12 ĐỀ ÔN THI HSG LỚP 9 MÔN HÓA HỌC (Kèm đpá án chi tiết)

81 121 1
12 ĐỀ ÔN THI HSG LỚP 9 MÔN HÓA HỌC (Kèm đpá án chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP KHĨA NGÀY Mơn: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ ƠN TẬP SỐ Câu (2,0 điểm): Có chất rắn dạng bột, màu sắc tương tự nhau: CuO; FeO; MnO 2; Fe3O4; Ag2O; FeS; hỗn hợp (FeO Fe) Nêu cách nhận chất phương pháp hoá học, dùng thêm thuốc thử Viết phương trình phản ứng Câu (2,0 điểm): Nêu phương pháp vẽ hình mơ tả q trình điều chế khí clo phòng thí nghiệm? Viết phương trình hóa học minh họa giải thích q trình để thu khí clo tinh khiết Câu (3,0 điểm): Cho Y chất vô cơ, xác định chất hữu A 1, A2, A3, A4, X viết phương trình hóa học phản ứng theo sơ đồ sau: A1 +Y (1) X +H2O (2) (3) +Z (4) +H O , +Y A2 (6) (8) +H2O CH3CHO CH3CHO (5) +H2O (9) A3 (7) +Y +H2O A4 Câu (2,0 điểm): Chia 8,64 gam hỗn hợp Fe, FeO Fe 2O3 thành phần Phần cho vào cốc đựng lượng dư dung dịch CuSO4, sau phản ứng hoàn toàn thấy cốc có 4,4 gam chất rắn Hòa tan hết phần hai dung dịch HNO3 loãng, thu dung dịch A 0,448 lit khí NO (đktc) Cơ cạn từ từ dung dịch A thu 24,24 gam muối sắt B a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b) Xác định công thức phân tử muối B Câu (2,0 điểm): Hỗn hợp khí A gồm hiđrocacbon Đốt cháy hồn tồn lít A khí oxi thu 1,6 lit khí CO2 1,4 lít nước Xác định cơng thức phân tử hiđrocacbon có hỗn hợp khí A, biết thể tích khí nước đo điều kiện nhiệt độ áp suất Câu (3,0 điểm): Hỗn hợp X gồm Fe kim loại M (hóa trị n khơng đổi) Hòa tan hồn tồn m gam X dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu dung dịch A V lít khí SO (đktc) sản phẩm khử Hấp thụ hồn tồn lượng khí SO2 500 ml dung dịch NaOH 0,2M dung dịch chứa 5,725 gam chất tan Thêm vào m gam X lượng M gấp đôi lượng M ban đầu hỗn hợp Y Cho Y tan hết dung dịch HCl 1,736 lít H2 (đktc) Thêm lượng Fe vào m gam X để hỗn hợp Z chứa lượng sắt gấp đơi lượng sắt có X Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư dung dịch B chứa 5,605 gam muối a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Tính V c) Tìm kim loại M thành phần % theo khối lượng kim loại X Câu (3,0 điểm): Một hỗn hợp X gồm 0,2 mol ancol metylic b mol hỗn hợp ancol no, đơn chức, đồng đẳng Chia hỗn hợp X thành hai phần nhau: - Phần cho tác dụng hết với Na thu 4,48 lít khí H2 (đktc) - Đốt cháy hồn tồn phần 2, dẫn sản phẩm cháy qua hai bình: Bình đựng P 2O5 bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư Sau phản ứng thấy bình nặng thêm a gam, bình nặng thêm (a + 22,7) gam a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Xác định công thức phân tử ancol c) Tính phần trăm khối lượng chất X Câu (3,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu A thu hỗn hợp khí gồm CO 2, H2O Dẫn tồn sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) dư thấy có 40 gam kết tủa trắng khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH) ban đầu Biết gam A thể tích thể tích 1,6 gam oxi điều kiện nhiệt độ áp suất a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo A, biết A phản ứng với CaCO3 b) Hỗn hợp G gồm X (C 2H2O4), Y Trong X Y có chứa nhóm