1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

11 ĐỀ ÔN THI HGS LỚP 12 MÔN HÓA HỌC (Kèm đáp án chi tiết)

77 419 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP SỐ ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT KHÓA NGÀY Mơn: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) a) Nêu tượng, viết phương trình phản ứng dạng ion để giải thích thí nghiệm sau: - Hòa tan mẩu K 2Cr2O7 vào ống nghiệm nước cất, sau thêm vào vài giọt dung dịch Ba(OH)2 - Hòa tan mẩu Fe 3O4 dung dịch H2SO4 lỗng, dư, sau thêm vào lượng dư dung dịch NaNO3 b) Xăng sinh học (xăng pha etanol), (etanol hay gọi rượu etylic) coi giải pháp thay cho xăng truyền thống Xăng pha etanol xăng pha lượng etanol theo tỷ lệ nghiên cứu như: xăng E85 (pha 85% etanol), E10 (pha10% etanol), E5 (pha 5% etanol), - Tại gọi xăng etanol xăng sinh học ? Viết phương trình hóa học để chứng minh - Tại xăng sinh học coi giải pháp thay xăng truyền thống? Biết đốt cháy Kg xăng truyền thống cần 3,22 Kg O2 Câu 2: (2,5 điểm) Cho pin: PtFe3+ (0,05M), Fe2+ (0,5M)Mn2+ (0,02M), MnO −4 (0,2M), H2SO4 (xM)Pt, 250C Bỏ qua tạo phức hiđroxo, H2SO4 phân li hoàn toàn a) Khi x = 0,5M phản ứng xảy theo chiều nào? Viết phản ứng tổng quát pin hoạt động Tính suất điện động pin số cân phản ứng b) Thêm lượng KCN vào bên điện cực trái pin cho phản ứng tạo phức xảy hồn tồn Tính suất điện động pin RT ln = 0,059lg; E 0Fe3+ /Fe2- = + 0,77V; E 0MnO- ,H+ /Mn 2+ = + 1,51V F  → Fe(CN) 36− Fe3+ + 6CN- ¬ βIII = 1042    → Fe(CN) 64− Fe2+ + 6CN- ¬   βII = 1035 Câu 3: (2,0 điểm) Tính khối lượng amoni clorua thể tích dung dịch natri hidroxit 3,0M cần thêm vào 200 mL nước sau pha lỗng đến 500 mL để điều chế dung dịch đệm có pH = 9,5 với nồng độ muối 0,1M Biết pKb (NH3) = 4,76 Câu 4: (2,5 điểm) Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg 0,25 mol Cu(NO 3)2 Sau thời gian thu m gam chất rắn Y 0,45 mol hỗn hợp Z gồm NO 2, O2 có tỉ khối so với H2 x Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl thu dung dịch chứa muối clorua 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 H2) có tỉ khối so với H2 11,4 Tính x Câu 5: (2,5 điểm) X hỗn hợp đồng gồm hai kim loại Fe Cu, Fe chiếm 52,24% phần trăm khối lượng Chia 32,16 gam X thành hai phần a) Hòa tan phần 113,4 gam dung dịch HNO 40% Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y sản phẩm khử khí NO Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A, thời gian phút kết thúc điện phân Tính độ tăng khối lượng catot, giả thiết toàn kim loại sinh bám lên catot b) Hòa tan phần hai 300 mL dung dịch HCl 1M (khơng có khơng khí) Khi phản ứng hồn tồn, lọc tách phần chất rắn khơng tan Thêm dung dịch AgNO dư vào dung dịch nước lọc, thu kết tủa Z Tính khối lượng Z Câu 6: (2,0 điểm) Hiđrocacbon A có: 150 đvC < MA < 170 đvC Đốt cháy hoàn toàn a gam A thu a gam H2O Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu chất hữu B A tác dụng với H2O, xúc tác HgSO4, đun nóng thu chất C Đun nóng C với dung dịch KMnO H2SO4 sinh chất D có cơng thức cấu tạo: CH3 H3C CH2 COOH CH COCH3 C CH2 CH CH3 COOH Lý luận xác định công thức cấu tạo A, B, C (Không cần viết phương trình phản ứng) Câu 7: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp X gồm ancol đơn chức este no, đơn chức, mạch hở thu 10,08 lít khí CO điều kiện tiêu chuẩn (đktc) 10,8 gam H 2O Mặt khác, đun nóng 0,5 mol hỗn hợp X với 240 mL dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu a gam chất rắn khan b gam ancol Tính giá trị a b Câu 8: (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm tetrapeptit X pentapeptit Y (đều mạch hở tạo Gly Ala) Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch sau phản ứng thu (m + 7,9) gam muối khan Đốt cháy hết hỗn hợp muối, thu Na 2CO3 hỗn hợp B gồm khí Cho hết lượng B hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH) dư khối lượng bình tăng 28,02 gam có 2,464 lít khí (đktc) Tính phần trăm khối lượng X Y hỗn hợp A Câu 9: (2,0 điểm) a) So sánh tính axit hiđro linh động hợp chất sau: b) Từ benzen toluen chất vô cần thiết có đủ Hãy viết sơ đồ phản ứng với đầy đủ điều kiện để tổng hợp dược chất sau: Axit – amino – – hidroxibenzoic; axit – amino – 2,4 – dihidroxibenzoic c) Đề nghị