1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ trong nền KT thị trường

52 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 330,5 KB

Nội dung

Những lý luận khác nhau về vai trò của Chính phủ Nguyên nhân dẫn đến các thất bại của thị trường Sự can thiệp của chính phủ Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền KT thị trường Các quan điểm khác nhau về vai trò của CP Quan điểm của các nhà KT tân cổ điển Quan điểm của các nhà KT can thiệp Quan điểm thân thiện với thị trường Các chức năng KT của CP: Chnăng KTvĩ mô, vi mô, và chức năng điều tiết của CP

Trang 2

Những lý luận khác nhau về vai trò

của CP trong nền KT thị trường

• Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền KT thị trường

• Các quan điểm khác nhau về vai trò của CP

- Quan điểm của các nhà KT tân cổ điển

- Quan điểm của các nhà KT can thiệp

- Quan điểm thân thiện với thị trường

• Các chức năng KT của CP: Chnăng KTvĩ mô,

vi mô, và chức năng điều tiết của CP

Trang 3

Quan điểm của các nhà KT tan cổ điển

t2 giữ vtrò chủ đạo + tư nhân tự do

≡ “ bàn tay vô hình” + bài xích sự can thiệp của CP

Trang 4

Qđiểm của các nhà KT “can thiep”

• Vào những năm 30: Kyenes

nền KT khủng hoảnh thừa: S>D

=> thất nghiệp, lạm phát, suy thoái, …

• Giải pháp: - CP nên can thiệp mạnh mẽ vào

Trang 6

Qđiểm thân thiện với thị trường

• Đây là qđiểm dung hòa 2 qđiểm trên

• Gf: CP nên chủ động trong những khu vực

Trang 7

Giải pháp của CP

• Tạo lập 1 môi trường KT vĩ mô ổn

định( hạn chế lạm phát, duy trì tỷ giá hối đoái)

• Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực

• Tự do hóa thương mại, không phân biệt giữa thị trường nội địa và tt nước ngoài => Các ytố sx có ĐK di chuyển tự do và

Sd tại các khu vực có lợi thế so sánh

Trang 9

+ giảm sự tăng P trong ngắn hạn

- Điều chỉnh cơ cấu KT:

+ XD các chính sách đảm bảo cho sự tăng trưởng và ptr KT bền vững trong dài hạn

Trang 10

Chnăng KTvi mô

Trang 11

chức năng điều tiết của CP

• Tạo lập môi trường KD về KT và pháp lý

• Công cụ điều tiết

– Cơ cấu lại nền KT

• Lưu ý: đvới các nước đang ptr: chnăng là qtr nhất vì nó lq đến việc XD các thể chế KT tt

Trang 12

THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ

VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ

• Thị trường và phân

bổ nguồn lực hiệu quả

• Thất bại thị trường

• Nguyên nhân dẫn đến các thất bại của thị trường

• Sự can thiệp của chính phủ

Trang 13

Mục tiêu của mọi nền

SX-XH

- Là phân bổ có Hq các nguồn lực SX-XH của toàn bộ nền KTQD

• Xét trên phạm vi toàn bộ nền KTQD thì phân

bổ có Hq các nguồn lực SX-XH nghĩa là

+ XH cần loại SP nào? sl là bao nhiêu? (cầu)

thì XH phân bổ các nguồn lực để SX đúng loại SP đó với số l ợng XH cần thiết (cung)

+ nói cách khác: đảm bảo cân bằng cung-cầu

ở mọi thị tr ờng H2 (trả lời đúng 3 câu hỏi SX cái gì? nh thế nào? cho ai?)

• Kl: phân bổ nguồn lực có Hq là yêu cầu sống cũn của mọi nền KT

- chuẩn mực chung để đánh giá là Hq Pareto

Trang 14

THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN BỔ

NGUỒN LỰC HIỆU QUẢ

P

Q D=MSB

S=MSC

E

QE

•Thị trường phân bổ nguồn lực hiệu quả tại E

Trang 15

HIỆU QUẢ PARETO

X

Trang 16

THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG

X

Trang 17

THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG

• Là sự khụng hoàn hảo của cơ chế t 2 , là thuật ngữ dựng để chỉ 1 nền KT mà việc phõn bổ nguồn lực khụng đạt Hq, hoặc sản xuất quỏ nhiều hoặc quỏ ớt một loại hàng húa