định chức A Cho 0,3 mol hỗn hợp G tác dụng với NaHCO dư thu 11,2 lít khí (đktc) Nếu đốt cháy hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp G cần 16,8 lít O2 (đktc), thu 12,6 gam nước 44 gam CO Viết CTCT thu gọn X Y Biết Y có mạch cacbon thẳng, chứa nhóm chức có hiđro cho Y tác dụng với Na dư thu n H2 = n Y phản ứng Hết (Cho: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Fe = 56; Al = 27; Cu = 64; Ag = 108; Cl = 35,5; S = 32) (Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn) ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP KHĨA NGÀY ĐỀ ƠN TẬP SỐ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC (Bản hướng dẫn có 04 trang) Câu (2,0 điểm) (2,0 điểm) (3,0 điểm) (2,0 điểm) a Nội dung Lấy chất cho vào dung dịch HCl – Nhận CuO: tan dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh CuO + 2HCl  → CuCl2 + H2O Điểm 0,25 – Nhận FeO: tan dung dịch HCl FeO + 2HCl  → FeCl2 + H2O – Nhận MnO2: tan dung dịch HCl, cho khí màu vàng MnO2 + 4HCl  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,25 – Nhận Fe3O4: tan dung dịch HCl tạo dung dịch có màu vàng Fe3O4 + 8HCl  → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O 0,25 – Nhận Ag2O: chất rắn chuyển từ màu đen sang màu trắng Ag2O + 2HCl  → 2AgCl + H2O 0,25 – Nhận FeS: tan dung dịch HCl, có khí mùi trứng thối FeS + 2HCl  → FeCl2 + H2S 0,25 – Nhận hỗn hợp (FeO Fe): tan dd HCl, có khí khơng màu FeO + 2HCl  → FeCl2 + H2O Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 * Phương pháp điều chế khí clo phòng thí nghiệm: Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với chất oxi hóa mạnh MnO2 (hoặc KMnO4) t0 * Phương trình minh họa: MnO2 (rắn) + 4HCl(đậm đặc)  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 khơ Để thu khí clo tinh khiết: - Bình H2SO4 đặc có tác dụng làm khơ khí clo - Clo nặng khơng khí ⇒ Thu cách đẩy khơng khí - Bơng tẩm xút: tránh để clo độc bay ngồi * Cơng thức chất: A1: CH2 = CHCl; A2: CH3 CHCl2 ; A3: RCOOCH=CH2 ; A4: RCOOCH(Cl)CH3 ; X : C2H2 ; Y: HCl; Z: RCOOH * Các phương trình: xt (1) CH≡ CH + HCl → CH2=CHCl HgSO4 ,800 C (2) CH≡ CH + H2O  → CH3CHO xt (3) CH≡ CH + RCOOH → RCOOCH=CH2 xt (4) CH2=CHCl + H2O → CH3CHO xt (5) RCOOCH=CH2 + H2O → RCOOH + CH3CHO xt (6) CH2=CHCl + HCl → CH3-CHCl2 xt (7) RCOOCH=CH2 + H2O → RCOOH + CH3CHO xt (8) CH3-CHCl2 + H2O → 2HCl + CH3CHO xt (9) RCOO-CHCl-CH3 + H2O → HCl + RCOOH + CH3CHO Các phương trình phản ứng xảy ra: (Mỗi phương trình 0,125đ) Fe + CuSO4  (1) → FeSO4 + Cu ↓ FeO + CuSO4  → Không xảy 0,25 0,25 0,25 0,5 1,0 0,5 3,0 0,5 Fe2O3 + CuSO4  → Không xảy Fe + 4HNO3  → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3FeO + 10HNO3  → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Fe2O3 + 6HNO3  → 2Fe(NO3)3 + 3H2O Gọi x, y, z số mol Fe, FeO, Fe2O3 Theo gt, ta có hệ pt: 56x + 72y + 160z = 4,32  64x + 72y + 160z = 4,  x + y / = n = 0, 02 NO  b (2,0 điểm) (3,0 điểm) a (2) (3) (4) 0,5 Giải x = 0,01 ; y = 0,03 ; z = 0,01 %mFe = 12,96% ; %mFeO = 50% ; %mFe2O3 = 37,04% Khi cô cạn dd ta muối Fe(NO3)3 = x + y + z = 0,01 + 0,03 + 2.0,01 = 0,06 Nếu muối khan thì: mFe(NO3)3 = 242.0,06 = 14,52(g) < 24,24(g) ⇒ trái với gt Do muối sắt phải loại tinh thể ngậm nước Fe(NO3)3.nH2O 24,24 404 − 242 = 404 ⇒ n = =9 KLPT muối B = 0,06 18 Vậy công thức muối B Fe(NO3)3.9H2O Đặt công thức chung chất hỗn hợp CxHy y y t0 PTHH: CxHy.