luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đói nghèo vấn đề mang tính chất tồn cầu Nó khơng diễn nước ta mà tồn phổ biến giới khu vực Ngay cả những nước phát triển, cũng vẫn cịn có phận dân cư sống mức nghèo khổ Vào những năm đầu của kỷ 21 giới vẫn 1,3 tỷ người sống mức nghèo khổ, khoảng 800 triệu người sớng các q́c gia thuộc Châu Á Thái Bình Dương Đây trở ngại lớn, thách thức lớn đối với phát triển của các nước Việt Nam những nước nghèo, với khoảng 80% dân cư sống khu vực nông thôn 70% lực lượng lao động làm lĩnh vực nơng nghiệp Nghèo đói những vấn đề nan giải mà quốc gia giới đặc biệt những quốc gia phát triển, có Việt Nam phải quan tâm tìm cách giải Giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta Từ những năm đầu giành được độc lập năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nghèo đói thứ “giặc” cũng giặc dốt, giặc ngoại xâm mà chúng ta cần phải đẩy lùi, nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Đại Hội VII của Đảng xác định xoá đói giảm nghèo những chương trình kinh tế xã hội vừa cấp bách trước mắt vừa bản lâu dài Đảng ta khẳng định những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới huy động nguồn vốn đầu tư ngồi nước để thực hiện tớt chương trình xoá đói giảm nghèo, đối với các vùng cứ địa cách mạng, vùng đồng bào dân tộc, vì vùng có tỷ lệ hộ nghèo đói lớn so với cả nước Giảm đói nghèo khơng nghiệp cách mạng cao quí, sách xã hội bản của q́c gia mà cịn có ý nghĩa to lớn cả kinh tế trị an ninh q́c phịng Do tầm quan trọng của việc xoá đói giảm nghèo nên tơi chọn đề tài “Giải pháp giảm nghèo cho hộ nông dân xã Vạn Trạch – Huyện Bố Trạch – Tỉnh Quảng Bình” làm khóa ḷn tớt nghiệp của mình Vì thời gian hạn chế khả có hạn nên quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tơi mong được góp ý chân thành của các thầy bạn đọc để đề tài được hoàn thiện II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu đánh giá thực trạng đói nghèo, xác định số vấn đề đặt công tác xóa đói giảm nghèo của xã, sở đề xuất phương hướng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảm nghèo cho các hộ nông dân 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thớng hóa các vấn đề bản có tính chất lý ḷn phương pháp luận để xem xét đánh giá vấn đề nghèo đói của các hộ nơng dân hiện - Phân tích đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân những nhân tớ ảnh hưởng đến đói nghèo của các hộ nông dân - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giảm nghèo cho các hộ nông dân địa bàn nghiên cứu III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ nông dân xã Vạn Trạch, Huyện Bố Trạch - Tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Điều tra các hộ nông dân địa bàn Xã - Về thời gian: nghiên cứu các hộ nông dân các năm 2007 – 2009, điều tra thu thập số liệu năm 2009 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Dựa vào phương pháp để xem xét, phân tích, đánh giá vật hiện tượng cách khách quan khoa học 4.2 Phương pháp thu thập số liệu tình hình nghèo đói hộ nơng dân Phỏng vấn trực tiếp chủ hộ để thu thập thông tin số liệu theo mẫu in sẵn Theo số liệu thống kê của UBND xã Vạn Trạch, năm 2009 toàn xã có 199 hộ nghèo Dựa tơi tiền hành điều tra với quy mô mẫu điều tra gồm 50 hộ nơng dân sớng thơn có tỉ lệ hộ nghèo cao địa bàn Xã Vạn Trạch thôn Nam (tỉ lệ hộ nghèo 12%), thôn Đông (tỉ lệ hộ nghèo 14%) thôn Mới (tỉ lệ hơng nghèo 11%): Trong 70% hộ nghèo (35 hộ), 30% hộ không nghèo (15 hộ) Nhóm hộ nghèo, dựa tỉ lệ hộ nghèo của các thôn để tiến hành điều tra Cụ thể, số hộ nghèo cần điều tra thôn Nam 12 hộ, thôn Đông 13 hộ thôn Mới 10 hộ Đới với nhóm hộ khơng nghèo, tiến hành chọn ngẫu nhiên không lặp trông thôn điều tra thơn 5hộ Nhằm so sánh, phân tích đánh giá được tình hình những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các nhóm hộ nơng dân Từ tìm phương hướng giảm nghèo cho các hộ nông dân 4.3 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Tham khảo ý kiến của các cán khoa học kỷ thuật, Huyện, Xã, trưởng thơn, các chủ hộ có trình độ văn hóa, kinh nghiệm tổ chức sả xuất để phân tích đưa các giải pháp phù hợp 4.4 Các tiêu phân tích + Giá trị sản xuất (GO): tổng giá trị sản xuất thu được giai đoạn định, bao gồm giá trị sản phẩm giá trị sản phẩm phụ Giá trị sản xuất được tính bằng sản lượng các loại sản phẩm (Qi) nhân với giá đơn vị sản phẩm tương ứng (Pi) n GO = QiPi i n + Chi phí trung gian (IC): những chi phí vật chất dịch vụ được sử dụng quá trình sản xuất sản phẩm Bao gồm các chi phí thức ăn, thuốc thú y, phối giống, lãi suất tiền vay + Giá trị tăng thêm hay giá trị gia tăng (VA): Là kết quả thu được sau trừ chi phí trung gian của hoạt động sản xuất VA = GO - IC + Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp (MI) : phần thu nhập nằm giá trị sản xuất sau trừ chi phí sản xuất của hộ Được tính bằng tổng giá trị sản xuất (GO) trừ chi phí sản xuất của hộ (C) : MI =GO – C Chi phí sản xuất (C): tồn chi phí bằng tiền của hộ để tiến hành sản xuất kinh doanh, bao gồm chi phí sản xuất trực tiếp (TT), tiền lãi vay ngân hàng (i) khấu hao tài sản cố định (De) C = TT + i + De Chi phí sản xuất trực tiếp (TT): tồn chi phí bằng tiền của hộ để tiến hành sản xuất kinh doanh mua vật tư, thuê lao động, thuê các dịch vụ khác Các khoản chi phí thường được tính theo giá thị trường PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.1.1Khái niệm đặc điểm nghèo đói 1.1.1.1 Khái niệm nghèo đói Nghèo đói khơng phải khái niệm bất biến mà khái niệm có tính động, thường xun biến đổi Ở thời điểm với vùng, nước thì sớ đo được nghèo đói giàu có, sang thời điểm khác, so sánh với vùng khác, cộng đồng dân cư khác thì số có thể ý nghĩa Theo hội nghị chớng đói nghèo Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương tổ chức Băng Cốc - Thái Lan tháng năm 1993: “Nghèo đói tình trạng các nhu cầu thiết yếu của phận dân cư không được thoả mãn, những nhu cầu mà được xã hội thừa nhận, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế xã hội các phong tục, tập quán của địa phương” Hay theo Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen Đan Mạch năm 1993 đưa định nghĩa cụ thể nghèo đói: “Người nghèo tất cả những mà có thu nhập thấp 1USD/ngày/người, sớ tiền được coi đủ mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại” Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư không được thỏa mãn những nhu cầu bản cho sống người, nhu cầu được xã hội thừa nhận tùy thuộc vào mức độ phát triển kinh tế xã hội các phong tục, tập quán của địa phương thời điểm Theo David O.Dapice, Viện Phát triển q́c gia Harvard: “Nghèo khổ tụt đới khơng có khả mua lượng sản phẩm tối thiểu để sống” Hay theo tiến sỹ M.G.Giulna thuộc ngân hàng phát triển Châu Á: “Nghèo tuyệt đối việc không thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu để nhằm t rì sống của người Mức sống tối thiểu được hiểu các điều kiện ăn, mặc, các nhu cầu khác văn hóa, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp… đạt mức trì sớng bình thường đói khổ” Tình trạng nghèo tụt đới xảy thu nhập hay mức tiêu dùng của người hay hộ gia đình giảm xuống thấp chuẩn nghèo Chuẩn nghèo chi phí cần thiết để đảm bảo đáp ứng nhu cầu thiết yếu của sống Nghèo tương đối: Nghèo tương đối tình trạng được xác định so sánh mức sống của cộng đồng hay nhóm dân cư với cộng đồng hay nhóm dân cư khác giữa các vùng với Nghèo tương đới có thể được xem việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất phi vật chất cho những người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc của xã hội đó, tình trạng của phận dân cư có mức sớng mức trung bình của cộng đồng địa phương Nghèo tương đối được xét tương quan xã hội, phụ thuộc nơi dân cư sinh sống phương thức tiêu thụ phổ biến nơi đó, nghèo tương đới được hiểu là những người sớng mức tiêu ch̉n có thể chấp nhận được những địa điểm thời gian xác định Đây những người cảm thấy bị tước đoạt những cái mà đại phận những người khác xã hội được hưởng chuẩn mực xem xét nghèo khổ tương đối thường khác từ nước sang nước khác từ vùng sang vùng khác, nghèo khổ tương đối cũng hình thức biểu hiện bất bình đẳng phân phối thu nhập Đánh giá nghèo tương đối phụ thuộc nhiều vào sách giải pháp phát triển từng nơi Ngày nay, nghèo tương đới cịn được chú trọng nhiều để có giải pháp thu hẹp chênh lệch giàu nghèo dân cư xã hội Ngoài ra, xem xét nghèo tương đới cịn có ý nghĩa lớn áp dụng các giải pháp phát triển Những nhóm nghèo khác vùng có tình trạng nghèo khổ khác thì sách giải pháp phải khác cho từng đới tượng Đói tình trạng người khơng có ăn, ăn khơng đủ lượng dinh dưỡng tối thiểu cần thiết, đứt đoạn nhu cầu ăn Nói cách khác, đói khái niệm biểu đạt tình trạng người ăn không đủ no, không đủ lượng tối thiểu cần thiết để trì sống hàng ngày không đủ sức dể lao động, để tái sản xuất sức lao động Tóm lại: khái niệm nghèo đói phản ánh khía cạnh chủ yếu của người nghèo: - Không được thụ hưởng nhu cầu bản mức tối thiểu dành cho người - Có mức sớng thấp mức sớng trung bình của cộng đồng dân cư - Thiếu hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển cộng đồng Nghèo đói Việt Nam khái niệm tình trạng mà thu nhập thực tế của người dân dành cho ăn uống, các nhu cầu tới thiểu ngồi ăn ́ng thì các mặt khác ở, mặc, văn hóa giáo dục, lại giao tiếp đáp ứng phần khơng đáng kể 1.1.1.2 Đặc điểm hộ nghèo: Theo định nghĩa của World Bank, nghèo tình trạng bị thiếu thốn nhiều phương diện: thu nhập hạn chế, thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng những lúc khó khăn, dễ bị tổn thương trước những đột biến bất lợi, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn tới những người có khả giải Thứ nhất, hộ nghèo chủ yếu các hộ nông dân, chiếm 80% số người nghèo Hộ nông dân nghèo với trình độ học vấn thấp, trình độ tay nghề thấp khả tiếp cận đến các thông tin kỹ chuyên môn, nguồn vốn bị hạn chế, có đất canh tác khơng có đất có hội có thể tạo thu nhập ổn định từ các hoạt động phi nông nghiệp Những người sống ngưỡng nghèo thường thành viên của những hộ có chủ hộ nơng dân tự Thứ hai, hộ nghèo những hộ khả có thu nhập ổn định từ cơng ăn việc làm hay từ các khoản chuyển nhượng của phúc lợi xã hội Tại nhiều quốc