0,25đ c * Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp của nhân dân
Trang 1UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT I
Năm học
Môn thi: Lịch Sử - Lớp 9
Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề)
Tập đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn lịch sử kèm đáp án chi tiết là tài liệu mới nhất hữu ích cho bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Chúc các em học sinh thi đạt kết quả cao nhất.
Chương trình khai thác của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở
Việt Nam? Hậu quả của nó?Theo em dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa xã hội ViệtNam có những mâu thuẫn cơ bản nào?
Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh
Trang 2
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: Lịch Sử Lớp 9 Câu1: (1,5điểm)
a) -Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, Liên Xô tiếp tục
thực hiện các kế hoạch dài hạn với các phương hướng chính là:Pháttriển kinh tế , ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộKHKT, tăng cường sức mạnh quốc phòng
0,25đ
-Thành tựu: Đạt được nhiều thành tựu to lớn
+Sản xuất công nghiệp:tăng bình quân hàng năm 9,6%;là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ 0,25đ+Khoa học kỹ thuật:Mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của con
người.Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo ; năm 1961phóng tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành Ga-ga –rin lần đầu tiênbay vòng quanh trái đất
0,25đ
+Đối ngoại:Liên Xô chủ chương duy trì hoà bình thế giới.Quan hệhữu nghị và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc 0,25đ
b) Ý nghĩa của thành tựu xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội (từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX) củaLiên Xô:
+Khẳng định sự ưu việt của chủ nghĩa xã hội, xây dựng phát triểnkinh tế , quốc phòng vững mạnh, nâng cao đời sống nhân dân…… 0,25đ+Củng cố hoà bình, tăng thêm sức mạnh của lực lượng thế giới.Liên
Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới
Uy tín và địa vị của Liên Xô ngày càng nâng cao trên trường quốc tế
0,25đ
Câu 2: (1,5điểm)
Trang 3a) *Chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở
thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản-Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước giàumạnh nhất trong thế giới tư bản, là trung tâm kinh tế tài chính lớnnhất của thế giới
+Trong những năm 1945 – 1950, sản lượng công nghiệp của Mĩchiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,4 % ) 0,25đ+Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm
nước tư bản lớn Anh, Pháp, Tây Đức,
+Tài chính :Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới, là chủ
+Về quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất trong thế giới tư
b) *Giải thích nguyên nhân vì sao kinh tế Mĩ phát triển nhanh chiếm
ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản
+Mĩ có lãnh thổ rộng lớn,khí hậu khá thuận lợi, nguồn tài nguyênthiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuậtcao, năng động sáng tạo Mĩ tiến hành cách mạng KHKT sớm vàthu được nhiều thành tựu ,ứng dụng vào sản xuất nâng cao năngsuất , hạ giá thành sản phẩm
0,25đ
+Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu được 114 tỉ USD nhờbuôn bán vũ khí Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương chechở, không bị chiến tranh tàn phá được yên ổn sản xuất 0,25đ
Câu 3: ( 3 điểm)
Chiến tranh thế giới thứ I kết thúc, Pháp là nước thắng trận nhưng
bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ, tư bản Pháp đẩy mạnhchương trình khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiếntranh gây ra……
b) *Chính sách khai thác của Pháp
+ Trong nông nghiệp, Pháp đã tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào
đồn điền cao su, làm cho diện tích trồng cây cao su tăng lên nhanh
0,25đ
Trang 4+ Trong công nghiệp, Pháp chú trọng khai mỏ, số vốn đầu tư tăng;
nhiều công ti mới ra đời, Pháp còn mở thêm một số cơ sở công
+ Về thương nghiệp; phát triển hơn trước; Pháp độc quyền, đánh
thuế nặng hàng hóa các nước nhập vào Việt Nam 0,25đ
+Trong GTVT, đầu tư phát triển thêm, đường sắt xuyên Đông
+Về Ngân hàng, ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các
c)
*Hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở VN-Nền kinh tế VN có biến đổi nhưng vẫn là nền kinh tế nông nghiệp
-Các thủ đoạn bóc bóc lột vơ vét được tăng cường với hàng trămthứ thuế làm cho đời sống nhân dân ta cơ cực, mâu thuẫn xã hộingày càng gay gắt
+Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản
-Mâu thuẫn dân tộc:Mâu thuẫn giữa dân tộc VN với thực dân Pháp
0,25đ
-Hai mâu thuẫn trên vừa là nguồn gốc , vừa là động lực nảy sinhcác phong trào yêu nước chống đế quốc , chống phong kiến nước
Trang 5Câu 4: ( 4 điểm)
- Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát
triển mạnh trong đó giai cấp công nhân thật sự trở thành một lực lượng
tiên phong
- Năm 1929 ở nước ta lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng sản đã thúc
đẩy phong trào cách mạng phát triển, song cả ba tổ chức đều hoạt động
riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, làm phong trào CM trong
nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn
- Được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aí Quốc đã chủ
động triêụ tập các đại biểu đến Cửu Long (Hương Cảng -Trung Quốc)
Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6/1/1930
b) *Nội dung Hội nghị:
-Tại Hội nghị, Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của
- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản để
thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam 0,25đ
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của
=> Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CS Việt Nam 0,25đ
Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng:
Hội nghị đã thống nhất được các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng
sản Việt Nam Hội nghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng 0,25đ
c)
* Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh
dân tộc và đấu tranh giai cấp của nhân dân VN, là sản phẩm của sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê-nin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước ở Việt Nam trong trong thời đại mới 0,25đ
Trang 6- Đảng ra đời là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại của giai cấp công nhân
và trong lịch sử CM Việt Nam Khẳng định giai cấp công nhân đãtrưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng ,chấm dứt thời kì khủnghoảng về đường lối và vai trò lãnh đạo cách mạng Từ đây cách mạngViệt Nam đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản với đườnglối đúng đắn khoa học sáng tạo
*Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
+ Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam : cách mạng tư sản dânquyền và cách mạng thổ địa đi tới xã hội cộng sản 0,25đ+ Nhiệm vụ cách mạng : Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và Tư sản
phản cách mạng làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, thành lập chínhquyền công nông binh tiến hành cách mạng ruộng đất 0,25đ
+ Lực lượng cách mạng : Công nhân, Nông, nông dân , Tiểu Tư sảntrí thức Còn phú nông, trung và tiểu địa chủ, tư sản dân tộc thì lợi dụnghoặc trung lập
0,25đ
+ Lãnh đạo cách mạng : Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong củagiai cấp vô sản.Sự lãnh đạo của đảng là nhân tố quyết định mọi thắnglợi của cách mạng
0,25đ
+ Quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới: Cáchmạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng vô sản thế giới phải đoàn kếtchặt chẽ với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới nhất là giai cấpcông nhân Pháp
0,25đ
Nhận xét : Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo
kết hợp được 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đưa nhiệm vụ giải phóng
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học
Trang 7Em hãy cho biết những công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam
trong thời kỳ 1919 - 1930 Trong những công lao đó, công lao nào là to lớn nhất ? Vì sao ?