+ (x + ) O2  → xCO2 + H2O (1) Từ (1): VCO2 = x VCxHy → 1,6 = x Do A phải chứa chất có số nguyên tử C < 1,6 ⇒ A chứa CH4 y y ⇒ y = 2,8 VH2O = VCxHy → 1,4 = 2 → Trong A có hidrocacbon có số nguyên tử H < 2,8, chất lại chứa ngun tử H Đặt cơng thức CnH2 Gọi thể tích riêng CH4 lit A a lit [4.a + 2(1 − a )] → Thể tích riêng CnH2 = – a (lit) → y = = 2,8 → a = 0,4 [1.0,4 + n(1 − 0,4)] → n= = 1,6 → n = Công thức CnH2 C2H2 Vậy công thức phân tử chất hỗn hợp A CH4 C2H2 Các phương trình phản ứng: (Mỗi phản ứng 0,125đ) * Hỗn hợp X + H2SO4 đặc nóng: 2Fe + 6H2SO4  → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2M + 2nH2SO4  → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 (1) (2) Khí SO2 sinh tác dụng với dung dịch NaOH xảy phản ứng: SO2 + NaOH  (3) → NaHSO3 SO2 + 2NaOH  (4) → Na2SO3 + H2O * Hỗn hợp Y tan hết dung dịch HCl: Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 2M + 2nHCl  → 2MCln + nH2 (5) (6) * Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư: Fe + H2SO4  → FeSO4 + H2 2M + nH2SO4  → M2(SO4)n + nH2 (7) (8) b c a (3,0 điểm) b c (3,0 điểm) a Gọi x, y số mol Na2SO3 NaHSO3 (với x, y ≥ 0) 126x + 104y = 5,725 ⇒ y MT = 35,5 n 39n + M T Nghiệm hợp lí với n = => MT = 35,5 => T nguyên tố clo ( Cl) Vậy X Clo (Cl2 ).Dung dịch chất Y làm đỏ quỳ tím => Y HCl Vậy Z KCl t0 PTHH: Cl2 + H2  → 2HCl HCl + KOH → KCl + H2O t0 2KCl (rắn) + H2SO4 (đặc)  → K2SO4 + 2HCl t0 4HCl(đặc) + MnO2  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu (2,0đ) a Viết hai phương trình tổng quát: A + H2SO4 → ASO4 + H2 2B + 3H2SO4 → B2(SO4)3 + 3H2 8,96 nH2 = = 0,4 mol 22, nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol m H2SO4 = 0,4 x 98 = 39,2 g Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: KL muối khan = KL A,B + KL axit – KL H2 = 7,8 + 39,2 - (0,4 x ) = 46,2 g b Gọi a số mol A, số mol B 2a nH2 = 4a = 0,4 mol => a = 0,1 mol Xác định khối lượng hai kim loại: aA + 2aB = 7,8  a B + 2aB = 7,8 (thay a = 0,1) => B = 27 => B kim loại nhôm => A = 24 => A kim loại magiê mAl = 5,4 g; mMg = 2,4 g Câu (3,0đ) a n hỗn hợp khí A = 0,12 mol; nH2O = 0,28mol; nCO2 = 0,32 mol Gọi x số mol CnH2n + => số mol CmH2m – = 3x y số mol CpH2p PTHH: 3n + t0 CnH2n + + ( ) O2 → n CO2 + (n+1) H2O x nx ( n+ 1)x 1đ 0,5đ 4PT x 0,25 = 1đ 2PT x 0,25=0,5 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 3PTx 0,25 = 0,75đ 3m − t0 ) O2 → mCO2 + (m – ) H2O 3x 3xm 3x( m – ) 3p t0 CpH2p + O2 → pCO2 + pH2O y yp yp Ta có: x + 3x + y = 0,12 => 4x + y = 0,12 (1) nx + 3xm + yp = 0,32 (2) ( n + 1) x + 3x ( m- 1) + yp = 0,28 => nx + py + 3xm – 2x = 0,28 (3) Từ (1), (2), (3) ta có: x = 0,02; y = 0,04 0,02 => % CnH2n + = x 100% = 16,67 % 0,12 0,06 % CmH2m - = x 100% = 50% 0,12 % CpH2p = 33,33% b * Nếu: CnH2n + CmH2m - có số nguyên tử C => n = m CpH2p có số nguyên tử C gấp lần => p = 2n Ta có: nx + py + 3xm = 0,32 n (0,02) + 2n (0,04) + 3(0,02) n = 0,32 => n = => CTHH ba hidrocacbon là: C2H6; C2H2 C4H8 * Nếu : CnH2n + CpH2p có số nguyên tử C => n = p CmH2m - có số nguyên tử C gấp lần => m = n Ta có: nx + py + 3xm = 0,32 0,02n + 0,04n + 3(0,02)2n = 0,32 => n = 1,77 ( loại n số nguyên dương) * Nếu: CpH2p CmH2m – có số nguyên tử C => p = m CnH2n + có số nguyên tử C gấp lần => n = 2m Ta có: nx + py + 3xm = 0,32 2m (0,02) + 0,04m + 3(0,02) m = 0,32 => m = 2,28 ( loại) Vậy ba hidrocacbon có CTPT là: C2H6; C2H2 C4H8 CmH2m - + ( Câu (2,5đ) a nAgNO3 = 35,875 : 143,5 = 0,25 (mol); nNaOH = 0,5 x 0,3 = 0,15 (mol) PTHH: HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 (1) HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) nHCl (1) = nAgCl = 0,25 mol; nHCl (2) = nNaOH = 0,15 mol => nHCl lít dung dịch Z = 0,25 + 0,15 = 0,4 mol => CM ( dd Z) = 0,4 : = 0,2 M b PTHH: 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 Gọi nồng độ mol dd X CX; nồng độ mol dd Y CY Số mol HCl 0,1 lít dd X 0,1 CX; số mol HCl 0,1 lít dd Y 0,1CY; 0,1Cx => số mol H2 sinh 0,1 lít dd X phản ứng với Fe 0,1Cy => số mol H2 sinh 0,1 lít dd Y phản ứng với Fe Tim x,y: 0,75đ Tính %: 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2PTx 0,25= 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Đề bài: Câu (1,0đ) 0, 448 0,1Cx 0,1Cy = 22, 2 = 0,02 => Cx = 0,4 + Cy (1) 0,15 0, 25 Ta có: VX + Vy = hay: + = (2) Cy Cx Thế (1) vào (2) ta có: Cy2 + 0,2 Cy - 0,03 = Giải PT : Cy = 0,1M; Cx = 0,5M Gọi độ tan NaCl 0oC a gam a = 0,2593 Ta có: a + 100 a = 35 gam Gọi độ tan NaCl 90oC b gam b = 0,3333 Ta có: b + 100 b = 50 gam o Ở 90 C: 50 g NaCl hòa tan tối đa 100 gam nước → 150 g dd bão hòa 200 g NaCl hòa tan tối đa 400 gam nước ← 600 g dd bão hòa Ở 0oC: 35 g NaCl hòa tan tối đa 100 gam nước → 135 g dd bão hòa 140 g NaCl hòa tan tối đa 400 gam nước → 540 g dd bão hòa 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH - KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2009-2010 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: HĨA HỌC A) Hướng dẫn chung: - Nếu phản ứng mà viết sai cơng thức hóa học chất khơng cho điểm - Nếu phản ứng mà cân sai cho nửa số điểm phản ứng - Học sinh làm khác với hướng dẫn chấm mà cho điểm tối đa B) Hướng dẫn cụ thể câu: Câu (2,0 điểm) Các phản ứng xảy ra: Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O SO3 + H2O → H2SO4 NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 Điểm Mỗi phản ứng 0,50 Câu (2,0 điểm) Nhận biết chất HCl, NaOH, NaCl Na2SO4 Cho quỳ tím vào bốn mẫu thử, mẫu thử nào: Làm giấy quỳ tím hóa đỏ mẫu thử HCl Làm giấy quỳ tím hóa xanh mẫu NaOH Dùng BaCl2 cho vào hai mẫu lại, mẫu tạo kết tủa trắng Na2SO4 Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl Mẫu lại khơng có tượng NaCl Điểm 0,50 Câu (2,0 điểm) Các phản ứng: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 Ni ,t C2H2 + 2H2  → C2H6 as C2H6 + Cl2  → C2H5Cl + HCl C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl Điểm Mỗi phản ứng 0,50 Câu (2,0 điểm) (a) A tác dụng với NaOH Na Vậy A axit có cơng thức phân tử C2H4O2 Công thức cấu tạo A là: CH3- COOH C không tác dụng với NaOH tác dụng với Na Vậy C rượu có công thức phân tử C2H6O Công thức cấu