chế để giải thích cho q trình chuyển hóa đây: HO H2SO4 OH O Hết ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT KHÓA NGÀY ĐỀ ÔN TẬP SỐ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC (Bản hướng dẫn có 04 trang) Câu Nội dung Dung dịch pha có màu da cam, thêm Ba(OH) dung dịch chuyển dần màu vàng, đồng thời có kết tủa màu vàng xuất 2−  → CrO 24− (Vàng)+ H2O Giải thích: Cr2O7 (Da cam) + OH − ¬   a (2,0 điểm) b (2,5 điểm) a 2− Ba2+ + CrO  → BaCrO4 ↓ (vàng) Mẩu oxit tan hết, dung dịch có màu vàng (nâu) Thêm NaNO 3, khí khơng màu bay ra, hóa nâu khơng khí Giải thích: Fe3O4 + 8H+  → 2Fe3+ + Fe2+ + 4H2O − 3Fe2+ + NO3 + 4H+  → 3Fe3+ + NO (hóa nâu khơng khí) + 2H2O Xăng pha etanol gọi xăng sinh học lượng etanol xăng có nguồn gốc từ thực vật (nhờ phản ứng lên men để sản xuất số lượng lớn) Loại thực vật thường trồng để sản xuất etanol là: ngơ, lúa mì, đậu tương, củ cải đường, … H+ Ptpư: (C6H10O5)n + nH2O  → nC6H12O6 ln men C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 t° Xét phản ứng cháy kg etanol: C2H5OH + 3O2  → 2CO2 + 3H2O ⇒ mO2 = 3.(32:46) = 2,087 kg ⇒ mO2 (khi đốt etanol) < mO2 (khi đốt xăng) Như vậy, đốt cháy kg xăng tiêu tốn nhiều oxi đơt cháy kg etanol Đốt cháy etanol tiêu tốn oxi đồng nghĩa với lượng khí thải ngồi hơn, hạn chế việc nhiễm mơi trường Hơn nữa, nguồn etanol dễ dàng sản xuất quy mô lớn không bị hạn chế trữ lượng xăng dầu truyền thống Do vậy, dùng xăng sinh học giải pháp cần nhân rộng đời sống sản xuất MnO −4 + 8H+ + 5e € Mn2+ + 4H2O E MnO− ,H+ /Mn 2+ − + 0, 059  MnO   H  =E + lg  Mn 2+  Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0, 059 (0, 2).18 lg =1,522 V = 1,51 + 0, 02 Fe3+ + e € Fe2+ 3+ 0, 059  Fe  0, 05 E Fe3+ /Fe2+ = E + lg = 0, 77 + 0, 059.lg = 0, 711 V 2+ 0,5  Fe  E MnO− ,H+ /Mn 2+ > E Fe3+ /Fe2+ Phản ứng xảy ra: 5Fe2+ + MnO −4 + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O ⇒ Epin = 1,522 - 0,711 = 0,811 (V) nE 5.0,811 Hằng số cân bằng: K = 10 0,059 = 10 0,059 = 1068,729 0,5 0,5 0,5 Có trình: 3− Fe(CN) € Fe3+ + 6CN− Fe3+ + e € Fe2+ Fe2+ + 6CN− € Fe(CN) 64− Fe(CN) b 3− 4− + e € Fe(CN) (βIII)-1 K1 βII 0,5 K2 = K1 (βIII) βII -1 K2 = 10 E 02 0,059 = 10 E10 0,059 βII βIII βII, βIII lớn nên [Fe(CN) 36− ] = 0,05M; [Fe(CN) 64− ] = 0,5M  Fe ( CN ) 3−  0,05  E Fe CN 3− /Fe CN 4− = E + 0, 059.lg  = 0,357 + 0,059lg = 0,298 (V) 4− ( )6 ( )6 0,5  Fe ( CN )    ⇒ Epin = 1,522 - 0,298 = 1,224 (V) [ NH ] [ NH ] [ NH ] = 1,8 ⇔ 9,5 = (14 − 4,76) + lg Từ pH = pK a + lg + + ⇒ [ NH ] [ NH ] [ NH +4 ] (2,0 điểm) (2,5 điểm) (2,5 điểm) + Trong dung dịch cuối:  NH  = 0,1M nên [ NH ] = 1,8 × 0,1M = 0,18M −1 ⇒ n NH + = (0,1mol.L ) × (0,5L) = 0, 05mol −1 n NH3 = (0,18mol.L ) × (0,5L) = 0, 09mol Từ phản ứng NH4+ + OH- → NH3 + H2O ta thấy số mol NaOH cần dùng số mol NH3 tổng lượng muối amoni cần ban đầu 0,05 mol + 0,09 mol = 0,14 mol (0,09mol) = 0,03L , m NH 4Cl = (0,14mol) × (53,5g / mol) = 7,49g ⇒ VddNaOH = (3,0mol.L−1 ) Ta có: n N = 0, 04 mol n H2 = 0, 01 mol Số mol O Y = 0,25.6 – 0,45.2 = 0,6 mol (Bảo toàn O) + Số mol NH : (1,3 – 0,6.2 – 0,01.2) : = 0,02 mol (Bảo toàn H) Số mol Mg2+: (1,3 – 0,02.1 – 0,25.2) : = 0,39 mol (Bảo toàn điện tích) ⇒ mmuối = 0,39.24 + 0,25.64 + 0,02.18 + 1,3.35,5 = 71,87 gam mY = 71,87 + 0,05.22,8 + 0,6.18 – 1,3.36,5 = 36,36 gam mkhí Z = 0,39.24 + 0,25.188 – 36,36 = 20 gam ⇒ M Z = 20 : 0,45 = 44,44 gam ⇒ x = 44,44 : = 22,22 a 52,24 32,16 gam 47,76 32,16 gam n Fe = × = 0,3 mol ; n Cu = × = 0,24 mol 100 56 gam / mol 100 64 gam / mol Như phần có 0,15 mol Fe 0,12 mol Cu 40 113,4 gam n HNO = × = 0,72 mol 100 63 gam / mol 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 2H2O (1) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2) Như dung dịch Y chứa 0,15 mol Fe(NO3)2 0,12 mol Cu(NO3)2 Các phản ứng điện phân có (theo thứ tự) : Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 1/2O2 + 2HNO3 (3) 0,12 0,06 Fe(NO3)2 + H2O → Fe + 1/2O2 + 2HNO3 (4) 0,08 0,04 H2O → H2 + 1/2O2 (5) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 × 7740 × = 0,1 mol 96500 1 Vì n Cu ( NO ) = 0,06 ≤ n O ≤ n Cu ( NO ) + n Fe( NO ) = 0,135 2 ⇒ xảy (1) (2), Fe(NO3)2 dư Từ (3) (4) ta thấy lượng kim loại kết tủa lên catot gồm 0,12 mol