- HẾT -
(Đề thi gồm có 1 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: Số báo danh
Chữ ký của giám thị 1 Chữ ký của giám thị 2
UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM
Trang 8PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi:Lịch sử - Lớp 9
Câu1: (1,5 điểm)
Ý
Ý1 * Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi giành độc lập, đứng trước nhu cầu phát triển kinh tế,
xã hội của đất nước, các nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một
tổ chức liên minh khu vực để cùng nhau hợp tác phát triển
0,25
- Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực 0,25
- Ngày 8- 8- 1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN ) được
thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước :
Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan, Xingapo
Ý 3 * Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN :
Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Tạo điều kiện cho
Việt Nam phát triển tiến bộ, khắc phục được khoảng cách giữa Việt
Nam với các nước trong khu vực; Hàng hoá Việt Nam có cơ hội xâm
nhập thị trường các nước Đông Nam Á và thị trường thế giới; Việt
Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ mới và cách thức quản lý mới…
0,25
Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Nếu Việt Nam
không bắt kịp được với các nước trong khu vực sẽ có nguy cơ bị tụt
hậu xa hơn về kinh tế; Có điều kiện hoà nhập với thế giới về mọi mặt
nhưng rễ bị hoà tan nếu như không giữ được bản sắc dân tộc…
0,25
Câu2: (1,5 điểm)
Ý
Ý1 Tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ 1945 đến nay
đối với đời sống con người :
Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật diến ra từ năm 1945 đến nay diễn ra trên mọi ngành, mọi lĩnh vực, đã đem lại những tiến bộ phi
0,25
Trang 9thường, những thành tự kì diệu Những thành tựu đã đem lại những
tác động vô cùng to lớn đối với đời sống con người nhưng bên cạnh
đó cũng đem lại những hậu quả tiêu cực mà nhân loại phải gánh chịu:
* Tác động tích cực :
- Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có tác động vô cùng to lớn làm
đổi thay cuộc sống của con người Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật
đã cho phép thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản
xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc
sống của con người
- Đưa tới những đổi thay lớn lao về cơ cấu dân cư với xu hướng trong
ngành công- nông nghiệp giảm dần, cơ cấu dân cư trong ngành dịch
vụ tăng
- Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới sau văn minh
nông nghiệp, công nghiệp, đó là “ nền văn minh trí tuệ”
- Làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học- kĩ thuật ngày càng
được quốc tế hóa cao…
0,5
* Tác động tiêu cực :
Cuộc cách mạng này đem lại những hậu quả tiêu cực do chính con
người tạo ra:
- Tạo ra những loại vũ khí hủy diệt, các phương tiện quân sự hủy
diệt sự sống
- Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, trái đất đang kêu cứu
- Sinh ra nhiều dịch bệnh, cùng những đe dọa về đạo đức, tai nạn gắn
với kĩ thuật hiện đại… đe dọa cuộc sống con người
0,5
Ý2 Thái độ và hành động của học sinh :
- Trân trọng và phát huy những thành quả của cuộc cách mạng KHKT
- Bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi , sử dụng hợp lí các nguồn
tài nguyên…
- Tuyên truyền với mọi người để sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên,
thân thiện với môi trường…
0,25
Câu 3: ( 3 điểm)
Ý
Trang 10Ý1 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở
Việt Nam :
* Nguyên nhân:
Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp tuy là nước
thắng trận, nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ
à Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và khôi phục địa vị kinh tế
của nước Pháp , tư bản Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc
địa ở Đông Dương , trong đó có Việt Nam
0,25
* Chính sách khai thác của Pháp:
- Tăng cường đầu tư vốn trên quy mô lớn, tốc độ nhanh vào
các nước ở Đông Dương…
- Trong nông nghiệp, Pháp tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào
đồn điền cao su, làm cho diện tích trồng cây cao su tăng lên nhanh
chóng
- Trong công nghiệp, Pháp chú trọng khai mỏ, số vốn đầu tư
tăng; nhiều công ty mới ra đời Pháp còn mở thêm một số cơ sở công
nghiệp chế biến
- Về thương nghiệp, phát triển hơn trước; Pháp độc quyền, đánh
thuế nặng hàng hóa các nước nhập vào Việt Nam…
- Trong giao thông vận tải, đầu tư phát triển thêm đường sá, cầu
cống, bến cảng; đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều
đoạn
- Về ngân hàng, ngân hàng Đông Dương nắm độc quyền chỉ huy các
ngành kinh tế Đông Dương
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
Ý 2 Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp đến nền kinh tế Việt Nam :
- Tích cực: Phương thức sản xuất TBCN tiếp tục du nhập vào Việt
Nam, làm xuất hiện một số ngành kinh tế mới , tạo điều kiện nền
kinh tế Việt Nam phát triển
0,5
- Tiêu cực: Làm cho kinh tế Việt Nam mất cân đối ( giữa nông nghiệp
với công nghiệp , giữa công nghiệp nặng với công nghiệp nhẹ …) Tài
nguyên bị vơ vét cạn kiệt
0,25
Trang 11Tóm lại : Dưới chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân
Pháp làm cho nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX có nhiều chuyển
biến , những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau song nói chung về
cơ bản nền kinh tế Việt Nam thời kì này vẫn là một nền sản xuất nhỏ ,
kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn và ngày càng phụ thuộc nặng nề
vào nền kinh tế Pháp Đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động
Việt Nam cơ cực trăm bề
0,5
Câu 4: (4 điểm)
Ý
Ý 1 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho
thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam:
- Sau một hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đãđến với chủ nghĩa Mác- Lê nin Người xác định “Muốn cứu nước và
giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường
cách mạng vô sản” Từ đó, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động,
chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập chính
Đảng vô sản
0,25
* Thời kỳ hoạt động tại Pháp
- Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội Tua, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng
lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người đảng viên cộng sản đầu
tiên của Việt Nam
- Năm 1921, Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, để đoàn
kết lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân Thông qua đó
truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin đến các dân tộc bị áp bức
- Người tham gia viết bài cho các báo: “Người cùng khổ”, báo “Nhân
đạo”, báo “Đời sống công nhân” Xuất bản cuốn “Bản án chế độ thực
dân Pháp”
à Sách báo của Người được bí mật đưa về nước, có tác dụng tuyên
truyển, giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lê nin, hướng những người Việt Nam
yêu nước đi vào con đường đấu tranh cách mạng đúng đắn
0,5
* Ở Liên Xô
- Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị
quốc tế nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành
- Năm 1924, Người dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản, được bầu là
UVBCH Người trình bày bản tham luận nêu rõ tầm quan trọng về vị
trí chiến lược của cách mạng các nước thuộc địa Người học tập,
nghiên cứu lí luận cách mạng, thực tiễn xây dựng CNXH ở Liên Xô
0,5
Trang 12à Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê nin về cách mạng
giải phóng thuộc địa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng
vô sản mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận đã được Người truyền bá vào
nước ta, đó là một bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị cho
sự thành lập chính Đảng vô sản ở Việt Nam
* Ở Trung Quốc:
- Tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) hoạt
động, Kể từ thời gian này, bên cạnh tiếp tục giác ngộ về tư tưởng
chính trị, Nguyễn Ái Quốc còn xúc tiến mạnh mẽ việc chuẩn bị về tổ
chức cho việc thành lập Đảng
- Tháng 6-1925, Người thành lập và lãnh đạo Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên, đây là bước chuẩn bị trực tiếp hết sức quan trọng về
tổ chức cho sự ra đời của Đảng…
- Người mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng
Xuất bản báo Thanh niên (1925), in cuốn Đường Cách mệnh (1927)
0,5
- Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thực hiện
phong trào “Vô sản hóa”, qua phong trào, chủ nghĩa Mác-Lê nin ngày
càng được truyền bá rộng rãi vào trong phong trào công nhân và trong
phong trào yêu nước Từ đó làm nảy sinh nhu cầu cần phải có một tổ
chức Cộng sản thật sự để lãnh đạo phong trào cách mạng tiếp tục tiến
lên
0,25
- Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và phong
trào yêu nước đã dẫn đến sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản vào cuối
năm 1929 Tuy nhiên, việc xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản dẫn đến đòi
hỏi cấp bách của cách mạng Việt Nam là phải thống nhất các tổ chức
Cộng sản thành một chính Đảng Cộng sản duy nhất
0,25
- Bằng tài năng và uy tín của mình Người đã triệu tập được Hội
nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản thành một đảng duy nhất là Đảng
Cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng (Trung Quốc) vào ngày 3 tháng 2
năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu thành công
quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức của Nguyễn Ái
Quốc cho việc thành lập chính Đảng vô sản ở nước ta
0,25
Ý 2 Những công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt
Nam trong thời kì 1919 - 1930.
