quy hoạch quản lý tài nguyên biển, hải đảo; Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý tổng hợp đới bờ; Hoàn thiện quy định điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên biển hải đảo; Quy định cụ thể chế phối hợp quan chức bảo vệ tài nguyên biển hải đảo… cần sớm thực nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật bảo vệ tài nguyên biển hải đảo nước ta thời gian tới 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2011), Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, Chuyên đề sở, số 55 Bộ Giao thông vận tải, Quy hoạch vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, H.2002 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 quản lý chất thải nguy hại Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Thông tư 22/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 Quy định bảo vệ môi trường sử dụng dung dịch khoan; quản lý chất thải quan trắc môi trường hoạt động dầu khí biển Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Thông tư 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/5/2012 quy định tiêu chí xác định sở gây nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bộ Thủy sản (Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, H.2003 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường biển Việt Nam, 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư (1997), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 11 Chính phủ (2015), Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 12 Chính phủ (2013), Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 13 Chính phủ (2009), Nghị định 25/2009/NĐ-CP quản lý tổng hợp tài 70 nguyên bảo vệ mơi trường biển, hải đảo 14 Chính phủ (2013), Nghị định 162/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành vùng biển, đảo thềm lục địa nước CHXHCNVN 15 Chính phủ (2013), Nghị định 93/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông hàng hải, đường thủy nội địa 16 Chính phủ (2013), Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 128/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 xử lý tài sản chìm đắm tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam 18 Huỳnh Minh Chính (2002), Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới biển Việt Nam với nước láng giềng, Tập san Biên giới Lãnh thổ, số9 19 Nguyễn Bá Diến chủ biên (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 PGS.TS Nguyễn Chu Hồi(2005), Cơ sở tài nguyên môi trường biển Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 PGS.TS Phạm Văn Linh (2010), Chiến lược biển Việt Nam từ quan điểm đến thực tiễn (2010), Nxb Chính trị Quốc gia 22 TS Đặng Xuân Phương TS Nguyễn Lê Tuấn (2014), Quản lý Nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo, Nxb Chính trị Quốc gia 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Bộ Luật Dân NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1999), Bộ Luật Hình NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo 27 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Biển Việt Nam 71 28 TS Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân 29 TS Nguyễn Hồng Thao (2003), Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam Pháp luật thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 PGS.TS Nguyễn Hồng Thao, PGS.TS Đỗ Minh Thái, ThS Nguyễn Thị Như Mai ThS Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước Biển 1982 Chiến lược biển Việt Nam (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2013),Quyết định số1570/QĐ-TTg ngày 06/9/2013 (Chiến lược 1570): “Xây dựng Kế hoạch triển khai thực Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn 2030” 32 ThS Lưu Ngọc Tố Tâm“Khắc phục cố hàng hải nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường biển”, Tạp chíLuật học số 7/2011 33 Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật Mơi trường, NXB Công an nhân dân, 2013, tr.36-37 34 https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BB%83n 35 https://voer.edu.vn/m/tai-nguyen-bien-va-dai-duong/e49bb213 72 ... pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo 1.3.1 Khái niệm nội dungđiều chỉnh pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo * Khái niệm pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo Pháp luật bảo vệ tài. .. luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo Việt Nam Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo Việt Nam. .. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN, HẢI ĐẢO VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ TÀI NGUYÊN BIỂN, HẢI ĐẢO 1.1 Tổng quan tài nguyên biển hải đảo 1.1.1 Quan niệm tài nguyên biển hải đảo * Khái niệm biển hải đảo: Biển nói

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:31