tạo C là: CH3-CH2-OH Chất B lại tan nước C2H4 Công thức cấu tạo B CH2 = CH2 (b) Số mol CaCO3 = 10/100 = 0,1 mol Phản ứng: 2CH3-COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Theo phản ứng số mol CH3COOH = số mol A = số mol CaCO3 = 0,1 × = 0,2 mol Thể tích dung dịch CH3COOH tối thiểu, nghĩa cần lượng vừa đủ để hòa tan 0,1 mol CaCO3 Điểm 0,25 0,25 0,25 Thể tích dung dịch CH3COOH = V = Câu (2,0 điểm) 0,50 0,50 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 n 0,2 = = 0,25 lít C M 0,8 Điểm (a) Các phản ứng xảy ra: Phần 1: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (2) t0 Phần 2: FeO + CO → Fe + CO2 (3) 6,72 2 = 0,3 mol Theo phản ứng (1) n Al = n H = × 0,3 = 0,2 mol (b) n H = 22,4 3 4,4 nCO2 = = 0,1 mol Theo phản ứng (3) nCO2 = n FeO = 0,1 mol 44 Vậy phần có [0,2 mol Al; 0,1 mol FeO] Khối lượng Al = 0,2 × 27 = 5,4 gam Khối lượng FeO = 0,1 × 72 = 7,2 gam Khối lượng phần hỗn hợp là: = 5,4 + 7,2 =12,6 gam (c) Nếu rót H2SO4 đặc nóng, dư vào 12,6 gam hỗn hợp, phản ứng xảy là: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (4) 0,2 mol 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 (5) 0,1 mol Theo phản ứng (4) (5) ta có số mol SO2 = số mol SO2 pứ (4) + số mol SO2 pứ (5) = 0,3 + 0,05 = 0,35 mol Vậy thể tích khí SO2 đktc = 0,35 × 22,4 = 7,84 lít 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 12 ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP KHĨA NGÀY Mơn: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy thí nghiệm sau: a) Sục khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2 b) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 c) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 d) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2 e) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2 g) Cho đạm Ure vào dung dịch Ca(OH)2 Hỗn hợp T chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp T vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa chất tan gì? Viết phương trình hóa học phản ứng xảy để minh họa Trong phòng thí nghiệm có chất rắn: NaCl, MnO 2, KMnO4, CaCl2 dung dịch H2SO4 đặc, dụng cụ điều kiện cần thiết có đủ Trộn trực tiếp từ ba chất số chất để điều chế khí clo Viết phương trình hóa học phản ứng để minh họa Câu (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, FeO, Al Nung nóng A (trong điều kiện khơng có khơng khí) thời gian chất rắn B Cho B vào nước dư dung dịch C, khí D chất rắn E (E khơng thay đổi khối lượng cho vào dung dịch NaOH) Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư thu dung dịch F, hỗn hợp khí G chất rắn H Xác định B, E, G, H viết phương trình hóa học phản ứng xảy Cho 0,1 gam canxi tác dụng với 25,0 cm3 nước lạnh nhiệt độ phòng Thể tích khí hidro đo thời gian phút, lần đo cách 30 giây Kết thu sau: Thời gian (giây) 30 60 90 120 150 180 210 240 Thể tích (cm3) 20 32 42 50 56 59 60 60 a) Dựa vào bảng số liệu cho biết: tốc độ phản ứng thay đổi sau giây phản ứng kết thúc? b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng kết thúc? Biết điều kiện nhiệt độ phòng mol khí tích 24000 cm3 khối lượng riêng nước gam/cm3 Câu (2,0 điểm) Một loại phèn