Trang 13* Công lao :
- Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam đó
là đi theo con đường cách mạng vô sản
- Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước, làm cho chủ nghĩaMác và phong trào công nhân có sự kết hợp sâu sắc
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vôsản ở Việt Nam
- Hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam,soạn thảo và thông qua cương lĩnh chính trị đúng đắn, sáng tạo
* Công lao to lớn nhất là: Tìm được con đường cứu nước đúng đắn
cho cách mạng Việt Nam
* Vì: Con đường cứu nước này phù hợp với xu thế của thời đại và thực
tiễn cách mạng Việt Nam Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lốicủa cách mạng Việt Nam
0.250.250.250.250.250.25
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 1
Câu 4 (2.5 điểm)
Trang 14Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách chính trị, vănhóa, giáo dục ở Việt Nam như thế nào? Cho biết hậu quả của những chính sách này đối với đấtnước ta.
Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: …… - Lớp 9
1 Trình bày những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay 2.0
- Khoa học cơ bản: Đạt nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực Toán, Lý,
Hóa, Sinh được ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất, phục vụ cuộc sống 0.25
- Công cụ sản xuất mới: Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự
động
0.25
- Vật liệu mới: Tìm ra những vật liệu mới thay thế những vật liệu tự nhiên
Trang 15- Năng lượng mới: Tìm và sử dụng ngày càng phổ biến những nguồn năng
lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng
gió, năng lượng thủy triều
0.25
- "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp: Điện khí hóa, cơ giới hóa, hóa học
hóa năng suất cây trồng tăng, khắc phục tình trạng thiếu ăn kéo dài
0.25
- Giao thông vận tải thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa
tốc độ cao; những phương tiện thông tin liên lạc, phát sóng vô tuyến hiện
đại qua vệ tinh
0.25
- Chinh phục vũ trụ: phóng thành công vệ tinh nhân tạo, đưa con người lên
Mặt Trăng, thực hiện các chuyến bay dài ngày trong vũ trụ
0.5
2 Hãy xác định những biện pháp, kết quả của " thực hiện ở châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến lược toàn cầu" Mĩ 1.0
* Biện pháp: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện "Chiến
lược toàn cầu" nhằm 3 mục tiêu lớn, ở Châu Á "Chiến lược toàn cầu" được
thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau:
0.5
- Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) nhằm
ngăn chặn ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc,
lôi kéo Phi-li-pin và Thái Lan tham gia khối này
- Gây chiến tranh xâm lược với 3 nước Đông Dương, can thiệp vào tình
hình Trung Quốc, Triều Tiên
- Viện trợ để lôi kéo đồng minh (Nhật Bản, Hàn Quốc )
* Kết quả: Mĩ đã đạt được một số mưu đồ nhất định (chia cắt lâu dài 2
miền Triều Tiên, kéo dài sự lệ thuộc của Nhật Bản về chính trị ) nhưng
cũng vấp phải những thất bại nặng nề, đặc biệt là trong cuộc chiến tranh
Việt Nam
0.5
3
Hãy nêu lên những khó khăn to lớn của các nước châu Phi trong công
cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội từ những năm 80 của thế kỉ
XX đến nay Để giải quyết khó khăn,các nước châu Phi cần phải làm
gì?
2.0
* Những khó khăn to lớn
- Xung đột, nội chiến đẫm máu kéo dài ở nhiều quốc gia do mâu thuẫn sắc
- Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất: 32/57 quốc gia nghèo nhất thế
giới, ¼ dân số đói ăn kinh niên
0.25
Trang 16- Tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới 0.25
- Các loại dịch bệnh hoành hành: số người nhiễm HIV – AIDS cao nhất
thế giới; dịch bệnh đặc biệt nghiêm trọng gần đây là E-bo-la cướp đi sinh
mạng của nhiều người
0.25
- Ở nhiều quốc gia, người dân ồ ạt di cư sang các nước châu Á, châu Âu
trong thời gian gần đây
0.5
* Giải pháp cải thiện tình hình châu Phi:
(Đây là câu hỏi mở, học sinh sẽ có nhiều cách trả lời khác nhau, những
vấn đề nêu ra ở đây chỉ là gợi ý).
- Thành lập liên minh khu vực để giúp đỡ, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau; tranh
thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế để phát triển kinh tế, xã hội; giảm gia
tăng dân số; thúc đẩy giáo dục phát triển nhằm nâng cao dân trí; giải quyết
việc làm cho người lao động;
0.5
4 Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thực hiện chính
sách chính trị, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam như thế nào? Cho biết hậu
quả của những chính sách này đối với đất nước ta.
2.5
* Chính sách chính trị:
- Thi hành chính sách “Chia để trị” Chúng chia nước ta thành 3 kì: Bắc
Kì, Trung Kì, Nam Kì với 3 chế độ khác nhau; chia rẽ dân tộc đa số với
dân tộc thiểu số; chia rẽ các tôn giáo
0.5
- Triệt để lợi dụng giai cấp địa chủ phong kiến ở nông thôn để làm tay sai 0.25
* Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp:
- Triệt để thi hành chính sách văn hóa nô dịch; khuyến khích các hoạt động
mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, mại dâm,
0.25
- Hạn chế mở trường, chủ yếu là các trường tiểu học, chỉ có một số ít
trường trung học ở các thành phố lớn
0.25
- Sách, báo xuất bản công khai được lợi dụng tuyên truyền chính sách khai
hóa của thực dân và reo rắc ảo tưởng hòa bình hợp tác.