Hq Khi “bàn tay vô hình „ của thị tr ờng

đem lại kết hợp SL không mong muốn

=> thị tr ờng đã trục trặc

Trang 18

NGUỒN GỐC CÁC THẤT BẠI

CỦA THỊ TRƯỜNG

Thất bại của thị trường

• Khi xã hội phân bổ các nguồn lực không hiệu quả

• Khi nền kinh tế sản xuất quá nhiều hoặc quá ít một loại hàng hóa nào đó

Nguồn gốc các thất bại thị trường

• Ngoại ứng

• Cung cấp hàng hóa công cộng

• Sức mạnh thị trường

• Thông tin không hoàn hảo

• Phân phối thu nhập không công bằng

Trang 19

NGOẠI ỨNG

• Là những hoạt động trong sản xuất hoặc tiêu dùng

• Không được phản ánh trong giá thị trường

• Sự chênh lệch về chi phí của cá nhân và xã hội (ảnh hưởng tiêu cực - Ngoại ứng âm)

• Sự chênh lệch về lợi ích của cá nhân và xã hội (ảnh hưởng tich cực - Ngoại ứng dương)

Trang 20

* MSC = MPC + MEC

*Phần mất không của xã hội

là diện tích EFA Q

P

MPC MSC

Trang 21

NGOẠI ỨNG ÂM

• Tình huống

– Nhà máy thép xả chất thải vào dòng sông

– Toàn bộ thị trường thép có thể giảm sự ô nhiễm bằng cách hạ thấp sản lượng ( hàm sản xuất với tỷ lệ

cố định các đầu vào)

– Chi phí cận biên của ngoại ứng (MEC) là chi phí

mà các ngư dân ở hạ lưu phải gánh chịu đối với mỗi mức sản lượng sản xuất

– Chi phí xã hội biên MSC = MPC + MEC

Trang 22

Q 1 trong khi sản lượng hiệu quả là Q *

Hãng tối đa hóa lợi nhuận sản xuất tại q 1 trong khi mức sản lượng hiệu quả là q *

Trang 23

TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA

NGOẠI ỨNG ÂM

• Việc định giá sản phẩm không chính xác

• Giá sản phẩm P1 phản ánh chi phí tư nhân cận biên của hãng chứ không phải chi phí xã hội cận biên

Trang 24

CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

*Thuế trên từng đơn vị sản phẩm (t)

Q

P

S=MPC S’=MSC

Trang 26

NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THUẾ Ô NHIỄM

Nếu thuế ô nhiễm hay như vậy, tại

sao chúng ta không sử dụng chúng?

Trang 27

NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC

Ví dụ về ô nhiễm

• - Qui định chuẩn ô nhiễm

• Định giới hạn hợp pháp về mức thải tại E *

• Chế tài bằng tiền phạt và hình sự

• Tăng chi phí sản xuất và giá nhập ngành – Thu lệ phí ô nhiễm: phí đánh vào mỗi đơn vị thải

Trang 28

1 Xác định giá và sản lượng đạt Hq cá nhân

2 Xác định giá và sản lượng hiệu quả XH là bao nhiêu?

3 Tính tổn thất của XH do hãng này gây ra?

4 CP cần đánh thuế/đvsp là bao nhiêu?

5 Minh họa các kết quả trên bằng đồ thị.

Trang 30

3 Tổn thất của XH do hãng này gây ra: DWL

Trang 31

32

MSB

MPC MEB

Trang 32

BT 2

Thị trường sản phẩm OM có hàm

Chi phí cận biên của hãng: MPC = 500 + 3Q Chi phí ngoại ứng cận biên: MEC = 100 + Q

Được bán với giá P = 5 triệu đồng/tấn

1 Tìm sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng

này?

2 Sản lượng hiệu quả là bao nhiêu?

3 Tính tổn thất của XH do hãng này gây ra?

4 CP cần đánh thuế/đvsp là bao nhiêu để giảm

DWL?

5 Minh họa các kết quả trên bằng đồ thị

Trang 34

3 Tổn thất của XH do hãng này gây ra: DWL

Trang 36

NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC( N.Ư DƯƠNG)

•Khái niệm

N.Ư dương là 1N.Ư

mà hành vi của tviên

bên này đem lại lợi

ích cho hvi của tv bên

kia mà không được

Q

PS

PP

QP QS

Trang 37

•Phần mất không của xã hội

là diện tích EFA

Q

P

S=MPC=MS C

MSB D=MPB

Trang 38

P*

Một chủ nhà đầu tư vào sửa nhà

do lợi ích riêng của mình Mức hiệu quả của việc sửa nhà q* lại lớn hơn MEBdốc xuống vì lượng sửa chữa nhỏ đem lại lợi ích cận biên lớn, cịn

lượng sửa chữa lớn mang lại lợi ích cận biên nhỏ

Trang 39

TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA

NGOẠI ỨNG DƯƠNG

• Chủ ngôi nhà không thu được tất cả lợi ích của việc đầu tư vào sửa chữa và trang trí nhà của mình

• Giá P1 là quá cao không khuyến khích họ đầu

tư đến mức xã hội mong muốn

• Họ cần mức giá thấp hơn là P*

Trang 40

*Trợ cấp toàn bộ ( ví dụ:

chương trình tiêm chủng mở rộng)

* Trợ cấp cho các cá nhân

thực hiện hoạt động MSB = MPB

QA Q

E

Trợ cấp

F

E A

Trang 41

Không loại trừø

Không thể ngăn người khác sử dụng hàng hóa công cộng

Không phải mọi hàng hóa do chính phủ cung cấp đều

là hàng hóa công cộng

Một số cạnh tranh và không loại trừ: giáo dục, công viên

Một số không cạnh tranh và loại trừ: kênh truyền hình

Trang 42

CUNG CẤP HIỆU QUẢ HÀNG HÓA

Trang 43

VẤN ĐỀ ĂN THEO- Người tiêu dùng hay

người sản xuất không trả tiền cho tiêu dùng hàng hóa

Trang 44

ĐẢM BẢO PHÂN PHỐI THU NHẬP CÔNG BẰNG=> giảm sự bất công

• Đánh thuế ng giàu, miễn thuế ng nghèo

• Chuyển giao thu nhập

Thu nhập thừa kế khác nhau

I = w.L + r.K + i.Đ

=> Tạo công ăn vlàm + chi tiêu cho người nghèo

• Trợ cấp cho người nghèo,

• Điều chỉnh P thông qua mức lương tối thiểu

Đầu tư vào con người

Trang 45

CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

* Dùng sự lựa chọn công cộng

Các công chức chính phủ do dân bầu ra dùng phương pháp bỏ phiếu để quyết định mức chi tiêu vào hàng hóa công cộng

Sau đó phân bổ chi tiêu cho các cá nhân đóng góp

* Chính phủ trợ cấp cho việc cung cấp hàng hóa công cộng

Trang 46

SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG

*Gía cao sản lượng thấp Gây ra phần mất không (DWL)

D=MSB DWL

MCE

Trang 47

ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN

• Có một số đặc điểm của độc quyền bán thông thường như: có một hãng duy nhất, đường cầu dốc xuống, đường doanh thu cận biên cũng dốc xuống và có độ dốc gấp đôi độ dốc của

đường cầu, hàng rào ngăn cản gia nhập rất cao.

• Có đặc điểm riêng biệt: đường ATC luôn dốc xuống, đường

MC cũng luôn dốc xuống và nằm dưới ATC.

ATC MC

Trang 48

CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Trang 49

ĐIỀU TIẾT BẰNG GIÁ

• Mục tiêu hiệu quả giá: P = MC

Độc quyền bị lỗ

Chính phủ phải bù lỗ

• Mục tiêu sự công bằng: PO

Độc quyền hòa vốn

• Mục tiêu hiệu quả sản xuất: chi phí

trung bình tối thiểu

Không có mức sản lượng nào mà giá có

thể bù đắp ATC

Chính phủ phải bù lỗ

Trang 50

ĐIỀU TIẾT BẰNG SẢN LƯỢNG

• Chính phủ đàm phán với nhà độc quyền để xác định một mức sản lượng tối thiểu QB

• Giá được xác định dựa vào đường cầu của thị trường PB

• Phần mất không giảm, chỉ là diện tích A’F’E.

Trang 51

THÔNG TIN KHÔNG HOÀN HẢO

• Tình huống:

Sôi động thị trường ôtô cũ

• Giá không phát tín hiệu chính xác nên mức sản lượng là không hiệu quả

Trang 52

CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Ngày đăng: 30/04/2020, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w