nhơm X có cơng thức MAl(SO4)2.nH2O, M kim loại kiềm (kim loại nhóm IA bảng tuần hồn ngun tố hóa học) Lấy 7,11 gam X nung đến khối lượng khơng đổi thu 3,87 gam phèn khan Mặt khác lấy 7,11 gam X hòa tan vào nước cho tác dụng hồn tồn với BaCl2 dư thu 6,99 gam kết tủa Biết nồng độ dung dịch MAl(SO 4)2 bão hòa 200C 5,66% a) Xác định cơng thức phân tử X tính độ tan MAl(SO4)2 200C b) Lấy 600 gam dung dịch MAl(SO4)2 bão hòa 200C đem nung nóng để làm bay bớt 200 gam nước, phần dung dịch lại làm lạnh tới 20 0C Hỏi có gam tinh thể phèn X kết tinh? Cho hỗn hợp Z gồm ba muối sau: MgSO4, FeSO4 Fe2(SO4)3 Trong hỗn hợp Z, nguyên tố oxi chiếm 48,485% khối lượng Cho 39,6 gam hỗn hợp Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư (khơng có khơng khí), sau phản ứng đem lọc, tách chất kết tủa làm khô cẩn thận đem cân thấy nặng m gam Tính giá trị m Câu (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12,0 gam hợp chất B chứa C, H, O thu CO2 H2O Dẫn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) dư thấy có 40 gam kết tủa dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 15,2 gam so với dung dịch Ca(OH) ban đầu Biết 3,0 gam B thể tích thể tích 1,6 gam oxi điều kiện nhiệt độ áp suất Tìm cơng thức phân tử B Cho nước qua than nóng đỏ, thu 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 H2 Cho tồn X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp chất rắn Y Hòa tan tồn Y dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) 6,72 lít khí SO (ở đktc) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy tính phần trăm thể tích khí CO X Câu (2,0 điểm) Hỗn hợp M gồm kim loại Al, Fe, Ba Chia m gam M thành phần Phần tác dụng với nước (dư), thu 896 ml khí H Phần tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư), thu 1,568 lít khí H2 Sau phản ứng kết thúc, lọc tách chất rắn không tan dung dịch Q Phần tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu 2,24 lít H Các phản ứng xảy hồn tồn, thể tích khí đo đktc Xác định giá trị m Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Q để thu 1,56 gam kết tủa ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP KHÓA NGÀY ĐỀ ÔN TẬP SỐ 10 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC (Bản hướng dẫn có 04 trang) Câu (2,0 điểm) a) H2S + Cu(NO3)2  → CuS + 2HNO3 (1,0 b) CO2 + NaAlO2 + H2O  → Al(OH)3↓ + NaHCO3 điểm) c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH  → BaCO3 ↓+ Na2CO3 + 2H2O e) 3Cl2 + 2FeBr2  → 2FeCl3 + 2Br2 5Cl2 + Br2 + 6H2O  → 2HBrO3 + 10HCl  → HClO + HCl) (HS không cần viết PTHH: Cl2 + H2O ¬   (0,5 điểm) (0,5 điểm) g) (NH2)2CO + 2H2O  → (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + Ca(OH)2  → CaCO3 + 2NH3 + 2H2O Dung dịch chứa chất tan NaCl; Na2O + H2O  → 2NaOH Mol a 2a NaHCO3 + NaOH  → Na2CO3 + H2O Mol a a a NH4Cl + NaOH  → NaCl + NH3↑ + H2O Mol a a a a BaCl2 + Na2CO3  BaCO ↓ + 2NaCl → Mol a a a 2a o t 2NaCl + 2H2SO4 + MnO2 → Na2SO4 + Cl2 + MnSO4 +2 H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 to CaCl2 + 2H2SO4 + MnO2 → CaSO4 + Cl2 + MnSO4 + 2H2O 10NaCl+ 8H2SO4 + 2KMnO4  → 5Na2SO4 +5Cl2+ 2MnSO4+ K2SO4 + 0,25 8H2O 5CaCl2+8H2SO4 +2KMnO4  → 