MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Tỉ lệ người cao tuổi trên thế giới ngày càng gia tăng và tỉ lệ người cao tuổi ở Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Quá trình lão hóa làm tăng nguy cơ bệnh tật và tàn phế, trong đó, tăng huyết áp là bệnh phổ biến nhất. Người cao tuổi tăng huyết áp có nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch đi kèm, bên cạnh những yếu tố nguy cơ truyền thống như: hút thuốc lá, béo phì, ít hoạt động thể lực, rối loạn chuyển hóa lipid, rối loạn chuyển hóa đường,... còn có những yếu tố nguy cơ mới như: C-reactive protein, homocystein, fibrinogen, lipoprotein (a). Nhiều nghiên cứu cho thấy mức tăng homocystein có liên quan đến các bệnh lý tim mạch như: nhồi máu cơ tim, đột quỵ não, tăng huyết áp, bệnh mạch vành và xơ vữa động mạch. Homocystein máu cao còn làm gia tăng các tác dụng có hại của các yếu tố nguy cơ tim mạch khác như: tăng huyết áp, hút thuốc lá, rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein,…gây nên các rối loạn chuyển hóa, làm tổn thương các tế bào nội mô, rối loạn chức năng thành mạch và gây tăng huyết áp. Để giảm nồng độ homocystein trong máu, nhiều tác giả đã chứng minh có thể sử dụng những loại thuốc đơn giản và rẻ tiền như: acid folic (folat), pyridoxin hydroclorid (vitamin B 6 ) và cyanocobalamin (vitamin B 12 ). Nghiên cứu nồng độ homocystein trong máu ở người cao tuổi tăng huyết áp và khảo sát mối liên quan giữa nồng độ homocystein máu với một số đặc điểm nhân trắc, lâm sàng, sinh hóa máu … và đánh giá hiệu quả điều trị tăng homocystein bằng phối hợp các thuốc: acid folic, vitamin B 6 và vitamin B 12 ở người cao tuổi tăng huyết là rất cần thiết, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ homocystein máu và hiệu quả điều trị tăng homocystein ở người cao tuổi tăng huyết áp” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Xác định nồng độ homocystein, nồng độ acid folic và nồng độ vitamin B 12 trong máu. 2.2. Xác định mối trương quan giữa nồng độ homocystein trong máu với một số đặc điểm nhân trắc, lâm sàng và sinh hóa máu.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN MINH TÂM NGHIÊN CỨU NỒNG ÐỘ HOMOCYSTEIN MÁU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HOMOCYSTEIN Ở NGƢỜI CAO TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NĂM 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tỉ lệ người cao tuổi giới ngày gia tăng tỉ lệ người cao tuổi Việt Nam không nằm ngồi xu hướng Q trình lão hóa làm tăng nguy bệnh tật tàn phế, đó, tăng huyết áp bệnh phổ biến Người cao tuổi tăng huyết áp có nhiều yếu tố nguy tim mạch kèm, bên cạnh yếu tố nguy truyền thống như: hút thuốc lá, béo phì, hoạt động thể lực, rối loạn chuyển hóa lipid, rối loạn chuyển hóa đường, có yếu tố nguy như: C-reactive protein, homocystein, fibrinogen, lipoprotein (a) Nhiều nghiên cứu cho thấy mức tăng homocystein có liên quan đến bệnh lý tim mạch như: nhồi máu tim, đột quỵ não, tăng huyết áp, bệnh mạch vành xơ vữa động mạch Homocystein máu cao làm gia tăng tác dụng có hại yếu tố nguy tim mạch khác như: tăng huyết áp, hút thuốc lá, rối loạn chuyển hóa lipid lipoprotein,…gây nên rối loạn chuyển hóa, làm tổn thương tế bào nội mô, rối loạn chức thành mạch gây tăng huyết áp Để giảm nồng độ homocystein máu, nhiều tác giả chứng minh sử dụng loại thuốc đơn giản rẻ tiền như: acid folic (folat), pyridoxin hydroclorid (vitamin B6) cyanocobalamin (vitamin B12) Nghiên cứu nồng độ homocystein máu người cao tuổi tăng huyết áp khảo sát mối liên quan nồng độ homocystein máu với số đặc điểm nhân trắc, lâm sàng, sinh hóa máu … đánh giá hiệu điều trị tăng homocystein phối hợp thuốc: acid folic, vitamin B6 vitamin B12 người cao tuổi tăng huyết cần thiết, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ homocystein máu hiệu điều trị tăng homocystein người cao tuổi tăng huyết áp” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Xác định nồng độ homocystein, nồng độ acid folic nồng độ vitamin B12 máu 2.2 Xác định mối trương quan nồng độ homocystein máu với số đặc điểm nhân trắc, lâm sàng sinh hóa máu 2.3 Đánh giá hiệu điều trị tăng homocystein phối hợp ba thuốc acid folic, vitamin B6 vitamin B12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Người cao tuổi có nhiều yếu tố nguy tim mạch kèm, đồng thời có nguy thiếu hụt vitamin B6, B12, acid folic tăng homocystein máu 3.2 Nhiều nghiên cứu giới chứng minh có mối liên quan nồng độ homocystein máu tăng huyết áp Nghiên cứu chúng tơi góp phần bổ sung thêm chứng khoa học mối liên quan này, đồng thời đánh giá hiệu điều trị tăng homocystein người cao tuổi tăng huyết áp 3.3 Xét nghiệm định lượng nồng độ homocystein máu xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang có độ xác cao, dễ thực hiện, cho kết nhanh chóng, giúp xác định nồng độ homocystein máu bệnh nhân 3.4 Nếu nồng độ homocystein máu tăng cao, tiến hành điều trị loại thuốc dễ mua, rẻ tiền làm giảm nồng độ homocystein máu Những đóng góp luận án Đề tài “Nghiên cứu nồng độ homocystein máu hiệu điều trị tăng homocystein người cao tuổi tăng huyết áp” nghiên cứu thực Việt Nam góp phần xác định yếu tố nguy tim mạch mới, đồng thời đánh giá hiệu điều trị tăng homocystein máu người cao tuổi tăng huyết áp Cấu trúc luận án: gồm 121 trang, đó: Mở đầu trang, Tổng quan tài liệu 36 trang, Đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 trang, Kết nghiên cứu 30 trang, Bàn luận 29 trang, Kết luận trang, Kiến nghị trang Luận án có: 50 bảng, 11 hình, 13 biểu đồ, sơ đồ, , tài liệu tham khảo: 144, tiếng Việt 34, tiếng Anh 110 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƢỜI CAO TUỔI 1.1.1 Sinh bệnh học Ở người cao tuổi, tình trạng rối loạn chức tế bào nội mô, tái cấu trúc xơ hóa mạch máu làm giảm tính đàn hồi thành động mạch, hậu làm gia tăng vận tốc sóng mạch, dẫn đến tăng đỉnh tâm thu thứ tăng mạnh huyết áp tâm thu 1.1.2 Chẩn đoán Hầu hết khuyến cáo thống định nghĩa tăng huyết áp huyết áp tâm thu (HATT) và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 140/90 mmHg, định nghĩa áp dụng cho người trưởng thành người cao tuổi 1.1.3 Điều trị Người cao tuổi thường cần loại thuốc hạ áp để đạt huyết áp (HA) mục tiêu