gia, nhiều vùng, tiêu “có cơng việc tớt” hay có “lương hưu” những tiêu chuẩn để xếp các hộ vào các nhóm sung túc mặc dù thu nhập từ những nguồn thườn không cao song ý nghĩa chủ yếu của chúng ổn định đảm bảo Mức độ cải thiện thu nhập của người nghèo chậm nhiều so với mức sống chung đặc biệt so với nhóm có mức sớng cao Sự gia tăng chênh lệch thu nhập giữa nhóm 20% giàu 20% nghèo (từ 7,3 lần năm 1993 lên 8,9 lần năm 1998) cho thấy, tình trạng tụt hậu của người nghèo (trong mối tương quan với người giàu) Mặc dù sớ nghèo đói có cải thiện, mức cải thiện nhóm người nghèo chậm so với mức chung đặc biệt so với nhóm người có mức sớng cao Hệ sớ chênh lệch mức sớng giữa thành thị nơng thơn cịn cao Thứ ba, hộ nghèo những hộ có trình độ học vấn thấp Do vậy, bản thân các hộ nghèo hiểu được rằng trình độ học vấn chìa khoá quan trọng để thoát nghèo Ở thành thị, các thành viên hộ cần phải có trình độ cao mức phổ thơng sở thì có hội kiếm được công việc ổn định; nông thôn, các hộ thường gắn tầm quan trọng của học hành với khả nhận biết những hội nắm bắt được các kỹ thuật mới, khả biết đọc, biết viết, khả tính toán, ngơn ngữ, kỹ thuật tiêu được đánh giá cao Việc tiếp xúc với cán khuyến nông, quan hệ với những người ngồi cộng đồng, tiếp cận với thơng tin các phương tiện thông tin đại chúng trở thành những lĩnh vực ưu tiên quan trọng đối với các hộ nghèo Thứ tư, các hộ có nhiều trẻ em phụ nữ sống độc thân thường hộ nghèo Các hộ khơng có lao động so với số miệng ăn gia đình mà cịn phải trả các chi phí giáo dục lớn cũng hay phải chịu thêm các chi phí khám chữa bệnh gây ổn định cho kinh tế gia đình Những hộ bị lao động trưởng thành bị chết, bỏ gia định tách khỏi hộ thường được cộng đồng xếp vào nhóm hộ nghèo nhất, thường hộ phụ nữ làm chủ hộ Theo thống kê, phụ nữ sống độc thân phần lớn nghèo so với nam giới sống độc thân Phụ nữ nông dân vùng sâu, vùng xa, nữ chủ hộ độc thân, phụ nữ cao tuổi những nhóm nghèo dễ bị tổn thương Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn, thu nhập hơn, họ có quyền định gia đình cộng đồng có hội tiếp cận các nguồn lực lợi ích sách mang lại Thứ năm, các hộ nghèo thường nạn nhân của tình trạng nợ nần Rất nhiều hộ nghèo rơi vào tình trạng nợ nần phải vay để trang trải các khoản chi tiêu khẩn cấp chi phí y tế, vay để đầu tư làm ăn bị thất bại Nợ nần gây áp lực kinh tế tâm lý nặng nề cho các thành viên hộ Cuối cùng, hộ nghèo hộ dễ bị tổn thương Nguy dễ bị tổn thương những khó khăn theo thời vụ, những đột biến xảy với hộ gia đình những khủng hoảng xảy với cộng đồng khía cạnh quan trọng của nghèo đói Những hộ nghèo vớn đất đai (hoặc cả hai) những hộ có khả trang trải được các chi tiêu lương thực phi lương thực thiết yếu khác dễ bị tổn thương trước biến cố khiến họ phải bỏ thêm chi phí phải giảm thu nhập Nhiều hộ gia đình mức thu nhập ngưỡng nghèo, vẫn giáp ranh với ngưỡng nghèo đói, vậy, có những dao động thu nhập cũng có thể khiến họ trượt x́ng ngưỡng nghèo Tính mùa vụ nơng nghiệp cũng tạo nên khó khăn cho người nghèo Cơ hội những kênh quan trọng để giảm nghèo Cơ hội có thể được xem kết hợp giữa hai yếu tố: Sở hữu tài sản ( được tiếp cận với tài sản) tạo lợi nhuận từ tài sản Nhiều tài sản của người nghèo sức lao động, khơng có những hoạt động sử dụng sức lao động để tạo thu nhập tốt thì mình tài sản không đủ để đảm bảo cho tồn của họ Đó các hoạt động sản xuất kinh doanh dù quy mô