0.25
* Hậu quả:
- Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp giữ nước
ta trong vòng lạc hậu, ngày càng lệ thuộc vào Pháp, gây nên sự chia rẽ
trong đất nước ta, mâu thuẫn xã hội chồng chéo, đan xen;
- Hơn 90% dân số mù chữ sau cách mạng tháng Tám gây nên những khó
Trang 17Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam
vươn lên trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng? 2.5
- Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp sau chiến tranh làm cho xã
hội Việt Nam phân hóa sâu sắc, giai cấp công nhân phát triển nhanh cả về
số lượng và chất lượng
0.5
- Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất thời bấy
giờ, sống và làm việc tập trung trong các hầm mỏ, đồn điền, các thành phố
công nghiệp như Hà Nội, Hải Dương, Sài Gòn
0.75
- Giai cấp công nhân Việt Nam mang những đặc điểm riêng: Chịu áp bức
bóc lột nặng nề nhất (3 tầng áp bức) nên có tinh thần cách mạng cao nhất;
Có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân; Kế thừa truyền thống yêu nước,
anh hùng bất khuất của dân tộc
0.75
- Sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin, ảnh hưởng của cách mạng tháng
Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
=>Trên cơ sở đó, giai cấp công nhân vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách
mạng nước ta
0.5
UBND HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2015- 2016
Môn thi: Lịch sử 9 Thời gian làm bài:120 phút (Không kể thời gian giao đề)
a/ Trình bày hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ năm 1920- 1930
dưới hình thức một niên biểu:
b/ Hãy chọn lọc và trình bày một đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920-
1930 đối với cách mạng Việt Nam
Trang 18Họ và tên thí sinh:……… , Số báo danh:………
UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN ĐÁP ĐÁN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Lịch sử 9
dấu bước phát triển của
phong trào giải phóng
dân tộc ở Mĩ La- tinh?
* Sự kiện lịch sử nào đánh dấu bước phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh:
Ngày 1/1/1959 cách mạng Cu- ba thắng lợi đánh dấu bước phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh
0,5đ
Trình bày sự phát triển
của phong trào cách
mạng ở Mĩ La- tinh từ
sau sự kiện đó đến nay.
* Trình bày sự phát triển của phong trào cách mạng ở
Mĩ La- tinh từ sau sự kiện đó đến nay:
- Từ những năm 60 đến những năm 80 của TK XX, một caotrào đấu tranh bùng nổ ở Mĩ La- tinh như ở Bô-lô-vi-a,Côm-lôm-bi-a, Ni-ca-ra goa Khu vực này được ví như “Lục địa bùng cháy” Kết quả là chính quyền độc tài phảnđộng ở nhiều nước đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc, dânchủ được thiết lập và tiến hành các cải cách tiến bộ, nâng
0,5đ
Trang 19cao đời sống nhân dân Đặc biệt là ở 2 nước: Chi-lê và ca-ra-goa
Ni-+ Ở Chi- lê, tháng 9-1970, chính phủ Liên minh đoàn kết dotổng thồng An-gien-đê lãnh đạo đã thực hiện những cải cáchtiến bộ, củng cố độc lập chủ quyền dân tộc trong những năm1970-1973
+ Ở Ni-ca-ra-goa, dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Xan-đi-nô,nhân dân đã lật đổ chế dộ độc tài thân Mĩ
- Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ,cácnước MLT đã thu được nhiều thành tựu quan trọng Một sốnước đã trở thành nước công nghiệp mới ( NICs) Braxin,Achentina, Mêhicô
- Tuy nhiên, từ đầu những năm 90 TK XX nhiều nước cólúc gặp phải những khó khăn như: tăng trưởng kinh tế chậmlại, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh giànhquyền lực giữa các phe phái
“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của
Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và cácnước xã hội chủ nghĩa
0,25đ
* Biểu hiện của " Chiến tranh lạnh":
- Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cuộc
“Chiến tranh tổng lực” nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nướcXHCN
+ Tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân
sự, cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước
xã hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO, AUZUS, )+ Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược (TriềuTiên, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Đông ) hoặc canthiệp vũ trang (Cu-ba, Grê-na-đa, Pa-na-ma )
- Trước tình hình đó, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩaphải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trang 20thủ của mình
*Hậu quả của " Chiến tranh lạnh":
- Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng
- Các cường quốc đã chi một khối lượng khổng lồ tiền của
và sức người để sản xuất các loại vũ khí huỷ diệt, xây dựnghàng nghìn căn cứ quân sự, trong khi nhân loại phải chịubao khó khăn do đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai
1 Ngày 18/6/1919 Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xai Bản Yêu sách
của nhân dân An Nam gồm 8 điểm đòi Chính phủ Pháp thừanhận quyền tự do, bình đẳng, quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam
2 Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc So thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin- tìm ra con đườngcứu nước cho dân tộc Việt Nam: con đường cách mạng vô sản
3 Tháng 12/1920 Tại Đảng Xã hội Pháp họp tại Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ
phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
4 Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân
tộc thuộc địa ở Pa-ri
5 Năm 1923- 1924 Người rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân
, dự Đại hội lần V của Quốc tế Cộng sản
6 Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu- Trung Quốc
7 Tháng 6/1925 Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên,
Trang 21nghĩa Mác - Lênin, con đường cách mạng vô sản Kết hợp
độc lập dân tộc với đấu tranh giai cấp, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp Con đường đó phù hợp với lịch
sử, với xu thế thời đại Đây là công lao to lớn đầu tiên của Người
a/Vì sao vào đầu năm
1930, yêu cầu bức thiết
của cách mạng Việt
Nam là phải có một
Đảng Cộng sản thống
nhất trong cả nước?
Yêu cầu đó được giải
quyết như thế nào?
*Đầu năm 1930, yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải có một Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước vì:
- Tới năm 1928-1929, dưới tác động của Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên, chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam , phong trào yêu nước theo xu hướng vô sản phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộngsản : Đông Dương Cộng sản đảng ( tháng 6/1929) An Nam Cộng sản đảng ( tháng 8/1929) và Đông Dương Cộng sản liênđoàn ( tháng 9/1929)
- Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ( ĐD CSĐ, ANCSĐ, ĐD CSLĐ)là 1 xu thế tất yếu của cách mạng VNam Các tổ chức cộng trên đã nhanh chóng xây dựng cơ sở đang tại nhiều địa phương, trực tiệp tổ chức và lãnh đạo nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân tạo thành 1 làn sóng đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước
- Tuy nhiên, cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ công kích
0,5đ
0,5đ
Trang 22lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng Tình hình
đó nếu để kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn, gây trở ngại lớn cho phong trào cách mạng Yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là phải có một đảng thống nhất trong cả nước
0,5đ
* Yêu cầu đó được giải quyết :
- Trước tình hình ấy được sự ủy nhiệm của Quốc tế Cộng sản,NAQ đã triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất
- Hội nghị họp từ ngày 6-1-1930 tại Cửu Long (Hương Cảng
- Trung Quốc)
- Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản đểthành lập một đảng cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộngsản Việt Nam
- Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,Điều lệ tóm tắt của Đảng do NAQ soạn thảo Nguyễn ÁiQuốc ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng và bầu Ban Chấphành Trung ương lâm thời
- Hội nghị tháng 2-1930 của đại biểu các tổ chức cộng sản đểhợp nhất đảng có ý nghĩa như 1 Đại hội thành lập Đảng
CCVT, SLVT được coi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng
- Sau hội nghị hợp nhất, ngày 24-2-1930, Đông Dương Cộngsản liên đoàn gia nhập ĐCS VN , như vậy cả 3 tổ chức cộngsản VN đã hợp nhất thành 1 đảng duy nhất : Đảng Cộng sảnViệt Nam
0,25đ 0,25đ
đời là sự chuẩn bị đầu
tiên có tính tất yếu cho
bước phát triển nhảy
vọt về sau của lịch sử
Việt Nam.
* Đối với dân tộc:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu 1930( từ tháng 10-1930đổi tên là ĐCSĐD)là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dântộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, làsản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê nin vớiphong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Namtrong những năm 20 của thế kỉ XX
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trịđúng đắn, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán bộ đảng kiêntrung, đó là nhân tố có tính chất quyết định cho mọi thắng lợi
0,25đ
Trang 23của cách mạng Việt Nam.
* Đối với giai cấp công nhân:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt lịch sử
vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, vì: đối với giai cấpcông nhân, chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởngthành và đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kì khủnghoảng về giai cấp lãnh đạo
-Từ đây khẳng định quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấpcông nhân mà đội tiên phong là Đảng cộng sản Việt Nam Từđây cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khítcủa cách mạng thế giới.Cách mạng VN nhận được sự ủng hộcủa cách mạng thế giới, đồng thời cũng góp phần mình chocách mạng thế giới
->Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chấtquyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau củacách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam, đó là nhân tố quyếtđịnh mọi thắng lợi của cách mạng VN
Câu 1: (1.5 điểm)
Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN ? Việt Nam gia nhập ASEAN
có thời cơ và thách thức gì ?
Câu 2: (1.5 điểm)
Trình bày và nhận xét chính sách đối ngoại của Mĩ trong và sau thời kỳ Chiến tranh
lạnh? Nêu những thất bại và thành công của Mĩ trong chính sách đối ngoại từ năm 1945 đếnnăm 2000?
Câu 3 : ( 3 điểm )
Trang 24Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì? Emhãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội ViệtNam? Giải thích tại sao giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng lãnh đạocách mạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam?
Câu 4 (4,0 điểm)
Tại sao nói: “Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch sử đối với cách mạng Việt Nam” ?
HẾT( Đề thi gồm có 1 trang )Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh ……… Số báo danh ………
UBND HUYỆN
PHÒNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤMMôn thi : Lịch Sử lớp 9
Câu 1:* Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động:
- Sau khi giành độc lập nhiều nước Đông Nam Á nhận thức rõ
sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và
hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài vào khu
vực
- Ngày 8 tháng 8 năm 1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
0.5
0.25
Trang 25Á được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự có mặt của 5
nước: Thái Lan, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a,
In-đô-nê-xi-a
- Mục tiêu: Phát triển kinh tế văn hóa trên tinh thần nổ lực hợp
tác chung giữa các nước thành viên, duy trì hòa bình và ổn
định khu vực
* Việt Nam gia nhập ASEAN thời cơ và thách thức:
- Thời cơ:
+ Có điều kiện hội nhập với nền kinh tế, văn hóa, khoa học kỉ
thuật tiên tiến Mở rộng thị trường
+ Tạo cơ hội phát triển nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với
các nước trong khu vực và trên thế giới
- Thách thức:
+ Nếu không nắm bắt thời cơ để phát triển thì sẽ bị tụt hậu
+ Trong quá trình hội nhập dễ bị hòa tan đánh mất bản sắc văn
hóa vì vậy chúng hòa nhập chứ không được hòa tan
- -Với tiềm lực kinh tế, quân sự to lớn, Mĩ triển khai chiến lược toàn
cầu với tham vọng bá chủ thế giới, với 3 mục tiêu chính:
+ Một là, ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ
nghĩa xã hội trên thế giới
+ Hai là, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công
nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hoà
bình, dân chủ trên thế giới
+ Ba là, khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ
0,5 điểm
Trang 26thuộc vào Mĩ.
- - Để thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ sử dụng nhiều biện
pháp: khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”, gây ra cuộc chiến
tranh xâm lược và bạo loạn, lật đổ chính quyền ở nhiều nơi
trên thế giới, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam
(1954-1975)
0,25 điểm
- Mĩ đề ra Chiến lược Cam kết và Mở rộng với Mục thiết lập
trật tự thế giới “đơn cực”, trong đó Mĩ là siêu cường duy nhất,
đóng vai trò lãnh đạo thế giới
- Vụ khủng bố 11/9/2001 khiến Mĩ phải thay đổi chính sách đối
ngoại khi bước vào thế kỉ XXI
0,25 điểm
- Thất bại:
+ Thất bại trong việc giúp đỡ quân Tưởng và tay sai chống lại
ĐCS Trung Quốc, thay vào đó, nhà nước CHDCND Trung Hoa
đã ra đời (10/1949)
+ Mĩ cũng đã thất bại trong việc can thiệp vào vấn đề của bán đảo
Triều Tiên
+ Thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) đã lật đổ chế độ thực dân
mới của Mĩ ở đất nước này
+ Đặc biệt là thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1975) đã làm
phá sản mọi kế hoạch chiến tranh của Mĩ
Trang 27Ý Phần Đáp án Điểm
Câu 3:
* Những chuyển biến của xã hội Việt Nam sau chiến tranh
thế giới thứ nhất :
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các giai cấp trong xã hội Việt
Nam có sự phân hóa sâu sắc thành nhiều giai cấp, tầng lớp
khác nhau :
- Giai cấp địa chủ phong kiến : Tiếp tục phân hóa ở nông thôn,
câu kết chặt chẽ với Thực dân Pháp, bóc lột kinh tế, đàn áp về
chính trị với nông dân Cũng có một bộ phận địa chủ nhỏ và
vừa có tinh thần yêu nước nên đã tham gia vào các phong trào
yêu nước khi có điều kiện
- Giai cấp tư sản : Phân hóa thành hai bộ phận :
+ Tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn liền với đế quốc
+ Tầng lớp tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ
chống đế quốc và phong kiến, thái độ không kiên định, dễ thỏa
hiệp
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị : Tăng nhanh về số lượng, bị
chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh Một bộ phận trí thức, sinh
viên, … có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng
trong quá trình cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta
- Giai cấp nông dân : Chiếm trên 90% dân số, bị thực dân,
phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề, bị cướp đoạt ruộng đất, họ
bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn Đây là lực lượng
hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng
- Giai cấp công nhân : Phát triển khá nhanh cả về số lượng và
chất lượng, đời sống ngày càng khổ cực nên tinh thần chống
* Giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng
lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam vì :
- Giai cấp công nhân là lực lượng mạnh, sống tập trung, có kỉ
luật nghiêm minh, đại diện cho một phương thức sản xuất mới,
tiến bộ; bị ba tầng áp bức, bóc lột nặng nề nên có tinh thần
cách mạng cao độ và triệt để
- Có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với tầng lớp nông dân, dễ
tạo thành khối liên minh công nông
- Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc
- Với những đặc điểm trên, giai cấp công nhân Việt Nam sớm
được giác ngộ, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng
tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới, tiếp thu
0,25đ
0,25đ
Trang 28chủ nghĩa Mac-Lênin nên đã nhanh chóng vươn lên trở thành
một lực lượng chính trị độc lập và trở thành lực lượng lãnh đạo
của cách mạng Việt Nam
0,25đ
Câu 4 :
Câu 4: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch
sử đối với cách mạng Việt Nam vì :
+ Sự ra đời của Đảng (3/2/1930) đã chấm dứt sự khủng hoảng
về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam 0,75
+ Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam từ đây đã nắm
quyền lãnh đạo cách mạng với đội tiên phong của mình là
Đảng cộng sản
0,75
+ Với sự ra đời của Đảng, cách mạng Việt Nam có một đường
lối cách mạng đúng đắn được đề ra trong chính cương vắn tắt,
sách lược vắn tắt
0,75
+ Đảng ra đời đã gắn cách mạng Việt Nam thành một bộ phận
+ Vì vậy Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) là sự
chuẩn bị tất yếu cho bước phát triển cách mạng và lịch sử dân
Trang 29Nêu những hoạt động chính của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1930? Vai trò quan trọng, công lao to lớn của Người đối cách mạng Việt Nam thời kì này?
Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh:……….; Số báo danh………
Nói từ những năm 90 của thế kỉ XX một chương mới đã
mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á là vì:
Tử đầu những năm 90 của thế kỉ XX, chiến tranh lạnh kết thúc
và vấn đề Campuchia được giải quyết, tình hình chính trị của
khu vực Đông Nam Á được cải thiện Xu hướng nổi bật là mở
rộng thành viên ASEAN
Ngày 28/7/1995, Việt Nam thành viên thứ 7 của ASEAN
0,5 đ
Trang 30Tháng 9/ 1997, Lào và Mianma gia nhập Tháng 4/ 1999,
Campuchia tở thành viên thứ 10 của tổ chức này Lần đầu tiên
trong lịch khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng
trong một tổ chức thống nhất Trên cơ sở đó, ASEAN đã
chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh nhằm xây dựng
Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, phát triển phồn
vinh.Năm 1992, ASEAN quyết định Đông Nam Á thành khu
vực mậu dịch tự do( AFTA); 1994 lập diễn đàn khu vực với 23
nước trong và ngoài khu vực tham gia nhằm tạo một môi
trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của
Đông Nam Á.=> Một chương mới đã mở ra trong lịch sử các
nước Đông Nam Á
* Phát triển mạnh mẽ về kinh tế: Sau chiến tranh
thế giới thứ II, nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh
- Công nghiệp: năm 1948 sản lượng CN Mĩ chiếm 56,48% tổng sản lượng CN TG
- Nông nghiệp: Năm 1949, Sản lượng NN = hai lầnsản lượng của Anh, Pháp, Đức, Italia,Nhật cộng lại
- Tài chính: nắm ¾ dự trữ vàng của thế giới, là chủ
nợ duy nhất của thế giới
- Mỹ nắm hơn 50% số tàu biển
- Quân sự: có lực lượng mạnh nhất trong các nước
tư bản, độc quyền về vũ khí nguyên tử
è Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ trở
thành trung tâm kinh tế -tài chính lớn nhất thế giới.
0,25đ0,25đ
0,25đ
0,25đ0,25đ0,25đ
Câu 3 : ( 3 điểm)
Nêu những hoạt động chính của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1930? Vai trò quan trọng, công lao to lớn của Người đối cách mạng Việt Nam thời kì này?
Trang 311 Hoạt động chính của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1930
Hoàn cảnh Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước,Tháng 7
-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin, tìm thấy con đường cứu
nước, giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản…
0,25đ
- Tháng 12- 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong quá trình hoạt động cách mạng của
người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lê-nin, từ một
người yêu nước trở thành một người cộng sản đầu tiên ở Việt Nam
0,25đ
- Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa,
làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo “người cùng khổ”, viết bài cho báo
“Nhân đạo”, viết “bản án chế độ thực dân Pháp” Các sách báo trên
được bí mật chuyển về VN nhằm thức tình lòng yêu nước của nhân kêu
gọi nhân dân đấu tranh, tố cáo tội ác của thực dân Pháp, truyền bá chủ
nghĩa Mác – lênin, cho nhân dân Việt Nam hiểu về cách mạng tháng
10 Nga
0,25đ
Tháng 6- 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc thành
lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên mà nòng cốt là tổ chức Cộng
sản đoàn (6- 1925)…
0,25đ
… Tiếp đó Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở các lớp huấn luyện chính trị
cho hội viên của Việt Nam Thanh niên Những hoạt động đó được coi
là bước chuẩn bị quan trọng về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của
chính đảng vô sản ở VN sau này…
0,25đ
- Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thực hiện phong
trào “Vô sản hóa”, qua phong trào, chủ nghĩa Mác-Lê nin ngày càng
được truyền bá rộng rãi vào trong phong trào công nhân và trong
phong trào yêu nước…
- Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và phong trào yêu
nước đã dẫn đến sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản vào cuối năm
1929…làm cho phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân kết
thành một làn sóng cách mạng, ba tổ chức ra đời hoạt đông riêng rẽ,
công kích tranh giành ảnh hướng của nhau dẫn đến đòi hỏi cấp bách
của cách mạng Việt Nam là phải thống nhất các tổ chức Cộng sản
thành một chính Đảng Cộng sản duy nhất…
0,25đ
- Bằng uy tín và trình độ của mình Người đã triệu tập Hội nghị hợp
nhất ba tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hương
Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3->7/ 2 ( 6/1-> 7/2) năm 1930….Hội nghị
hợp nhất các tổ chức cộng sản, Người thông qua bản Chính cương vắn
0,25đ
Trang 32tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt…là Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu thành công quá trình
chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc cho
việc thành lập chính Đảng vô sản ở nước ta, đánh dấu bước ngoặt lịch
sử Việt Nam
0,25đ
2 Vai trò quan trọng, công lao to lớn của Người đối cách mạng Việt
Nam thời kì này
- Trong thời kì từ 1920 đến 1930, bằng những hoạt động cách mạng
của mình, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy cho cách mạng VN con đường
cách mạng đúng đắn, đó là con đường cách mạng vô sản theo chủ
nghĩa Mác – lê nin
0,25đ
- Người trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc
thành lập Đảng công sản Việt Nam Người đã trực tiếp triệu tập và chủ
trì hội nghị các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản Việt Nam
0,25đ
- Với hai kết quả kể trên, Nguyễn Ái Quốc đã giúp cách mạng VN
chấm thời kì khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo, đồng thời đây
cũng là bước chuẩn bị tất yếu , quyết định cho những bước phát triển
nhảy vọt về sau của cách mạng và lich sử dân tộc VN…
0,25 đ
Trang 33công kích lẫn nhau Tình hình đó không có lợi cho cách
mạng, yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc
này là phải nhanh chóng thống nhất ba tổ chức cộng sản
thành một chính Đảng duy nhất để lãnh đạo cách mạng
Trước tình hình ấy được sự ủy nhiệm của Quốc tế cộng
sản, Nguyễn Aí Quốc từ Xiêm về Cửu Long, Hương
Cảng( Trung Quốc) triệu tập Hội nghị gồm các đại biểu
của các tổ chức cộng sản để bàn việc hợp nhất thành
một đảng, hội nghị diễn ra từ ngày 6/1à7/2/1930
Tham gia hội nghị có đại biểu của Đông Dương cộng
- Nguyễn Ái Quốc đã phân tích tình hình thế giới và
trong nước, đồng thời phê phán những hành động thiếu
thống nhất của các tổ chức và đề nghị hợp nhất thành
một Đảng cộng sản.Các đại biểu nhất trí xóa bỏ mọi
thành kiến xung đột cũ để thống nhất thành một chính
đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam
- Hội nghị thảo luận và thông qua chính cương vắn tắt,
sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo, trở thành cương lĩnh đầu tiên của Đảng
- Hội nghị đã bầu ban chấp hành trung ương lâm thời
của Đảng và bàn kế hoạch thống nhất các tổ chức trong
nước.( đến ngày 24/2/1930 tổ chức Đông Dương công
sản liên đoàn đã gia nhập Đảng công sản Việt Nam
Đến đây 3 tổ chức đã thông nhất)
-> Đảng ra đời là kết quả tất yếu của quá trình đấu
tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm kết
hợp của ba yếu tố chủ nghĩa Mác-lenin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước, đánh dấu bước
ngoạt vĩ đại của cách mạng Việt Nam chấm dứt thời kì
khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo; là bước
chuẩn bị mang tính tiên quyết cho những bước phát
triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam sau này; từ đay
cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách
mạng thế giới
Trang 342 * Đảng ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách
mạng Việt Nam:
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 làkết quả tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranhdân tộc trong thời đại mới; là sản phẩm của sự kết hợpchủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước Việt Nam; là kết quả của quá trìnhlựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử; là kết quảcủa quá trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và
tổ chức của các chiến sĩ cách mạng đứng đầu là Bác Hồkính yêu của chúng ta
- Trước năm 1930, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ra diễn ra liên tục, sôi nổi và quyết liệt song đều bị thất bại vì khủng hoảng về đường lối Đảng ra đời
đã vạch ra đường lối chiến lược cho cách mạng Đường lối đó là : Trước làm cách mạng dân tộc dân chủ rồi sau tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa Từ nay cách mạng Việt Nam chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và có sự lãnh đạo đúng đắn để đi đến thắng lợi
- Đảng ra đời, xây dựng được một lực lượng mới cho cách mạng mà chủ yếu là liên minh công nông Cuối thế
kỉ XIX, các nhà cách mạng chỉ kêu gọi nhân dân ta chống Pháp, giành độc lập dân tộc, mà không kêu gọi chống phong kiến giao ruộn đất cho dân cày, không chú
ý đúng mức đến quyền lợi nông dân; đầu thế kỉ XX, các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra riêng lẻ không có sự liên kết với nhau Đảng ra đời đề ra hai nhiệm vụ chiến lược là: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đấtdân cày” Hai khẩu hiệu này đáp ứng được nguyện vọng của đa số nhân dân, nhất là nông dân nên lôi cuốn được nông dân đi theo cách mạng, xây dựng khối liên minh công nông, tạo ra được một nhân tố cơ bản nữa, đảm bảothắng lợi cho cách mạng Việt Nam
- Đảng ra đời vạch ra được phương pháp cách mạng đúng đắn Trước 1930, nhân dân ta chống Pháp rất anh dũng, nhưng sai lầm về phương pháp Người thì dùng khởi nghĩa vũ trang (như các chiến sĩ Cần Vương),
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Trang 35nhưng khởi nghĩa thường diễn ra lẻ tẻ từng nơi, dễ bị baovây tiêu diệt Người thì dùng vũ lực nhưng lại dựa vào sựcầu viện ở nước ngoài (như cụ Phan Bội Châu) Người thì dùng biện pháp cải lương “Cầu xin thực dân Pháp rủ lòng xin” (như cụ Phan Châu Trinh), không biết ai dựa vào sức mạnh của chính mình Đảng ra đời đã vạch ra phương pháp đấu tranh mới Đó là dùng phương pháp đấu tranh cách mạng bằng bạo lực của quần chúng theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Nhờ đó ta biết xây dựng và sử dụng hai lực lượng chính trị, vũ trang để tiến hành khởi nghĩa.
- Đảng ra đời xây dựng được bạn đồng minh mới Trước năm 1930, nhiều nhà cách mạng Việt Nam ra nước ngoài, tìm lực lượng cứu nước nhưng chưa ai biết đoàn kết với lực lượng cách mạng thế giới Đảng ra đời làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của thế giới Nhờ vậy, từ đó đến nay ta đã tranh thủ được sự đồng tình và ủng hộ to lớn của các lực lượng cách mạng thế giới,tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng mọi kẻ thù
=> Với những ý nghĩa to lớn trên ta có thể khẳng định Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam
0,5 đ
0,25 đ
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 1
Em hãy nêu sự phát triển “Thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của đầu thế
kỉ XX ? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó ?Việt Nam rút ra bài học gì từ nhật Bản ?
Trang 36Câu 3 : (3 điểm)
Trình bày tóm tắt những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1930 ? Em hãy
cho biết những công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong thời kỳ 1919
-1930 Trong những công lao đó, công lao nào là to lớn nhất ? Vì sao?
Câu 4: (4 điểm) Tại sao nói Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ
nghĩa Mác Lê Nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX?
- HẾT -
(Đề thi gồm có … trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Lịch sử - Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (1,5 điểm)
Trang 37* Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động:
- Sau khi giành độc lập nhiều nước Đông Nam Á nhận thức rõ
sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và
hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài vào khu
vực
0,25
- Ngày 8 tháng 8 năm 1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự có mặt của
5 nước: Thái Lan, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a,
In-đô-nê-xi-a
0,25
- Mục tiêu: Phát triển kinh tế văn hóa trên tinh thần nổ lực
hợp tác chung giữa các nước thành viên, duy trì hòa bình và
ổn định khu vực
0,5
* Việt Nam gia nhập ASEAN thời cơ và thách thức:
- Thời cơ:
+ Có điều kiện hội nhập với nền kinh tế, văn hóa, khoa học kỉ
thuật tiên tiến Mở rộng thị trường
+ Tạo cơ hội phát triển nhanh chóng rút ngắn khoảng cách
với các nước trong khu vực và trên thế giới
0,25
- Thách thức:
+ Nếu không nắm bắt thời cơ để phát triển thì sẽ bị tụt hậu
+ Trong quá trình hội nhập dễ bị hòa tan đánh mất bản sắc
văn hóa vì vậy chúng hòa nhập chứ không được hòa tan
0,25
Câu 2: (1.5 điểm)
*Sự phát triển "Thần kỳ" của nền kinh tế Nhật Bản trong
những năm 70 của đầu thế kỉ XX :
- Nền kinh tế Nhật khôi phục và phát triển mạnh khi Mĩ tiến
hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên (6/1950) nhờ đơn đặt
hàng của Mĩ, đây được coi là ngọn gió thần đối với nền kinh
tế Nhật
- Sang những năm 60 của thế kỉ XX khi Mĩ xâm lược Việt
Nam Nhật Bản lại có cơ hội đạt sự phát triển “thần kỳ’’ vượt
Tây Âu đứng thứ 2 sau Mĩ
0,5
Trang 38+ Tổng sản phẩm quốc dân 1950 Nhật đạt 20 tỷ USD bằng 1/7
Mĩ đến 1968 đạt 183 tỉ USD đứng thứ 2 sau Mĩ (830 tỷ USD)
+ Năm 1990 thu nhập bình quân đầu người 23796 USD vượt
Mĩ đứng thứ 2 sau Thụy Sĩ (29850 USD)
+ Công nghiệp 1967 - 1969 nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật
hiện đại đã cung cấp đủ 80% nhu cầu 2/3 nhu cầu thịt sữa,
đánh cá đứng thứ 2 sau Pêru
- Từ những năm 70 của thế kỷ XX cùng với Mĩ và Tây Âu
Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của
thế giới Sự tăng trưởng nhanh chóng của Nhật đó được coi là
“thần kỳ Nhật Bản’’
* Nguyên nhân của sự phát triển đó:
- Nhật Bản có truyền thống văn hóa lâu đời, sẵn sàng tiếp thu
những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ bản sắc giân
tộc
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công
ty
- Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra chiến lược
phát triển, nắm bắt đúng thời cơ, có sự điều tiết cần thiết của
nhà nước đưa nền kinh tế phát triển
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chi vươn
lên, cần cù lao động, kỷ luật cao, tiết kiệm Biết xâm nhập thị
trường khác
0,5
* Bài học rút ra từ Nhật Bản :
- Việc tổ chức và quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, công
ty, vai trò điều hành năng động của nhà nước trong việc đề ra
chiến lược kinh tế, nắm bắt đúng thời cơ, điều chỉnh hợp lý,
xâm nhập thị trường khác
- Con người Nhật cần cù, yêu thiên nhiên, ham học hỏi, vận
dụng, tính kỷ luật cao, trung thành , biết chịu đựng và lịch sự,
tiết kiệm và biết lo xa
Trang 39năm 1919-1924 :
- Tháng 6 - 1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người
Việt Nam yêu nước sống ở Pháp gửi tới Hội nghị Véc-xai
bản yêu sách đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền
tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân
tộc Việt Nam
- Tháng 7 - 1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo
lần thứ nhất những luận cương của Lê-nin về vấn đề dân
tộc và thuộc địa Từ đó, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn toàn
tin theo Lê-nin và đứng về Quốc tế thứ ba
0,25
- Tháng 12 - 1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp
họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc
gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập ra Đảng
Cộng sản Pháp Như vậy, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con
đường cứu nước: đó là con đường CM vô sản, kết hợp giữa
chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa Mác - Lê-nin
0,25
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp
Thuộc địa
- Năm 1922, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Người
cùng khổ, viết bài cho các báo Nhân đạo, viết Bản án chế
độ thực dân Pháp
0,25
- Tháng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội
nghị Quốc tế nông dân, sau đó ở lại Liên Xô vừa học tập
nghiên cứu vừa làm việc (viết bài cho báo Sự thật và tạp
chí Thư tín Quốc tế)
0,25
- Năm 1924, tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V,
Nguyễn Ái Quốc đã đọc tham luận về Nhiệm vụ cách mạng
ở các nước thuộc địa và mối quan hệ giữa cách mạng ở các
nước thuộc địa với phong trào công nhân ở các nước đế
quốc.
0,25
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu
(Trung Quốc) Tại đây, Người đã tiếp xúc với các nhà lãnh
đạo cách mạng Việt Nam và thanh niên yêu nước mới sang
để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên mà nòng
cốt là tổ chức Cộng sản đoàn (6 - 1925)
0,25
* Những công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách
mạng Việt Nam trong thời kỳ 1919 – 1930 :
- Tìm ra con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam đó
là con đường cách mạng vô sản
1đ
Trang 40- Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước, làmcho chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân có sự kết hợpsâu sắc
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời củachính đảng vô sản ở Việt Nam
- Hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sảnViệt Nam, soạn thảo và thông qua cương lĩnh chính trịđúng đắn, sáng tạo
* Công lao to lớn nhất là:
Tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cách
mạng Việt Nam
* Vì: Con đường cứu nước này phù hợp với xu thế của thời
đại và thực tiễn cách mạng Việt Nam Chấm dứt thời kìkhủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam…
0,25đ
Câu 4: (4điểm)
1 * Chủ nghĩa Mác – lê nin được truyền bá vào Vn trở
thành nhân tố quan trọng dẫn đến sự thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.
- Chủ nghĩa Mác LêNin được truyền bá vào Việt Nam bằng
nhiều con đường khác nhau, trong đó con đường hoạt động
của Nguyễn Ái Quốc là quan trọng nhất
+ Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác Lê
Nin, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt
Nam Từ năm 1921 đến năm 1930, người đã tích cực truyền
bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin về nước nhờ những đóng góp
thiết thực của Người: xuất bản báo chí, viết bài, báo cáo tham
luận đặc biệt là hai tác phẩm: “bản án chế độ thực dân Pháp,
và đường Kách mệnh” những tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê
Nin được truyền bá ngày càng sau rộng vào Việt Nam
+ Thông qua việc sáng lập hội Việt Nam cách mạng thanh
niên và hoạt động của hội, Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá và
giáo dục chủ nghĩa Mác – Lê Nin cho quần chúng lao động và
côngn hân
+ Qua đó vai trò của chủ nghĩa Mác – Lê Nin đã thể hiện
được những tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc và cách
0,5
0, 5
0,5