Cu 0,08 mol Fe Vậy độ tăng khối lượng catot bằng: (64 gam / mol × 0,12 mol) + ( 56 gam / mol × 0,08 mol) = 12,16 gam Hòa tan dung dịch HCl (khơng có khơng khí): Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (6) Xác định được: dung dịch Z chứa 0,15 mol FeCl2 0,1 mol HCl Thêm dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z : Ag+ + Cl- → AgCl↓ (7) 0,3 0,3 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓ (8) 0,15 0,15 m ↓= m AgCl + m Ag = (0,3 × 143,5) + (0,15 × 108) = 59,25 (gam) Ta có : n O = ( b ) y y )O2 → xCO2 + H2O Ta có: mA = mH2O ⇒ 12x + y = 9y ⇒ x : y = : CTPT A, B có dạng: C2nH3n Từ: 150 < M < 170 ⇒ 5,55 < n < 6,29 Vậy: n = CTPT A là: C12H18 Phân tử A có độ bất bảo hồ Δ = Vì: A + AgNO3/NH3 → B HgSO4 , t ° A + H2O  → C Suy ra: A hợp chất không no chứa nối ba C≡ C đầu mạch Vì chất C tác dụng với dd KMnO4 H2SO4 sinh chất D: 0,5 0,5 0,5 Gọi công thức A là: CxHy : CxHy + (x + (2,0 điểm) CH3 H3C CH2 COOH CH COCH3 C CH2 CH CH3 COOH Suy CTCT A là: C C(CH3)3-CH2- (2,5 điểm) CTCT B là: CH C C(CH3)3-CH2- CTCT C: 0,5 0,5 1,0 CO-CH3 CAg C(CH3)3-CH2- Ta có: n CO2 = 0,45 mol; n H2O = 0,6 mol ⇒ Ancol no, đơn chức, mạch hở ⇒ nancol = 0,6 – 0,45 = 0,15 mol Đặt công thức ancol C n H 2n +1OH ; công thức este Cm H m O2 0,5 0, 45.44 + 0, 6.18 − 12, = 0,575 mol 32 Bảo toàn O: nancol + 2neste + n O2 = n CO2 + n H2O ⇒ neste = 0,1 mol 0,5 Bảo toàn khối lượng: n O2 = Bảo toàn C: 0,15.n + 0,1m = 0,45 hay 3n + 2m = 0,5 Biện luận ta chọn: n = 1; m = Vậy công thức ancol CH OH ; công thức este HCOOCH HCOOCH3 + NaOH  → HCOONa + CH3OH 0,5 (2,0 điểm) mol: 0,2 0,2 0,2 0,2 Vậy chất rắn gồm: HCOONa (0,2 mol); NaOH dư (0,04 mol) ⇒ a = 0,2.68 + 0,04.40 = 15,2 gam Tổng số mol ancol = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol ⇒ b = 0,5.32 = 16 gam - Quy đổi hỗn hợp A thành: CONH (0,22 mol); CH2 (a mol); H2O (b mol) - Theo giả thiết khối lượng muối tăng lên 7,9 gam nên ta có: mNaOH – mH2O = 40.0,22 – 18b = 7,9 ⇒ b = 0,05 mol - Đốt muối thu được: nNa2CO3 = nNaOH/2 = 0,11 mol Vì khối lượng bình Ba(OH)2 tăng 28,02 gam nên ta có tổng khối lượng CO2 H2O 28,02 ⇒ 44.(0,22 + a – 0,11) + 18.(0,11 + a + b + 0,22/2 – b) = 28,02 ⇒ a = 0,31 mol - Gọi x, y số mol X, Y hỗn hợp A Ta có: nX = x + y = b = 0,05 nY = 4x + 5y = 0,22 ⇒ x = 0,03 mol ; y = 0,02 mol - Gọi a, b số mol Gly Ala có hỗn hợp X, Y Ta có: nN = a + b = 0,22 nC = 2a + 3b = 0,22 + a = 0,53 ⇒ a = 0,13 mol ; b = 0,09 mol Cơng thức X có dạng: (Ala)p(Gly)4-p ; Y có dạng: (Ala)q(Gly)5-q ⇒ nAla = 0,03p + 0,02q = 0,09 hay 3p + 2q = Do: p ≤ ; q ≤ ⇒ Ta chọn p = 1; q = Vậy X Gly3Ala Y Gly2Ala3 có số mol tương ứng 0,03 0,02 mol Ta có: mA = mCONH + mCH2 + mH2O = 14,7 gam 0, 03 × 260 ×100% = 53,06% ; %mY = 100% – 53,06% = 46,94% ⇒ %mX = 14, - Cacbanion (B) có nhóm cacbonyl nên mật độ điện tích âm giải tỏa làm cho cacbanion bền - Hiệu ứng +C nhóm N(CH 3)2 > OCH3 làm cho mật độ electron O a nhóm C=O bên phải (A) giàu (D) làm giảm hiệu ứng +C cacbanion vào C=O bên phải dẫn đến cacbanion (A) bền so với (D) ⇒ Tính axit hiđro linh động: (C) > (D) > (A) > (B) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 COOH NO2 HNO3 NH2 Sn/ HCl OH HNO2 t ,p NO2 CH3 CH3 NH2 COOH NO2 H2SO4, t NO2 NO2 OH NH2 Sn / HCl HNO2 NO2 COOH NH2 OH COOH OH HNO3 NH2 COOH NH2 COOH K 2Cr2O7 H+ HNO3 b 0,5 H2SO4, t (2,0 điểm) OH CO2,OH- 0,5 OH Sn / HCl H2SO4 O2N H2N OH HO c OH OH +H+ - H2 O -H+ + 0,5 + OH HO Hết O ĐỀ ÔN TẬP SỐ ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT KHÓA NGÀY Mơn: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Câu (2,0 điểm): Nêu tượng viết phương trình phản ứng hóa học xảy thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Để lọ đựng dung dịch H2S trạng thái hở khơng khí thời gian - Thí nghiệm 2: Cho mẩu kim loại natri hạt đậu nhỏ vào cốc đựng dung dịch CuSO4 lỗng - Thí nghiệm 3: Nhỏ ml nước cất vào ống nghiệm sau nhỏ tiếp ml axit axetic nguyên chất, ml ancol isoamylic nguyên chất, thêm vài giọt dung dịch H 2SO4 đặc vào Lắc đun nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn từ – phút (không đun sôi) Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng rót thêm vào hỗn hợp dung dịch NaCl bão hòa Câu (2,0 điểm): Để nghiên cứu cân sau 250C: Cu (r) + 2Fe3+ (dd) Cu2+ (dd) + 2Fe2+ (dd) Người ta chuẩn bị dung dịch gồm CuSO4 0,5M; FeSO4 0,025M; Fe2(SO4)3 0,125M a) Cho biết chiều phản ứng ?  Fe3+  b) Tính tỉ lệ để phản ứng đổi chiều ?  Fe 2+  0 Cho ECu 2+ Cu = 0, 34(v ); E Fe3+ = 0, 77(v ) Fe 2+ Câu (2,5 điểm): Dung dịch A gồm C2H5COOH 0,02M C2H5COONa 0,015M a) Tính pH dung dịch A b) Thêm 10-5 mol HCl vào 10 ml dung dịch A thu dung dịch B Tính pH dung dịch B Biết C2H5COOH có Ka = 1,34.10-5 Câu (2,0 điểm): Hoà tan 7,82 gam XNO3 vào nước thu dung dịch A Điện phân dung dịch A với điện cực trơ - Nếu thời gian điện phân t giây thu kim loại catot 0,1792 lít khí (đktc) anot - Nếu thời gian điện phân 2t giây thu 0,56 lít khí (đktc) Xác định X tính thời gian t biết I = 1,93 A Câu (2,0 điểm): Đốt cháy etan (C2H6) thu sản phẩm khí CO2 H2O (lỏng) 25°C a) Viết phương trình nhiệt hố học phản ứng xảy Hãy xác định nhiệt hình thành etan lượng liên kết C=O Biết đốt cháy mol etan toả lượng nhiệt 1560,5KJ CO2 H2O (l) ∆Hht ( KJ.mol-1) Liên kết -393,5 -285,8 C–C H–C Năng lượng liên kết ( KJ.mol-1 ) 347 413 O2 H–O O=O 464 495 b) Phản ứng có ∆G° = -1467,5 ( KJ.mol -1) Hãy tính độ biến thiên entropi phản ứng cho theo đơn vị J.mol-1.K-1 Câu (2,5 điểm): Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol kim loại nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu dung dịch X 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm khí N 2, NO, N2O, NO2 khí N2 NO2 có số mol Cơ cạn cẩn thận dung dịch X thu 58,8 gam muối khan Tìm số mol HNO3 phản ứng Câu (2,5 điểm): Cho sơ đồ phản ứng sau: + O2 +Y1 +Y2 + H 2O C H O   → C H O  → C7 H12 O  → C10 H18O  → X +Y1 +Y2 xt H SO4 H SO4 (X1) (X2) (X3) (X4) a) Viết phương trình hóa học sơ đồ Biết Y2 hợp chất bậc hai b) Bằng phản ứng hóa học, chứng minh X1 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử c) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết hai chất riêng biệt Y1 Y2 Câu (2,5 điểm): Cho 100 ml dung dịch chứa este A, B đơn chức có tổng nồng độ mol 0,8 M Cho dung dịch tác dụng với 150 ml NaOH 1M Sau phản ứng thu muối hữu C, D có khối lượng 10,46 gam (tỉ lệ MC : MD = 41 : 65) ancol E có khối lượng 2,9 gam Ancol không bền chuyển thành anđehit Để trung hòa hết NaOH dư sau phản ứng phải dùng 200 ml dd HCl 0,2M Xác định công thức phân tử công thức cấu tạo A, B Câu (2,0 điểm): Hợp chất A có cơng thức phân tử C9H8 A làm màu Br2 CCl4; hidro hóa A điều kiện êm dịu tạo C 9H10, điều kiện nhiệt độ áp suất cao tạo C 9H16; oxi hóa mãnh liệt A sinh axit phtalic [1,2-C6H4(COOH)2] Lập luận xác định cấu tạo A Hết (Cho: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Fe = 56; Al = 27; Cu = 64; Ag = 108; Cl = 35,5; S = 32) (Học sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn) ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT KHÓA NGÀY ĐỀ ÔN TẬP SỐ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC (Bản hướng dẫn có 03 trang) Câu Nội dung TN1: Lọ dung dịch xuất vẩn đục màu vàng 2H2S + O2  → 2S ↓ + 2H2O TN2: Miếng Na kim loại chạy vo tròn mặt nước, phản ứng mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, có kết tủa xanh lam xuất 2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2 (1) → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 (2) 2NaOH + CuSO4  (2,0 điểm) TN3: - Trước đun, dung dịch tan vào tạo thành dung dịch đồng - Đun sau vài phút thấy có mùi chuối chín ra, xuất lớp chất lỏng phân biệt H 2SO dac ,t o → CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH ¬  CH3COOCH2CH2CH(CH3)3 + H2O - Làm lạnh rót thêm dung dịch NaCl bão hoà vào thấy tượng phân lớp chất lỏng rõ ràng Trong dung dịch có: [Cu2+] = 0,5M; [Fe2+] = 0,025M; [Fe3+] = 0,25M Ta có: ∆E pu = EFe3+/Fe2+ – ECu2+/Cu 0, 059 [ ox ] lg Mặt khác, ta có: E = E0 + n [ kh ] a (2,0 điểm) 0, 059 0, 25 lg = 0,829 V 0, 025 0, 059 lg 0,5 = 0,331 V ECu2+/Cu = 0,34 + ⇒ ∆E pu = 0,829 – 0,331 = 0,498 V > Vậy phản ứng xảy theo chiều thuận Điểm 0,25 0,75 1,0 0,5 EFe3+/Fe2+ = 0,77 + 0,5 0,5 Để phản ứng đổi chiều: ∆E pu < ⇔ EFe3+/Fe2+ < ECu2+/Cu b (2,5 điểm) a b  Fe3+   Fe3+  ⇔ 0,77 + 0, 059 lg  < 0,331 ⇔ < 3,6.10-8 2+ 2+  Fe   Fe  + ⇒ Tính sơ nồng độ H Mơi trường axit Ca Công thức: pH = pKa – lg = 4,87 – lg1,33 = 4,75 Cb C H 5COO − + HCl → C2H5COOH + Cl− Quan hệ phương trình ⇒ Tổng nồng độ axit = 2,1.10-3 (M) Dung dịch thu gồm C2H5COOH 2,1.10-3 (M) C2H5COONa 1,4.10-3 (M) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Công thức: pH = pKa – lg  → X + + NO3− XNO3 ¬   (2,0 điểm) (2,0 điểm) a b (2,5 điểm) (2,5 điểm) a Ca = 4,87 – lg1,5 = 4,69 Cb Ở anot : 2H2O  → 4H+ + O2 + 4e Ở catot : X+ + 1e  →X Ứng với 2t giây, số mol O2 = x 0,1792/22,4 = 0,008.2 < 0,56/22,4 = 0,025 mol Vậy catot có khí H2 : 0,025 - 0,016 = 0,009 mol Chứng tỏ X+ bị khử hết Ở catot : X+ + 1e  →X 2H2O + 2e  → 2OH- + H2 Ở anot : 2H2O  → 4H+ + O2 + 4e Theo nguyên tắc cân electron cho nhận điện cực: a + 0,009.2 = 0,008.2.4 (với a số mol XNO3) ⇒ a = 0,046 Thay a = 0,046 ta X = 108 (Ag) Ứng với thời gian t suy số mol electron trao đổi: 96500.0, 032 1It 0,064 = 1600 giây = = 0,032 ⇒ t = 1,93 96500  → 2CO2 + 3H2O C2H6 + O2 ∆H = - 1560,5 KJ → ( 2C2H6 + 7O2  4CO2 + 6H2O ∆H = - 3121 KJ ) ∆Hpư = ∆HhtCO2 + ∆HhtH2O - 7∆HhtO2 - ∆HhtC2H6 [ 4( − 393,5) + 6( − 285,8) − ( − 3121) ] ⇒ ∆HhtC2H6 = = - 83,9 ( KJ.mol-1) ∆Hpư = EC – C + 12 EC – H + 7EO=O - EC = O - 12 EH – O [ 2x347 + 12x 413 + x 495 − 12x 464 − ( − 3121) ] ⇒ EC = O = = 833( KJ.mol-1) ∆G° = ∆H° - T∆S° [ − 1560,5 − ( − 1467,5) ] ⇒ ∆S° = = - 0,312 (kJ.mol-1K-1) = -312 J.mol-1.K-1 ( 25 + 273) Gọi x số mol kim loại ta có: 56x + 24x + 64x = 14,4 ⇒ x = 0,1 Khối lượng muối nitrat kim loại là: 242.0,1 + 148.0,1 + 188.0,1 = 57,8 < 58,8 (g) ⇒ Có NH4NO3 có khối lượng là: 58,8 – 57,8 = (g) ⇒ Số mol NH4NO3 = 0,0125 (mol) Vì hỗn hợp khí NO2, NO, N2O, N2 số mol N2 số mol NO2 ta coi khí khí N3O2 ≡ NO.N2O hỗn hợp bốn khí coi hỗn hợp khí NO N2O với số mol a b Tổng số mol e cho: 0,3 + 0,2 + 0,2 = 0,7 (mol) Tổng số mol e nhận là: 3a + 8b + 0,1 Ta có hệ phương trình:  a + b = 0,12 a + b = 0,12 a = 0, 072 ⇒ ⇒  3a + 8b + 0,1 = 0, 3a + 8b = 0, b = 0, 048 Tổng số mol HNO3 dùng là: 4a + 10b + 0,125 = 0,893 (mol) X1 oxi hóa X2, X1 anđehit ancol Do tăng O mà không thay đổi số H nên X1 anđehit chức, X2 axit chức Từ X2 X3 có tăng 3C, 6H, số O không đổi, nên Y1 C3H7OH Y2 tương tự Mà Y2 hợp chất bậc 2, Y2 CH3-CH(OH)-CH3, Y1 CH3CH2CH2OH Các phương trình phản ứng: (Mỗi phản ứng 0,25 điểm) Mn 2+ , t C2H4(CHO)2 + O2   → C2H4(COOH)2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Thêm vào m gam X lượng kim loại M gấp đôi lượng kim loại M có X, thu hỗn hợp Y Cho Y tan hết dung dịch HCl dư, thu 0,0775 mol H Thêm vào m gam X lượng Fe lượng Fe có X, thu hỗn hợp Z Cho Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư, thu dung dịch B chứa 5,605 gam muối Viết phương trình phản ứng xác định M Hòa tan hồn tồn 6,84 gam hỗn hợp E gồm Mg kim loại M có hóa trị khơng đổi cần lượng dung dịch HNO3 lỗng, vừa đủ, thu 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N N2O có tỉ khối so với H2 16 dung dịch F Chia F thành phần Đem cô cạn phần 1, thu 25,28 gam muối khan Phần cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 4,35 gam kết tủa Viết phương trình phản ứng xác định kim loại M Câu (4,0 điểm) Xác định chất A1, A2, A3, A4, A5, A6 hiđrocacbon khác viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau đây: Các chất hữu A, B, C, D có cơng thức phân tử C 4H6O4 phản ứng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:2 Trong đó: A, B tạo muối, rượu; C, D tạo muối, rượu nước Biết đốt cháy muối A, C tạo sản phẩm cháy khơng có nước Xác định A, B, C, D viết phương trình phản ứng với dung dịch NaOH Đốt cháy 26,7 gam chất hữu F khơng khí vừa đủ, sản phẩm cháy cho qua bình đựng H2SO4 đặc, dư bình đựng nước vơi dư Kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng thêm 18,9 gam, bình xuất 90 gam kết tủa, khí khỏi bình tích 104,16 lít (đktc) Cho khơng khí có 20% thể tích O 80% thể tích N2, F có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản Xác định công thức phân tử F Cho X Y hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (có nối đơi C=C); Z ancol no, mạch hở; T este ba chức tạo X, Y Z Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành phần Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu 0,5 mol CO 0,53 mol H2O Phần cho tác dụng với dung dịch brom dư, thấy có 0,05 mol Br phản ứng Phần cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M NaOH 3M, cô cạn, thu m gam muối khan Tìm giá trị m Câu (4,0 điểm) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: Biết a mol C7H8O2 tác dụng vừa đủ với 2a mol Na, tác dụng với dung dịch NaOH cần a mol NaOH nhóm vị trí liền kề Công thức đơn giản chất M C 3H4O3 chất N C2H3O3 Biết M axit no đa chức, N axit no chứa đồng thời nhóm chức –OH; M N mạch hở Viết cơng thức cấu tạo có M N Hỗn hợp P gồm hai anđehit đơn chức đồng đẳng Đem 10,4 gam P tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng, thu mol Ag Nếu đem 10,4 gam P tác dụng hoàn toàn với H2 (xúc tác Ni, t0), thu hỗn hợp X gồm hai ancol Y Z (M Y < MZ) Đun nóng X với H2SO4 đặc 1400C, thu 4,52 gam hỗn hợp ba ete Biết hiệu suất phản ứng tạo ete Y 50% Viết phương trình phản ứng tính hiệu suất phản ứng tạo ete Z Hỗn hợp X1 gồm este mạch hở, có este đơn chức ba este hai chức đồng phân Đốt cháy hết 11,88 gam X1 cần 0,66 mol O2, thu 0,57 mol CO2 Đun nóng 11,88 gam X1 với 310 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam chất rắn Y phần chứa ancol đơn chức Z Cho hết lượng Z1 tác dụng với Na dư khối lượng bình chứa Na tăng 5,85 gam Trộn m gam Y với CaO nung nóng (khơng có mặt oxi), thu 2,016 lít khí (đktc) hiđrocacbon Biết phản ứng xảy hoàn tồn Viết phương trình phản ứng cơng thức cấu tạo este hỗn hợp X1 Hết ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT KHĨA NGÀY ĐỀ ƠN TẬP SỐ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC (Bản hướng dẫn có 05 trang) Câu Câu Ý Nội dung Điểm H2SO4 loaõ ng → 12C + 11H2O a) C12H22O11  C + 2H2SO4 đặc CO2 + 2SO2 + 2H2O b) Xuất kết tủa trắng dung dịch chuyển sang màu vàng nâu FeCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Fe(NO3)2 Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag c) Có khí mùi khai xuất kết tủa trắng (NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3 Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 CaCO3 + 2NH3 + 2H2O d) Xuất kết tủa keo trắng sau kết tủa tan axit dư H2SO4 + H2O + 2NaAlO2 2Al(OH)3 + Na2SO4 3H2SO4 + 2Al(OH)3 Al2(SO4)3 + 6H2O 2FeS2 + 14H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O NaCl + H2SO4 đặc, nóng → NaHSO4 + HCl 2NaBr + 2H2SO4 đặc, nóng → Na2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O 8NaI + 5H2SO4 đặc, nóng → 4Na2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O Do có kết tủa nên Na tác dụng với H2O Mặt khác: số mol kết tủa < số mol AlCl3 ⇒ có TH xảy Cho Na vào nước thu dung dịch A Na + HCl → NaCl + 1/2 H2 (1) Na + H2O → NaOH + 1/2H2 (2) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl (3) NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (4) TH1: AlCl3 dư, khơng có (4) Ta có: nNa = nHCl + 3nAl(OH)3 = 0,6 mol ⇒ m = 0,6.23 = 13,8 gam TH2: Kết tủa bị hòa tan phần, có (4) Ta có: nNa = nHCl + 4nAlCl3 – nAl(OH)3 = 0,3 + 0,15.4 – 0,1 = 0,8 mol ⇒ m = 0,8.23 = 18,4 gam Phản ứng: 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2 → x/3 x  2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2  a 3a ¬  H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓+ 2H2O (đoạn 1) → x-3a  → x-3a x-3a  Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (đoạn 2) → 3a  → 3a  → 2a a  2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3 (đoạn 3) → 0,5x  → x/3 x/3  2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (đoạn 4) Tổng số mol Ba(OH)2 thời điểm khối lượng kết tủa cực đại là: x -3a+3a+0,5x =1,5x =0,75 => x =0,5 mol 1,0 1,0 1,0 1,0 a= Câu 2 15 m↓(max)=233(x-3a+3a)+ 78(2a+x/3)=139,9 ⇒ ⇒ y = 233(x-3a)=233(0,5 -0,2)= 69,9 gam Trường hợp 1: Cấu hình electron X [Ar] 4s1 ⇒ X thuộc ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA Ở trạng thái bản, X có electron độc thân Trường hợp 2: Cấu hình electron X [Ar] 3d5 4s1 ⇒ X thuộc thứ 24, chu kì 4, nhóm VIB Ở trạng thái bản, X có electron độc thân Trường hợp 3: Cấu hình electron X [Ar] 3d10 4s1 ⇒ X thuộc ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB Ở trạng thái bản, X có electron độc thân a) FeSx+(4x+6) H+ +(6x+3)NO3- → Fe3++xSO42- +( 6x+3) NO2+(2x+3) H2O b) 3S2- + 2Fe3+ → 2FeS + S c) H+ + SO42- + HSO3- + Ba2+ → BaSO4 + SO2 +H2O d) Ba + H2O → Ba2+ + 2OH- + H2 Ba2+ + 2OH- + NH4+ + HCO3- → BaCO3 + NH3 + 2H2O Do tính oxi hóa Ag+ > Cu2+ tạo hỗn hợp oxit ⇒AgNO3 hết, Mg hết Ban đầu, đặt a, b số mol Mg Cu nAg+ = 0,06 , nCu2+ = 0,05 , nSO2 = 0,09 Dung dịch A chứa Mg2+ (a mol), NO3- (0,16 mol) Cu2+: (0,08 – a) mol Bảo tồn điện tích: nCu2+ = 0,08 – a mol 1,0 1,0 1,0  BT e: 2a + 2b = 0,09.2 a = 0,07 Ta cóhệ : ⇒  mX = 40a + 80( 0,08 – a) = 3,6  b =0,02 Quy đổi X thành Mg, Al ( a mol), N (b mol), O (c mol) đặt số mol NaNO3 d mol Ta có: 27,84 gam kết tủa Mg(OH)2 ⇒ nMg = 0,48 mol  Mg 2+ (0, 48)   Na + (2, 28 + d)  3+ Mg (0, 48)  Al (a)    N O (0,12)   −  Al(a)  NaNO3 (d)  T  AlO (a)    + 2,28 mol NaOH X +  →   H (0,16) + Y  Na (d)     →   22−  H 2SO4 (1,08)  N(b)   NH +   SO (1,08)  H2O  O (c)    Mg(OH) (0, 48)  SO4 2− (1,08)  Bảo toàn N: n NH + = b + d − 0, 24 mol nH O = Bảo toàn H: 1, 08.2 − 0,16.2 − 4(b + d − 0, 24) = 1, − 2b − 2d  BT O: c + 3d = 0,12 + 1,4– 2b– 2d   BT ÑT T : 2,28 + d = 1,08.2 + a ⇒   BT ÑT Y : 3a+ d + b + d − 0,24 = 1,08.2 − 0,48.2   BT KL X :27a+ 14b + 16c = 27,04– 0,48.24 = 15,52  5d + 2b + c = 1,52   a− d = 0,12  ⇒   3a + b + 2d = 1,44  27a + 16b + 16c = 15,52 a =  b =  c =  d = 0,32 0,08 0,36 0,2 1,0 Ta có : n = c 0,36 − 0, 08.3 = = 0, 04 ⇒ n = 0,32 − 2.0, 04 = 0, 24 mol Al 3 0, 24.27 100% = 23,96% 27, 04 a) Màu vàng dd FeCl3 nhạt dần tạo kết tủa đỏ nâu có khí bay lên 3Na2CO3 + 2FeCl3 +3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2 + 6NaCl b) Màu vàng dung dịch FeCl3 nhạt dần xuất kết tủa trắng đục (vàng) S H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl c) Màu vàng dung dịch FeCl3 nhạt dần, dung dịch chuyển thành màu xanh 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2KCl ⇒ %m Câu Al O Al(X) = 1,0 1:1 ® Na2SO4 + NaHCO3 d) NaHSO4 + Na2CO3 ¾ ¾ t → Na2CO3 + CO2↑ + H2O Khi đun nóng có khí bay lên: 2NaHCO3  Chiều pH tăng dần: H2SO4, HCl, Na2SO4, Na2CO3, NaOH Giải thích: + H2SO4 → 2H+ + SO42- , [H+] = 2.0,1 = 0,2M ⇒ pH = 1-lg2 = 0,7 + HCl → H+ + Cl- , [H+] = 0,1 M => pH = + 2+ Na2SO4 → 2Na + SO4 ⇒ pH = + Na2CO3 → 2Na+ + CO32- 1,0  →  HCO3- + OH- có [OH-] < 0,1 nên nCH2 ⇒ ghép CH2 vào axit Phản ứng vừa đủ ⇒ nOH- = nCH2=CH-COOH = 0,05 mol ⇒ nKOH = 0,0125 mol; nNaOH = 0,0375 mol Vậy: m = 0,05 ×71 + 0,02 ×14 + 0,0125×39 + 0,0375×23 = 5,18 gam Theo ra: C7H8O2 có 2H linh động phản ứng với Na 1H linh động phản ứng với NaOH ⇒ 1-OH ancol 1-OH phenol ⇒ Câu to HO-Ar-CH2-OH + CuO → HO-Ar-CH=O + CuO + H2O to HO-Ar-CH=O + 4H2 → HOC6H10CH2OH 1,0 o H2SO4 đặ c,t  → ¬   HOC6H10CH2OH + 2CH3COOH (CH3COO)2(C6H10CH2)+2H2O o H2SO4 đặ c,t  →  HO-Ar-CH2-OH + CH3COOH ¬  CH3COO-CH2-ArOH+H2O ⇒ ⇒ Chất M: (C3H4O3)n C3n/2H5n/2(COOH)3n/2 5n/2+3n/2=2.3n/2+2 ⇒ n=2 ⇒ M C6H8O6 hay C3H5(COOH)3 ⇒ Công thức cấu tạo: HOOCCH2CH2CH(COOH)2, HOOCCH(CH3)CH(COOH)2, HOOCCH2CH(COOH)CH2COOH, (HOOC)3CCH2CH3 (HOOC)2C(CH3)CH2COOH Chất N: (C2H3O3)m ⇒ C2m-yH3m - (x+y)(OH)x(COOH)y 3m = 2(2m− y) + m = 2y − Khi y=1 ⇒ m=0 (loaïi)   ⇒ 3m = x + 2y ⇒  3m = x + 2y Khi y=2 ⇒ m=2,x=2 (choïn) x ≤ 2m− y y ≤   ⇒ N là: C4H6O6 hay C2H2(OH)2(COOH)2 ⇒ Công thức cấu tạo: HOOCCH(OH)-CH(OH)COOH (HOOC)2C(OH)CH2OH to RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH → RCOONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O (1) to HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O (2) to R-CHO + H2 → R-CH2OH (3) H SO đặ c, 140oC → RO R + H2O (4) ROH  Nếu P không chứa HCHO ⇒ nP = 0,5 mol M = 10,4/0,5 = 20,8 ⇒ loại Vậy P gồm HCHO (x mol) CH3CHO (y mol)  4x + 2y = x = 0,2 mol Y : CH3OH : 0,2 mol ⇒ ⇒X :  Z : C2H5OH : 0,1 mol 30x + 44y = 10,4 y = 0,1 mol  Đặt HS (pư)=0,1hmol Z:H% ⇒ h=H/100, Theo (4) : nH2O =1/2n ROH nCH3OH(pư)=0,1mol, nC2H5OH 1,0 1,0 BTKL: 32.0,1 + 46.0,1h = 4,52 + 18.(0,05 + 0,05h) ⇒ h = 0,6 ⇒ H% = 60% Pư: CxHyOz + (x +y/4 – z/2)O2 → xCO2 + y/2H2O (1) Do: X1 + NaOH → ancol ⇒ ACOOB (x mol), BOOC-R-COOB (y mol) to ACOOB + NaOH → ACOONa + BOH (2) to BOOC-R-COOB + 2NaOH → R(COONa)2 + BOH (3) CaO, t → AH + Na2CO3 (4) ACOONa + NaOH  CaO, t0 → RH2 + 2Na2CO3 (5) R(COONa)2 + 2NaOH  BOH + Na → BONa + 1/2H2 (6) Theo (1) : nH2O = 0,44 mol ⇒ nO(X1)=0,57.2 + 0,44-0,66.2 = 0,26 mol Theo (2,3): 2x+4y=0,26 ⇒ nNaOH (pư)=x +2y=0,13 ⇒ nNaOH dư=0,18mol Do: nNaOH(2,3)=nNaOH(4,5)=0,13 mol ⇒ nAH + nRH2 = x + y = 0,09 ⇒ x = 0,05 y = 0,04 Ta có: 0,13(B + 17) – 0,13.2/2 = 5,85 ⇒ B = 29 ⇒ BOH C2H5OH Ta có: 0,05(A + 73) + 0,04(R + 146) = 11,88, R=A–1 ⇒ A=27 CH2=CHCác este: CH2=CH-COOC2H5, C2H5OOC-CH=CH-COO-C2H5 (Cis -Trans) C2H5-OOC-C(=CH2)-COO-C2H5 1,0 ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT KHĨA NGÀY ĐỀ ƠN TẬP SỐ 11 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC (Bản hướng dẫn có 05 trang) Câu (4,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng: a) (A) + H2O → (B) + (X) b) (A) + NaOH + H2O → (G) + (X) to ,xt c) (C) + NaOH  d) (E) + (D) + H2O → (B) + (H) + (I) → (X) + (E) e) (A) + HCl → (D) + (X) g) (G) + (D) + H2O → (B) + (H) Biết A hợp chất tạo nên từ hai nguyên tố nhôm cacbon Xác định chất X, A, B, C, D, E, G, H, I viết phương trình phản ứng xảy Cân phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng electron: t0 a) FeS2 + H2SO4 đặc  → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O b) FeCO3 + FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + CO2 + NO + H2O Cho m gam hỗn hợp gồm bari hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì tác dụng với 200 ml dung dịch chứa H2SO4 1M HCl 1M, thu 0,325 mol H2 62,7 gam chất rắn khan làm bay Nếu cho m gam hỗn hợp vào nước dư, thu dung dịch Y, cho 0,195 mol Na2SO4 vào Y thấy dư Ba2+, cho 0,205 mol Na2SO4 vào Y SO42- dư Biết phản ứng xảy hồn tồn Xác định hai kim loại kiềm Cho 39,84 gam hỗn hợp X1 gồm Fe3O4 Cu vào dung dịch HNO3 đun nóng, thu 0,2/3 mol NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y 3,84 gam Cu Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch Y1, khơng có khơng khí, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn Viết phương trình phản ứng tìm giá trị m Câu (4,0 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng xảy trường hợp sau: a) Dẫn khí O3 vào dung dịch KI b) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3 c) Trộn dung dịch KI với dung dịch FeBr3 d) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH e) Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 g) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaBr Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn trường hợp sau: a) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3 b) Cho từ từ CO2 đến dư qua dung dịch clorua vôi c) Cho NaAlO2 vào dung dịch NH4NO3 d) Cho Ba(HSO3)2 vào dung dịch KHSO4 Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua kim loại M (công thức MS) oxi dư Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan lượng vừa đủ dung dịch HNO 37,8% thấy nồng độ phần trăm muối dung dịch thu 41,72% Khi làm lạnh dung dịch 8,08 gam muối rắn (N) Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm muối dung dịch 34,7% Viết phương trình phản ứng xác định công thức muối rắn (N) Để 26,88 gam phơi Fe ngồi khơng khí thời gian, thu hỗn hợp rắn X gồm Fe oxit Hòa tan hết X 288 gam dung dịch HNO 31,5%, thu dung dịch Y chứa muối hỗn hợp khí Z gồm khí, oxi chiếm 61,11% khối lượng Cơ cạn Y, nung đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 67,84 gam Xác định nồng độ % Fe(NO3)3 Y Câu (4,0 điểm) Nêu tượng viết phương trình ion thu gọn thí nghiệm sau: a) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch chứa AgNO3 b) Cho KHS vào dung dịch CuCl2 c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 1M, đun nóng nhẹ d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl AlCl3 Cho 37,2 gam hỗn hợp X1 gồm R, FeO CuO (R kim loại hóa trị II, R(OH) khơng lưỡng tính) vào 500 gam dung dịch HCl 14,6 % (dùng dư), thu dung dịch A 1, chất rắn B1 chứa kim loại nặng 9,6 gam 6,72 lít H (ở đktc) Cho dung dịch A1 tác dụng với dung dịch KOH dư, thu kết tủa D Nung D khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 34 gam chất rắn E gồm hai oxit Biết phản ứng xảy hoàn toàn Viết phương trình phản ứng tìm R Viết phương trình phản ứng axit salixilic với: dung dịch NaOH; dung dịch NaHCO3; CH3OH, có mặt H2SO4 đặc, nóng; (CH3CO)2O, có mặt H2SO4 đặc, nóng X Y axit cacboxylic đơn chức dãy đồng đẳng (M X

Ngày đăng: 30/04/2020, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w