nào, để tiến hành các hoạt động phải có vớn Thiếu vốn kết hợp với thiếu cách làm ăn hiệu quả dẫn đến nghèo đói 1.1.1.3 Tiêu chí để phân tích nghèo đói * Quan niệm Thế Giới - Chỉ tiêu thu nhập: Ngân hàng giới đưa khuyến nghị thang đo đói nghèo sau: + Đới với nước nghèo, các cá nhân được gọi nghèo đói có thu nhập 0,5 USD/ngày + Đới với các nước phát triển 1USD/ngày + Đối với các nước thuộc Châu mỹ La Tinh Caribe 2USD/ngày + Các nước Đông Âu 4USD/ngày + Các nước công nghiệp phát triển 14,4 USD/ngày - Chỉ tiêu HDI: Chỉ số phát triển người (HDI) số tổng hợp của tuổi thọ trung bình, tỷ lệ biết chữ, giáo dục các tiêu chuẩn sớng của các q́c gia giới Nó số tiêu chuẩn của chất lượng sống, đặc biệt phúc lợi trẻ em HDI được sử dụng để đánh giá quốc gia nước phát triển, nước phát triển nước phát triển Đây cũng số xác định ảnh hưởng của các sách kinh tế đến chất lượng sống, số hết sức quan trọng để hiểu trình độ phát triển kinh tế xã hội mối tương quan giữa vấn đề kinh tế xã hội cộng đồng, số HDI cho ta cái nhìn tổng quát không phần sâu sắc Thế giới chia mức HDI sau: + Mức độ phát triển người cao có giá trị HDI từ 0,799 trở lên + Mức độ phát triển người trung bình có giá trị HDI từ 0,500 – 0,799 + Mức độ phát triển người có giá trị thấp có giá trị HDI nhỏ 0,500 Hiện có 83/182 nước đạt mức độ phát triển người cao, đứng dầu Na Uy với giá trị HDI 0,971 Có 75/182 nước đạt mức độ phát triển người trung bình 24/182 nước mức độ phát triển người thấp Nigiê nước thấp với HDI 0,340 Việt Nam nằm nhóm nước có mức độ phát triển người trung bình, HDI của Việt Nam 0,725 đứng thứ 116/182 quốc gia (Nguồn số liệu từ báo cáo phát triển người của liên hợp quốc năm 2009) * Quan niệm Việt Nam Ở Việt Nam hiện vẫn tồn nhiều quan niệm khác nghèo đói các phương pháp xác định chuẩn nghèo khác Đó cách xác định chuẩn nghèo của phủ Bộ LĐTB&XH cơng bớ, ch̉n nghèo của tổng cục thống kê, chuẩn nghèo của ngân hàng giới Theo các phương pháp xác định chuẩn nghèo biến đổi theo không gian thời gian Về không gian, chuẩn nghèo thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng từng vùng hay từng miền Ở Việt Nam, chuẩn nghèo thay đổi theo hai vùng sinh thái khác vùng thị, vùng nông thôn đồng bằng vùng nông thôn miền núi Về thời gian chuẩn nghèo cũng thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội nhu cầu của người theo từng giai doạn của lịch sử Có thể xác lập các tiêu để đánh giá nghèo đói theo tiêu sau: - Chỉ tiêu thu nhập chi tiêu: Theo đánh giá của Tổng Cục Thống Kê năm 1993, qua kết quả điều tra tình trạng thu nhập của nước ta tính mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của cả nước 119.000đ nông thôn 94.440 đ, thành thị 220.340đ Từ đưa cách phân loại sau: + Hộ nghèo: Ở thành thị có thu nhập 70.000đ/người/tháng 10 ... tầm quan trọng của việc xoá đói giảm nghèo nên chọn đề tài ? ?Giải pháp giảm nghèo cho hộ nông dân xã Vạn Trạch – Huyện Bố Trạch – Tỉnh Quảng Bình? ?? làm khóa ḷn tớt nghiệp của mình Vì thời... lệ hộ nghèo 14%) thôn Mới (tỉ lệ hông nghèo 11%): Trong 70% hộ nghèo (35 hộ) , 30% hộ khơng nghèo (15 hộ) Nhóm hộ nghèo, dựa tỉ lệ hộ nghèo của các thôn để tiến hành điều tra Cụ thể, số hộ. .. tăng thêm nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo 19 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ VẠN TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý Vạn Trạch xã vùng gò đồi cách