5CaSO4 + 5Cl2+ 2MnSO4+K2SO4+8 H2O Câu (2,0 điểm) t Phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2 (1,25 t 2Al + 3FeO → Al2O3 + 3Fe điểm) B chứa CaO, Al2O3, Cu, Fe, Al, CaCO3 dư (do G hỗn hợp khí), có FeO Do E không thay đổi khối lượng cho vào dung dịch NaOH, nên E khơng Al Al2O3  → E gồm Cu, Fe, CaCO3, có FeO G: CO2 H2; H (rắn) Cu (HS không cần giải thích cho điểm) PTHH: CaO + H2O  → Ca(OH)2 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O  → Ca(AlO2)2 + 3H2 Al2O3 + Ca(OH)2  → Ca(AlO2)2 + H2O CaCO3 + 2HCl  → CaCl2 + CO2 + H2O FeO + 2HCl  → FeCl2 + H2O o 0,25 o 0,25 0,25 0,25 0,25 Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 (0,75 a) Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian 0,25 điểm) Phản ứng kết thúc sau 210 giây 0,25 b) Phương trình phản ứng: Ca + 2H2O  → Ca(OH)2 +H2 Từ bảng số liệu  → thể tích khí H2 = 60 cm Số mol H2 = 0,0025 = số mol Ca(OH)2 = số mol Ca = 0,1/40 =0,0025 mol Khối lượng Ca(OH)2 =74.0,0025 = 0,185 gam Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 25.1 + 0,1 – 0,0025.2 = 25,095 gam 0,25 Nồng độ % dung dịch = (0,185:25,095).100 = 0,737% Câu (2,0 điểm) a) m H2O kết tinh = 7,11 – 3,87 = 3,24 (gam)  → n H2O = 0,18 mol 1,0 n BaSO4 = 6,99/233 = 0,03 mol  → số mol phèn X 0,015 mol điểm  → Khối lượng mol phân tử phèn 474 (gam/mol)  → n= 12 M = 39 (K)  → Công thức phân tử X là: KAl(SO4)2.12H2O Độ tan: S = 5,66.100/ (100-5,66) = 5,99 b) Lượng phèn khan ban đầu là: 600.5,66/100 = 33,96 (gam) Gọi x số gam phèn kết tinh tách lượng phèn khan phần kết tinh là: 258.x/474 = 0,54.x (gam) Khối lượng dung dịch lại = 600 – 200 – x = 400 – x (gam) Ta có: 5,66 = 100 (33,96 - 0,54x )/ (400 –x)  → x = 23,42 (gam) (Nếu HS khơng làm tròn cho kết ≈ 23,21 gam) Hỗn hợp Z + dung dịch NaOH tạo kết tủa: 1,0 MgSO4 + 2NaOH  → Mg(OH)2+ Na2SO4 điểm FeSO4 + 2NaOH  → Fe(OH)2 + Na2SO4 Fe2(SO4)3 + 6NaOH  → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 Số mol nguyên tử oxi hỗn hợp X: nO = (0,48485.39,6)/16 = 1,2 (mol) Số mol gốc (SO4) = ¼ số mol nguyên tử oxi = 0,3 (mol) Khối lượng hỗn hợp kim loại X = 39,6 – 0,3.96 = 10,8 (gam) Số mol nhóm (OH) = số mol gốc (SO4) = 0,6 (mol) Khối lượng kết tủa = m = mkim loại + m nhóm OH = 10,8 + 0,6.17 = 21,0 (gam) Câu (2,0 điểm) 1,6 = = 0,05mol ; nB = nO2 = 0,05 mol  → MB = 3/0,05 = 60 (gam/mol) n O 32 0,75 40 điểm = 0,4mol Số mol nB = 12/60 = 0,2 mol; nCaCO = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 100 Ca(OH)2 + CO2  → CaCO3 + H2O Ta có: mCaCO − (mCO + mH O ) = 15,2 gam 0,25 mH 2O = 40- (0,4.44 + 15,2) = 7,2 gam  → nH 2O = 7,2 = 0,4mol 18 Gọi công thức phân tử B CxHyOz (x, y, z nguyên dương) Ta có PT cháy: CxHyOz + mol 0,2 4x + y − 2z y to O2 → xCO2 + H2O (2) x mol 0,4 y/2 mol 0,4 (mol) x= 0, 0, 4.2 = 2; y = = ; Ta có: z = (60 – 2.12 – 4.1)/16 = ; 0, 0, 0,25 Vậy CTPT X C2H4O2 (1,25 điểm) o t C + H2O  → CO + H2 t C + 2H2O  → CO2 + 2H2 0,25 o o t CuO + CO  → Cu + CO2 t CuO + H2  → Cu + H2 0,25 o to Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O CuO + H2SO4  → CuSO4 + H2O Số mol hỗn hợp nhh khí = 7,84/22,4 = 0,35 mol Số mol SO2 nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol Gọi a, b số mol CO CO2 có 7,84 lít hỗn hợp X (đktc)  → Số mol H2 có 7,84 lít hỗn hợp X (a + 2b)  → a + b + a + 2b = 2a + 3b = 0,35 (*) Mặt khác: nCO + nH2 = nCu = nSO2 = 0,3 mol  → a + a + 2b = 2a + 2b = 0,3 (**) Từ (*) (**)  → a = 0,1; b = 0,05  → %VCO = 0,1/0,35 = 28,57% Câu (2,0 điểm) Gọi x, y, z số mol Ba, Al, Fe có phần ( x, y, z > 0) 1,0 Phần 1: Ba + 2H2O  (1) → Ba(OH)2 + H2 điểm x x x Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O  → Ba(AlO2)2 + 3H2 (2) x 3x nH2( phần 1) = 0,896: 22,4 = 0,04 (mol) Phần 2: Ba + 2H2O  (3) → Ba(OH)2 + H2 x x x Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O  → Ba(AlO2)2 + 3H2 (4) 2NaOH + 2Al + 2H2O  → 2NaAlO2 + 3H2 (5) nH2( phần 2) = 1,568: 22,4 = 0,07 (mol) Phần 3: Ba + 2HCl  (6) → BaCl2 + H2 x x 2Al + 6HCl  (7) → 2AlCl3 + 3H2 y 1,5y Fe + 2HCl  (8) → FeCl2 + H2 z z nH2( phần 3) = 2,24: 22,4 = 0,1 (mol) Ở phần 2: NaOH dư suy Al phản ứng hết Vì số mol H phần nhỏ số mol H2 thoát phần suy ra: phần 1, nhôm dư nH2 (phần 1) = x + 3x = 4x = 0,04  → x = 0,01 (mol) Theo (4,5): nH2(4,5) = 3/2 nAl = 3y/2 nH2( phần 2) = 0,01 + 3y/2 = 0,07  → y = 0,04 (mol) Theo ( 6,7,8): nH2( phần 3) = 0,01 + 1,5.0,04 + z = 0,1  → z = 0,03 ( mol)  → m = ( 137.0,01 + 27.0,04 + 56.0,03) = 12,39 (gam) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 điểm dung dịch Q chứa: Ba(AlO2)2, NaAlO2, NaOH dư, Ba(OH)2 dư HCl 1M + dung dịch Q: HCl + NaOH  (9) → NaCl + H2O 2HCl + Ba(OH)2  (10) → BaCl2 + 2H2O NaAlO2 + HCl + H2O  (11) → NaCl + Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O  → BaCl2 + 2Al(OH)3 (12) Al(OH)3 + 3HCl  (13) → AlCl3 + 3H2O nOH ( bđ) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,05.1 + 2.0,01 = 0,07 ( mol) nOH ( 4,5) = nAl = 0,04 (mol); nOH ( 9,10) = 0,07 – 0,04 = 0,03 (mol) ngốc AlO2 = nAl = 0,04 (mol) Lượng kết tủa cực đại HCl vừa đủ cho phản ứng (9, 10, 11, 12), khơng có phản ứng (13) xảy nAl(OH)3 = ngốcAlO2 = 0,04 (mol) Vì nAl(OH)3 = 1,56/78 = 0,02 (mol) < 0,04 (mol)  → có trường hợp xảy ra: TH1: Lượng HCl khơng đủ để muối aluminat phản ứng hết, khơng có phản ứng (13) xảy Theo (9,10,11,12)  → nHCl = nOH (9,10) + nAl(OH)3 = 0,03 + 0,02 = 0,05 (mol) Vdd = 0,05: = 0,05 (l) = 50 (ml) TH2: Al(OH)3 bị hòa tan phần theo phản ứng (13) nHCl = n OH (9,10) + nAlO2 + 3.nAl(OH)3 (13) = 0,03 + 0,04 + ( 0,04 – 0,02) = 0,13 (mol); Vdd = 130 (ml) 0,25 0,25 0,25 0,25 ... (CH3)3C-OH 1,0 0,5 0,5 1,0 ĐỀ ÔN TẬP SỐ ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP KHĨA NGÀY Mơn: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu (2,0 điểm): Có lọ hóa chất bị nhãn đựng... 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Fe = 56; Al = 27; Cu = 64; Ag = 108; Cl = 35,5; S = 32) (Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn) ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP KHÓA NGÀY... Hết 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ ÔN TẬP SỐ ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP KHĨA NGÀY Mơn: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu (2,5 điểm) a) Trong phòng

Ngày đăng: 30/04/2020, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan