Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
804,17 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC ANH BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, QUA THỰC TIỄN TẠI ĐẠI HỌC HUẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Th Hƣờng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm M CL C PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn luận văn Bố cục Luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 Khái quát đề tài khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm đề tài khoa học công nghệ: 1.1.2 Đặc điểm đề tài khoa học công nghệ 1.2 Khái quát bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ6 1.2.1 Khái niệm quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 1.2.2 Đặc điểm quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 1.2.3 Khái niệm, ý nghĩa bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 1.3 Khung pháp luật bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 1.3.1 Các quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ: 1.3.2 Các quy định pháp luật quốc tế bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 1.3.3 Nội dung pháp luật bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 1.4 Một số vấn đề thực bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Tiểu kết chương CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 2.1.1 Đối tượng bảo hộ 2.1.2 Chủ thể quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 2.1.3 Phương thức bảo hộ đề tài khoa học công nghệ 13 2.1.4 Khai thác chuyển giao kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ 14 2.1.5 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả đề tài nghiên cứu khoa học 16 2.2 Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Đại học Huế .19 2.2.1 Tình hình bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Đại học Huế 19 2.2.2 Những vướng mắc bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Đại học Huế 21 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC HUẾ 25 3.1 Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 25 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực pháp luật quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 25 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ .28 3.3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 28 3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Đại học Huế 30 Tiểu kết chương 31 KẾT LUẬN .32 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ thời kỳ cổ đại trung cổ, pháp luật có quy định quyền cho vật mang sản phẩm trí tuệ, đặc biệt sở hữu Khi thời kỳ phục hưng bắt đầu, cá nhân người trở nên quan trọng đặc biệt quyền tác giả quy định để thưởng cho sản phẩm sáng tạo họ Đến kỷ thứ 18, lần có lý thuyết quyền giống sở hữu cho lao động trí óc sở hữu phi vật chất Hiện nay, Công ước Berne xem kim nam thiết lập bảo vệ quyền tác giả quốc gia có chủ quyền, nước tham gia Cơng ước có quy định điều luật điều chỉnh phù hợp với nội dung Công ước Như vậy, quyền tác giả công cụ pháp lý quan trọng để bảo hộ sáng tạo; tác giả, chủ sở hữu trao quyền lợi ích hợp lý khuyến khích sáng tạo, phát triển phổ biến sáng tạo khoa học, nhờ người tạo điều kiện để tiếp cận hưởng thụ sáng tạo Các đại học, trường đại học có chức giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học, kích thích sáng tạo sở giáo dục thể thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, cơng trình NCKH giảng viên, sinh viên ngày thương mại hóa, chuyển giao công nghệ, đưa kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh Sản phẩm hoạt động NCKH đa dạng nội dung lẫn hình thức thể hiện; nhiên, lại có đặc điểm chung nhiều mang chất thơng tin, thơng tin tự thân (quy luật, phương pháp, bí quyết…) thơng tin hàm chứa (trong kỹ năng, công cụ…) Do chất có tính thơng tin này, sản phẩm thực tế dễ chép, nhân bản, phổ biến, phân phối…, khiến cho cảm nhận tính tài sản chúng quyền sở hữu chúng nhiều bị giảm độ xác thực Tâm lý phổ biến chi phối cách thức ứng xử, không giới nghiên cứu hàn lâm, mà giới sản xuất công nghiệp giới quản lý hoạt động khoa học công nghệ Thế nên, việc vi phạm quyền công trình NCKH sử dụng trái phép tài sản trí tuệ trở nên đa dạng, phức tạp gây khơng tác hại đến thân người sáng tạo người áp dụng Thực tế cho thấy, việc xác định chủ sở hữu, quyền sở hữu, quyền tác giả kết nghiên cứu lại không đơn giản, quy định Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 quy định Điều 41, 42 Luật Khoa học Công nghệ năm 2018 (văn hợp nhất) thể đơn giản qua nội dung sau: “Tổ chức, cá nhân đầu tư cho việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ sở hữu kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; tổ chức, cá nhân trực tiếp thực cơng trình khoa học công nghệ tác giả cơng trình đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác hợp đồng khoa học công nghệ” Quy định chưa giải trường hợp cụ thể: kết nghiên cứu sáng tạo nhiều tác giả với mức độ đóng góp khác nhau; kết nghiên cứu nhiều người đầu tư tài để thực hiện; kết nghiên cứu vừa bảo hộ theo pháp luật quyền tác giả, vừa bảo hộ theo pháp luật quyền sở hữu công nghiệp; chưa giải việc phân định quyền sở hữu kết nghiên cứu trường hợp “sáng chế công vụ” (Employee Invention).1 Việc xác định bảo hộ chưa rõ ràng dẫn tới kết nghiên cứu đề tài KHCN nghiệm thu không đưa vào sử dụng, khai thác nên chủ nghiệm hay nhóm nghiên cứu tồn quyền sử dụng hay chuyển giao mà không cần đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả Như vậy, Nhà nước tốn khoản ngân sách hàng năm lớn cho đề tài KHCN thực chưa mang lại hiệu Bên cạnh đó, trường đại học Việt Nam chưa có thói quen định giá, tiếp thị chuyển giao kết nghiên cứu nên sau nghiệm thu xong kết nghiên cứu xếp danh mục nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ trường đại học, qua thực tiễn Đại học Huế" để làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tế cho thấy cơng trình nghiên cứu liên quan đến Bảo hộ QTG, Việt Nam hạn chế Một cách khái qt, liệt kê cơng trình nghiên cứu chủ yếu tác giả liên quan đến Bảo hộ QTG, QLQ sau: Sách “Quyền tác giả Việt Nam – Pháp luật thực thi” PGS.TS Trần Văn Nam chủ biên, Nxb Tư Pháp 2014 phân tích quy định quyền tác giả thực tiễn thực thi, đưa số nhóm giải pháp để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Bài viết Xác định chủ sở hữu kết nghiên cứu khoa học (2009), Trần Văn Hải - Tạp chí hoạt động khoa học, số 589, Bộ Khoa học Công nghệ Bài viết vướng mắc việc xác định tác giả hay đồng tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm khoa học trường đại học Thông thường nhóm nghiên cứu sử dụng ngân sách Nhà nước nghiên cứu xong thường cho chủ sở hữu quyền tác giả Xác định chủ sở hữu kết nghiên cứu khoa học (2009), Trần Văn Hải - Tạp chí hoạt động khoa học, số 589, Bộ Khoa học Công nghệ, tr28 Bài viết Thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học, thực tiễn Đại học Huế Đà Nẵng (2016) Đoàn Đức Lương Đỗ Thị Diện Hội thảo khoa học, Bộ Khoa học Cơng nghệ Bài viết phân tích kết nghiên cứu khoa học trường đại học, phương thức chuyển giao thực tiễn chuyển giao hai đại học vùng Từ nhóm tác giả đề xuất giải pháp bảo hộ chuyển giao kết nghiên cứu khoa học Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Giang – Khoa Luật - Đại học Huế Năm 2013 “Bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính” Tác giả đề cập nghiên cứu cách có hệ thống sách, quy định pháp luật bảo hộ QTG chương trình máy tính nước ta nay, từ Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới điều cần thiết góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật bảo hộ QTG, mà cụ thể quyền tác giả chương trình máy tính nói riêng Luận văn thạc sĩ Nguyễn Anh Đức - Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội - Năm 2014 “Bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm từ Internet giới Việt Nam” Tác giả nghiên cứu cung cấp kiến thức chuyên ngành pháp luật nhân quyền quốc tế việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan để tới khẳng định QTG, QLQ quyền người quốc tế thừa nhận, đặc biệt thể rõ Tun ngơn tồn giới nhân quyền 1948 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 Liên hợp quốc Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hường – Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội – Năm 2014 “Trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam” Tác giả nghiên cứu, phân tích số vấn đề lý luận trách nhiệm dân hành vi xâm phạm quyền tác giả, làm rõ quy định trách nhiệm dân xâm phạm QTG theo pháp luật Việt Nam Từ kết khảo sát trên, nhận thấy Việt Nam chưa có cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ luật học hay luận án tiến sĩ luật học nghiên cứu riêng bảo hộ quyền tác giả đề tài KHCN trường đại học Vì vậy, cho đề tài luận văn tác giả cơng trình có tính khoa học thực tiễn, đáp ứng u cầu cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ Luật học Mục đích nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn luận giải sở lý luận thực tiễn bảo hộ QTG kết nghiên cứu đề tài KHCN nói chung cụ thể Đại học Huế nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật bảo hộ QTG lĩnh vực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ khái niệm bảo hộ QTG, QTG kết nghiên cứu đề tài KHCN - Phân tích khái quát nội dung bảo hộ QTG kết nghiên cứu đề tài KHCN - Phân tích thực trạng pháp luật bảo hộ QTG kết nghiên cứu đề tài KHCN - Đánh giá thực trạng thực pháp luật bảo hộ QTG kết nghiên cứu đề tài KHCN - Đưa nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật bảo hộ QTG kết nghiên cứu đề tài KHCN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế bảo hộ QTG kết nghiên cứu đề tài KHCN nghiên cứu thực tiễn Đại học Huế, bao gồm Các công bố quốc tế, cơng bố nước, mơ hình, kết nghiên cứu lý thuyết (chưa đăng ký sáng chế hay giải pháp hữu ích) 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu bảo hộ QTG kết nghiên cứu đề tài KHCN bao gồm: Điều kiện, trình tự thủ tục bảo hộ phần chuyển giao theo pháp luật Đại học Huế + Phạm vi thời gian: Từ năm 2013 – 2018 + Địa bàn nghiên cứu: Đại học Huế Ngồi vấn đề nêu khơng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả đề cập đến nội dung khác với mục đích góp phần làm rõ thêm đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu thực sở phương pháp luận biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê Nin để đánh giá quan điểm sở biện chứng; dựa quan điểm phát triển khoa học công nghệ Đảng Nhà nước Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình hồn thành luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: * Phương pháp phân tích, tổng hợp: *Phương pháp so sánh nhiên, PLVN lại quy định tác phẩm không bảo hộ sở để loại trừ tác phẩm khỏi bảo hộ nội dung tác phẩm vi phạm pháp luật đạo đức xã hội Cụ thể, Nhà nước khơng bảo hộ tác phẩm có nội dung chống lại nhà nước Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân; tuyên truyền bạo lực, chiến tranh xâm lược, gây hận thù dân tộc nhân dân nước; truyền bá tư tưởng, văn hóa phản động, lối sống dâm ô đồi trụy, hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại phong mỹ tục; tiết lộ bí mật Đảng, Nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại, bí mật đời tư cá nhân bí mật khác pháp luật quy định; xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự nhân phẩm cá nhân Thứ hai, quy định quyền tác giả, CSH tác phẩm, CƯ Berne quy định hai loại QTG quyền tinh thần quyền kinh tế Quyền tinh thần gồm: quyền đứng tên tác giả tác phẩm quyền phản đối cắt xén, bóp méo sửa đổi tác phẩm, hành vi xúc phạm khác liên quan đến tác phẩm mà phương hại đến danh dự uy tín tác giả (Điều 6bis) Quyền kinh tế bao gồm số quyền sau đây: quyền dịch thuật, quyền thực phóng tác chuyển thể tác phẩm; quyền trình diễn cơng cộng tác phẩm kịch, nhạc kịch, âm nhạc, quyền trần thuật công cộng tác phẩm văn học, quyền truyền thơng cơng cộng trình diễn tác phẩm; quyền phát sóng; quyền làm sao; quyền cho sử dụng tác phẩm Còn Luật SHTT Việt Nam qui định hai loại quyền quyền nhân thân quyền tài sản (Điều 19 20) Thứ ba, việc qui định điều kiện vật chất để sáng tạo tác phẩm theo Điều 37 38 Luật SHTT không cần thiết Đây qui định vi phạm nghiêm trọng tiêu chuẩn tối thiểu TRIPS, qui định có nghĩa việc sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất, kỹ thuật tác giả để sáng tạo điều kiện để tác giả hưởng QTG Ba là, chưa có quy định tội phạm xâm phạm QTG Trong thời đại phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin nay, nhiều loại hành vi vi phạm QTG xuất như: Đưa tác phẩm vào môi trường kỹ thuật số không cho phép tác giả (ví dụ tải tác phẩm âm nhạc vào điện thoại, tải tác phẩm nhiếp ảnh vào điện thoại, máy tính…); phá hoại thơng tin mạng, ăn cắp thơng tin mạng cách mã hóa, phá khóa sử dụng bất hợp pháp thiết bị nhận tín hiệu, đầu đọc tín hiệu Tuy nhiên, loại tội phạm chưa quy định pháp luật hình Việt Nam 18 2.2 Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Đại học Huế 2.2.1 Tình hình bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Đại học Huế Đại học Huế Đại học vùng gồm trường đại học thành viên, hai khoa trực thuộc Phân hiệu Đại học Huế Quảng Trị Theo số liệu sở liệu quản lý khoa học Đại học Huế, đến thời điểm tháng năm 2019, Đại học Huế có 4072 cán bộ, có 16 giáo sư, 241 phó giáo sư, 686 tiến sĩ, 1165 thạc sĩ Số lượng đề xuất, thuyết minh cấp mà Đại học Huế tham gia 1787 đề xuất, duyệt 670; số thuyết minh viết 598, chọn 172 thuyết minh Số lượng đề tài khoa học công nghệ từ năm 2013 đến năm 2018 sau: Thời gian Đề tài KHCN cấp Đề tài KHCN cấp ĐHH Bộ 2013 73 2014 80 10 2015 79 2016 81 29 2017 86 22 2018 100 Tương ứng với quy mô Đại học Huế, kinh phí ngân sách Nhà nước Bộ Giáo dục đào tạo cấp cho hoạt động KHCN Đại học Huế bao gồm đề tài KHCN, mua sắm thiết bị KHCN thực dự án KHCN từ năm 2013 đến năm 2018 sau:8 Thời gian Kinh phí KHCN (Đồng) 2013 19,933,500,000 2014 11,843,000,000 2015 7,883,000,000 2016 15,714,000,000 2017 9,478,000,000 2018 22,383,000,000 Có thể thấy với lực lượng nhà khoa học đông đảo, số lượng đề xuất, thuyết minh ngày gia tăng theo thời gian, số lượng đề tài phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực nông lâm, y học, kinh tế, khoa học, xã hội nhân văn, Đại học Huế bước trở thành trung tâm đào tạo Nguồn: sở liệu khoa học Đại học Huế Báo cáo toán năm ĐHH Ban KHTC cung cấp 19 nghiên cứu khoa học có chất lượng khu vực miền Trung nước Từ năm 2008 đến nay, Đại học Huế ban hành nhiều văn quy định vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ có bảo hộ quyền tác giả, cụ thể văn sau: - Quyết định số 269/QĐ-ĐHH-KHCN ngày 29 tháng 12 năm 2009 Giám đốc Đại học Huế việc ban hành Quy định quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ đơn vị trực thuộc Đại học Huế - Quyết định số 998/QĐ-ĐHH ngày 18 tháng năm 2015 Giám đốc Đại học Huế việc ban hành Chiến lược phát triển hoạt động sở hữu trí tuệ Đại học Huế giai đoạn 2015 – 2020 định hướng đến năm 2025 - Quyết định số 1023/QĐ-ĐHH ngày 24 tháng năm 2015 Giám đốc Đại học Huế việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ Đại học Huế Các quy định pháp luật hành quy định toàn Đại học Huế tạo nên hành lang pháp lý an tồn, khuyến khích hoạt động sáng tạo bảo hộ thành lao động trí tuệ Cụ thể từ năm 2015 đến nay, định liên quan đến lĩnh vực KHCN có nêu Luật Sở hữu trí tuệ Quy chế quản lý sở hữu trí tuệ điều khoản thi hành có tính bắt buộc chủ thể tham gia đề tài KHCN nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, có quyền tác giả Nhận thức vai trò quan trọng SHTT hoạt động sở giáo dục đại học, từ Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Lãnh đạo Đại học Huế đạo Ban Khoa học - Công nghệ (hiện đổi tên Ban Khoa học, Công nghệ Môi trường) xây dựng kế hoạch nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức SHTT cho cán giảng viên sinh viên Đại học Huế Thông qua lớp tập huấn phổ biến kiến thức SHTT cho đối tượng cụ thể (cán quản lý, cộng tác viên mạng lưới chuyên trách SHTT, giảng viên, nhà khoa học, nhà nghiên cứu), Đại học Huế kết hợp triển khai thực công tác phổ biến văn hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005, sửa đổi bổ sung theo Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009); Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT; Quyết định số 78/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2008 ban hành Quy định quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học 20 2.2.2 Những vướng mắc bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Đại học Huế Ở Việt Nam nói chung Đại học Huế nói riêng, vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền tác giả đề tài KHCN vấn đề nhiều bỡ ngỡ gặp số trường hợp sau: Trường hợp một: Quyền chép tác phẩm quyền tài sản quan trọng tác giả, CSH tác phẩm quyền bảo hộ theo quy định pháp luật Quyền chép bảo hộ từ góc độ pháp luật quốc tế góc độ pháp luật quốc gia Trên thực tế, việc chép tác phẩm để tạo tác phẩm thực nhiều hình thức, có hình thức chụp để tạo tác phẩm thiết bị có tính chụp, qt tái tạo lại hình ảnh tác phẩm, như: máy scan, máy photocopy máy chụp ảnh…(9) Trường hợp hai: giảng viên hướng dẫn sinh viên, học viên làm luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học sau hoàn thành lại cơng bố cơng trình sinh viên, học viên lấy làm tư liệu để làm thuyết minh, dự án, đề tài KHCN tượng vi phạm QTG Trường hợp ba: đề tài KHCN nhóm nghiên cứu thực có thực chất tác giả thực sự, tác giả khác ăn theo đứng tên đồng tác giả khơng có cống hiến Tuy nhiên mối quan hệ xã hội đồng nghiệp, việc đứng tên đồng tác giả diễn việc xác định tác giả thật việc tế nhị ảnh hưởng khơng tới uy tín tác tính chịu trách nhiệm khoa học đồng tác giả 2.2.2.1 Nguyên nhân vướng mắc bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ: * Xuất phát từ quy định hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Hệ thống pháp luật Việt Nam SHTT q trình hồn thiện nên nhiều hạn chế, áp dụng vào thực tiễn nhiều bất cập, cụ thể là: - Chưa có văn cụ thể quy định việc bảo hộ đề tài KHCN mà quy định mang tính chung cho tất tác phẩm thuộc lĩnh vực khác nhau; quy định không tập trung mà phân tán văn luật khác Bộ Luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật SHTT văn hướng dẫn luật khác Đặng Công Tráng, Lâm Thành Sơn, “Hoạt động chụp tác phẩm tác giả hệ thống giáo dục: Thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, 2017, Số 25, http://tckh.tvu.edu.vn/tap-chi-khoa-hoc/so-25-32017 21 - Các quy định bảo hộ quyền tác giả đề tài KHCN không quy định cụ thể Luật Sở hữu trí tuệ mà đưa khái niệm chung “tác phẩm” khoa học, điều luật phần lớn lại quy định tác phẩm văn học nghệ thuật nên nói bảo hộ đề tài KHCN chưa quan tâm mức - Nội dung quy định pháp luật bảo hộ QTG đề tài KHCN không đầy đủ thiếu thuyết phục xác định tính nguyên gốc hay lựa chọn chế bảo hộ đề tài KHCN; quy định chế tài xử lý chưa đủ nghiêm khắc, chế tài hình phải kèm thêm quy định yếu tố cấu thành tội phạm, việc áp dụng thực tế không đủ răn đe cho đối tượng vi phạm * Xuất phát từ nhận thức vấn đề bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ: - Hiểu biết SHTT (kiến thức thực hành quy trình nghiệp vụ đăng ký quyền SHTT) hạn chế - Nhận thức đa số nhà khoa học, nhà nghiên cứu vấn đề đăng ký bảo hộ quyền SHTT (trong có bảo hộ quyền tác giả) chưa cao, chưa có ý thức chủ động tự bảo vệ quyền tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ người khác - Trong trường đại học, cao đẳng xảy tình trạng thực đề tài KHCN không đáp ứng nhu cầu xã hội nên kết nghiên cứu không mang tính cạnh tranh khó tham gia vào thị trường công nghệ Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, từ năm 2001 đến năm 2005, trường thuộc khối nông lâm – ngư nghiệp – kỹ thuật thực 10.250 hợp đồng KHCN chuyển giao KHCN, thu 1.000 tỷ đồng Tuy nhiên, kết nghiên cứu không gắn với đời sống xã hội doanh nghiệp khơng quan tâm đến vấn đề sở hữu trí tuệ, có bảo hộ quyền tác giả kết đề tài KHCN Vì vậy, hoạt động NCKH hệ thống giáo dục cần có phối hợp liên ngành cần có cạnh tranh đầu tư kinh phí phù hợp, có thúc đẩy sáng tạo, thúc đẩy nghiên cứu để tạo sản phẩm có chất lượng, mang tính kinh tế cao trọng việc chuyển giao công nghệ bảo hộ quyền tác giả * Về chế thực việc bảo hộ: Theo quy định Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ, Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Như vậy, chế bảo hộ QTG bảo hộ tự động 22 Tuy nhiên, nhược điểm chế bảo hộ tự động khó khăn việc xác định tác giả, chủ sở hữu tác giả Nếu không chứng minh thời điểm hình thành tác phẩm tác giả dễ bị quyền sở hữu tác phẩm bị xâm phạm Quy định pháp luật thực tế cho thấy hàng trăm thuyết minh, đề tài KHCN hàng năm Đại học Huế đến thời điểm tháng năm 2019 có 14 sản phẩm KHCN đăng ký sở hữu trí tuệ, số so với tỷ lệ sản phẩm hoàn thiện năm qua Điều đổ lỗi hoàn toàn cho chế mà vấn đề cách thức thực hiện, thực tiễn, để đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ có QTG phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thủ tục hành khác nên làm “nhụt khí” nhà khoa học, người chuyên tâm nghiên cứu sáng tạo Từ năm 2015, sau Giám đốc Đại học Huế ban hành Quyết định số 1023/QĐ-ĐHH ngày 24 tháng năm 2015 tất định công nhận kết nghiên cứu đề tài KHCN cấp Đại học Huế bổ sung thêm điều khoản việc Đại học Huế chủ sở hữu quyền sở hữu kết nghiên cứu công nhận, điều xem bước tiến nhận thức nhà quản lý người sáng tạo khoa học Các quy định phù hợp với quy định chung hệ thống pháp luật lĩnh vực SHTT, nhiên thực tế cho thấy rằng, với chất mang tính thơng tin, kết nghiên cứu không thuộc sản phẩm cuối mà quy trình nghiên cứu từ lúc manh nha ý tưởng, thiết kế, đánh giá định tính, định lượng tái kiểm chứng, sơ kết, nghiệm thu nên cần xác lập quyền từng giai đoạn q trình nghiên cứu đó.10 Mặt khác, kết nghiên cứu lý thuyết nhằm phục vụ cho mục tiêu KHCN quy trình liên quan, nhiên đơi kết lại khơng có tác dụng phục vụ trực tiếp cho mục tiêu ban đầu mà lại có giá trị với mục tiêu KHCN khác tạo nên điểm rẽ cho hướng nghiên cứu phái sinh khơng đề cập đến báo cáo nghiệm thu Chính vậy, việc nhận biết tồn tiến hành biện pháp quản lý, khai thác cần thiết đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trách nhiệm quan quản lý KHCN11 mà cụ thể Ban KHCNMT thuộc Đại học Huế Thực tế cho thấy hầu hết báo cáo nghiệm thu mang tính hình thức khơng quan tâm đến nội dung Sau ban hành Quyết định số 1023 ngày 24/8/2015 tất định công nhận kết nghiên cứu đề tài KHCN Đại học Huế quy định Điều “Đại học Huế chủ sở hữu quyền sở hữu kết 10 Đào Minh Đức, Tạp chí phát triển Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP HCM, số 11/2005,tr83 11 Đào Minh Đức, Tạp chí phát triển Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP HCM, số 11/2005,tr84 23 nghiên cứu” đề tài thành lập hội đồng nghiệm thu Theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt thực tế chủ sở hữu ngăn cấm người khác nắm giữ thông tin thuộc quyền sở hữu mà ngăn cấm người khác việc sử dụng thơng tin theo ngun tắc cân bên lợi ích chủ sở hữu bên lợi ích chung xã hội quyền mang tính độc quyền tuyệt đối độc quyền tương đối Có thể thấy rằng, với đề tài KHCN đầu tư với kinh phí lớn, có sản phẩm mang tính ứng dụng cao, mang lại giá trị kinh tế lợi ích lâu dài quan tâm đến bảo hộ sở hữu trí tuệ Thế để bảo hộ QTG sản phẩm khoa học này, cần có thêm động tác thực thủ tục đăng ký quyền tác giả quan nhà nước có thẩm quyền để đảm bảo tính an tồn cho kết nghiên cứu đề tài KHCN Việc làm trở nên chồng chéo với quy định tính chất bảo hộ tự động tác phẩm nhà khoa học không quan tâm không thực tốt cơng tác bảo hộ cho đề tài KHCN Tiểu kết chƣơng Trên sở trình bày, phân tích Chương cho thấy Luật Sở hữu trí tuệ văn luật khác trở thành hệ thống pháp lý đầy đủ ngày hoàn thiện nội dung cách thức thực nhằm bảo đảm cho hoạt động bảo hộ sở hữu trí tuệ có bảo hộ quyền tác giả thực pháp luật Pháp luật hành Việt Nam uy định vấn đề quyền tác điều kiện bảo hộ QTG, chủ thể QTG, nội dung QTG, thời hạn giới hạn bảo hộ vấn đề xác lập QTG, hành vi xâm hại QTG biện pháp bảo vệ quyền đầy đủ phù hợp với pháp luật quốc tế, nhiên, q quy định riêng cho vấn đề bảo hộ QTG đề tài KHCN mà lồng ghép quy định chung chung, sử dụng quy định QTG Luật SHTT để áp dụng với QTG đề tài KHCN Thực tiễn áp dụng thực thi pháp luật việc bảo hộ QTG đề tài KHCN cho thấy nhiều bất cập nhiều vấn đề nảy sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bổ sung thêm quy định cụ thể QTG đề tài KHCN để đảm bảo việc bảo hộ có hiệu quả, tích cực phù hợp với lao động trí tuệ thời đại số 24 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC HUẾ 3.1 Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Hệ thống pháp luật Việt Nam quy định SHTT nước giới đánh giá phù hợp với quy định WTO, phù hợp với chuẩn mực Hiệp định TRIPS công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tham gia Nhưng điều khơng có nghĩa rập khn với quy định quốc tế mà có học hỏi, kế thừa để phù hợp với tình hình thực tế đất nước thơng lệ quốc tế Hiện nay, hệ thống văn pháp luật tương đối cồng kềnh phức tạp, gồm nhiều tầng nấc với văn hướng dẫn thi hành khác nhau; tính đồng thống quy định văn pháp luật chưa cao; số quy định chưa chi tiết, rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu thi hành khác nhau; số quy định thiếu tính khả thi, khơng thực phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chính vậy, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ QTG KHCN có đề tài KHCN, nhu cầu điều kiện tất yếu phải thực rằng, bảo hộ môi trường pháp lý thuận lợi tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu, sáng tạo tất lĩnh vực đời sống, có KHCN 3.2 Đ nh hƣớng hồn thiện pháp luật, tổ chức thực pháp luật quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG đề tài KHCN cần đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật bảo hộ QTG đề tài KHCN phải phù hợp với Hiến pháp văn pháp luật khác, đảm bảo thống tồn hệ thống pháp luật; khơng có mâu thuẫn, trùng lắp hay chồng chéo; văn cấp không trái với văn cấp trên, kể nội dung hình thức Luật SHTT khơng định nghĩa thuật ngữ “tác giả”, Nghị định 100/2006/NĐ-CP Điều quy định: “Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học”, đồng thời không quy định tác giả pháp nhân, nói tác giả cá nhân 25 Luật SHTT không định nghĩa thuật ngữ “đồng tác giả” mà quan niệm trường hợp có từ hai tác giả trở lên sáng tạo nên tác phẩm họ đồng tác giả tác phẩm Quan niệm đơn giản không bao hàm hết nội hàm thuật ngữ điều chỉnh mối quan hệ quyền tài sản tác phẩm đồng tác giả không điều chỉnh quyền nhân thân tác phẩm nói chung kết đề tài KHCN nói riêng Khoản 12 Điều 28 Luật SHTT coi hành vi cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm mìnhlà xâm phạm quyền tác giả Nên đặt quy định điều khoản khác, lẽ coi biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm phận tác phẩm, nội dung quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản (được quy định Điều 19 Điều 20 Luật) - Khoản Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Bản tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp phần tồn tác phẩm”, khơng thể coi phần tác phẩm tác phẩm được, có tồn tác phẩm tác phẩm Bởi lẽ, quan niệm phần trích dẫn tác phẩm bị coi tác phẩm, pháp luật điều chỉnh phần trích dẫn tác phẩm tác phẩm khác nhau12 + Quyền trích dẫn tác phẩm không bị pháp luật ngăn cấm quy định điều 25 Luật + Quyền chép tác phẩm quyền thuộc nhóm quyền tài sản quy định điểm c Khoản Điều 20 Luật, quyền thuộc độc quyền chủ sở hữu tác phẩm Thực chất quyền chép theo định nghĩa Khoản 10 điều 4: “Sao chép việc tạo nhiều tác phẩm ghi âm, ghi hình phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc tạo hình thức điện tử” Với đề tài KHCN, việc kết nghiên cứu thể dạng thuyết minh giấy hay lưu trữ thiết bị điện tử nhằm phục vụ việc báo cáo quan quản lý cấp kinh phí cần phân định rõ khái niệm nhằm bảo hộ quyền tác giả cách hiệu Thứ hai, hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG đề tài KHCN cần đảm bảo yếu tố thực thi hay phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội Thực Trần Văn Hải Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Luật học số 07 (122) 7.2010, trang 13-18 ISSN: 0868 – 3522, 12 26 tế cho thấy rằng, điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật khơng có hiệu pháp luật khơng gắn với thực tiễn, cụ thể Khoản Điều 30 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Các quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan phát hành vi xâm phạm quyền nhân thân quy định khoản 1, Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ có quyền u cầu người có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại” Một phần quy định khơng có khả thực thi, lẽ: + Tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ quyền tài sản, cụm từ “bồi thường thiệt hại” chắn bồi thường vật chất; + Nếu bồi thường uy tín danh dự tác giả tổ chức, cá nhân chủ thể nhận bồi thường? Hơn nữa, hành vi xâm phạm quyền nhân thân chuyển giao quy định khoản 1, điều 19 Luật (mà quyền lại vĩnh viễn thuộc tác giả - người chết) Để cho chặt chẽ, nên bỏ cụm từ “bồi thường thiệt hại” quy định Thứ ba, hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG đề tài KHCN cần phù hợp với xu hội nhập phù hợp với quy định Điều ước quốc tế bảo hộ QTG mà Việt Nam thành viên Công ước Berne định nghĩa tác phẩm sản phẩm sáng tạo tinh thần mang dấu ấn cá nhân, Việt Nam định nghĩa tác phẩm "sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức nào" CƯ Berne quy định hai loại QTG quyền tinh thần quyền kinh tế Quyền tinh thần gồm: quyền đứng tên tác giả tác phẩm quyền phản đối cắt xén, bóp méo sửa đổi tác phẩm, hành vi xúc phạm khác liên quan đến tác phẩm mà phương hại đến danh dự uy tín tác giả (Điều 6bis) Quyền kinh tế bao gồm số quyền sau đây: quyền dịch thuật, quyền thực phóng tác chuyển thể tác phẩm; quyền trình diễn cơng cộng tác phẩm kịch, nhạc kịch, âm nhạc, quyền trần thuật công cộng tác phẩm văn học, quyền truyền thông cơng cộng trình diễn tác phẩm; quyền phát sóng; quyền làm sao; quyền cho sử dụng tác phẩm Còn Luật SHTT Việt Nam qui định hai loại quyền quyền nhân thân quyền tài sản (Điều 19 20) Thứ tư, hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG đề tài KHCN cần đảm bảo hài hồ lợi ích chủ thể QTG lợi ích xã hội, cụ thể việc qui định điều kiện vật chất để sáng tạo tác phẩm theo Điều 37 38 Luật SHTT không cần thiết Đây qui định vi phạm nghiêm trọng 27 tiêu chuẩn tối thiểu TRIPS, qui định có CƯ Berne quy định hai loại QTG quyền tinh thần quyền kinh tế Theo tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu, tác phẩm- mà tác giả hưởng QTG- Luật QTG công nhận bảo hộ với điều kiện nhất: phải sản phẩm sáng tạo tinh thần mang dấu ấn cá nhân Thời gian, chi phí tài chính, cơng sức, nội dung đạo đức, v.v khơng phép điều kiện công nhận QTG 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Để hạn chế tình trạng xâm phạm quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ nâng cao hiệu tính bảo hộ Luật Sở hữu trí tuệ, cần có giải pháp nhằm hạn chế lỗ hổng thiếu hệ thống pháp luật, giải pháp xuất phát từ điểm chưa hợp lý, bất cập vấn đề bảo hộ quyền tác giả đề tài KHCN 3.3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ * Giải pháp việc xác định chủ thể bảo hộ quyền tác giả: Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định đề tài KHCN bảo hộ theo quyền tác giả, điều phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, khái niệm thuật ngữ “tác giả” “đồng tác giả” nhiều điều chưa cụ thể Mặc dù Luật SHTT năm 2005, sửa đổi năm 2009 không định nghĩa thuật ngữ “tác giả”, Điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định: “Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học”, đồng thời Nghị định không quy định tác giả pháp nhân, nói tác giả cá nhân Pháp luật Việt Nam SHTT không định nghĩa thuật ngữ “đồng tác giả” mà quan niệm trường hợp có từ hai tác giả trở lên sáng tạo nên tác phẩm họ đồng tác giả tác phẩm * Giải pháp việc xác lập quyền nhân thân Quyền nhân thân chia thành quyền nhân thân khơng thể chuyển giao (quy định Khoản 1, 2, Điều 19 Luật SHTT) quyền chuyển giao (quy định Khoản Điều 19 Luật SHTT), quyền nhân thân chuyển giao bảo hộ vô thời hạn tồn vĩnh viễn với tác phẩm Trong quyền nhân thân chuyển giao quyền “bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” coi quan trọng thực tiễn hay bị xâm phạm Cụm từ gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả làm cho khoản Điều 19 Luật SHTT hiểu người thực hành vi sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm người khác lại 28 chứng minh hành vi khơng gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả chứng minh hành vi làm cho tác phẩm tốt lên khơng vi phạm khoản Điều 19 Để tránh việc hiểu phân tích trên, khoản Điều 22 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ việc khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm trừ trường hợp có thoả thuận tác giả” Ngồi việc người soạn thảo Nghị định số 100/2006/NĐ-CP tùy tiện cắt xén cụm từ “xuyên tạc” khoản Điều 19, quy định lại khơng thể giải trường hợp tác giả qua đời người sử dụng tác phẩm “thỏa thuận” với ai? Tất nhiên thỏa thuận với người thừa kế quyền tài sản tác phẩm quyền nhân thân quy định khoản 1, 2, Điều 19 Luật SHTT khơng thể chuyển giao Ngồi ra, điểm d khoản Điều 738 Bộ Luật Dân năm 2005 quy định quyền nhân thân:“Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm.” Để hoàn thiện vấn đề này, theo tác giả nên sửa đổi quyền nhân thân chuyển giao khoản Điều 19 điểm d khoản Điều 738 Bộ Luật Dân 2005 quy định * Về quy định thời hạn bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Đề tài KHCN bảo hộ theo quy định Điều 27 Luật SHTT năm 2009 vĩnh viễn, điều làm hạn chế quyền chủ sở hữu quyền tác giả đề tài KHCN với người sử dụng Quyền nhân thân quy định Khoản Điều 19 quyền tài sản Điều 20 Luật SHTT thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm sau tác giả qua đời; quy định dài KHCN nghiên cứu phát minh nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhu cầu xã hội giai đoạn định, dễ bị lạc hậu thời đại công nghệ số ngày nên quy định làm cản trở phát triển KHCN Chính nên có quy định theo hướng rút ngắn thời gian bảo hộ nghiên cứu đề tài KHCN thuộc cơng chúng người sử dụng, đồng thời thúc đẩy sáng tạo phát triển KHCN ngày mạnh mẽ * Về quy định chế tài xử lý vi phạm: Chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực SHTT nói chung vấn đề bảo hộ quyền tác giả nói riêng chưa thực mang lại hiệu Với hình thức xử phạt hành chính, mức phạt thấp so với việc vi phạm quyền tác giả đề tài KHCN, đặc biệt đề tài cấp Bộ hay đề tài cấp Nhà 29 nước mà kinh phí đầu tư hàng tỷ đồng Đối với xử lý hình quy định mang tính đơn giản, chưa sâu vào quy định mức phạt phù hợp với cấu thành tội phạm chưa nêu cụ thể yếu tố cấu thành tội phạm để xử lý hình cách thuyết phục 3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ Đại học Huế Với bất cập tình trạng xâm phạm QTG Việt Nam, xin đề xuất giải pháp đẩy nhằm bảo vệ QTG đề tài KHCN Việt Nam nói chung sở giáo dục đại học nói riêng sau: Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng pháp luật SHTT đến với quần chúng nhân dân, đặc biệt giảng viên, sinh viên thông qua phương tiện thông tin truyền thông để QTG quan tâm mức Thứ hai, cá nhân, tổ chức tác giả, CSH tác phẩm, bên cạnh việc đăng ký bảo hộ trơng chờ bảo hộ luật pháp, hết, thân chủ thể quyền phải chủ động bảo vệ tác phẩm Thứ ba, tăng cường lực lượng tra, giám sát chặt chẽ vấn đề quyền theo Luật SHTT Có thể xây dựng đề án thành lập phòng, ban chuyên quản lý vấn đề quyền dành cho tác phẩm, ấn phẩm trường đại học - cao đẳng thực nhiệm vụ NCKH Hằng năm phải tổ chức Hội thảo cấp trường, cấp Bộ, cấp quốc gia để đánh giá, tổng kết tình hình vi phạm QTG để đưa giải pháp thích hợp cho tình trạng Thứ tư, cần xây dựng chế quản lý bảo hộ quyền SHTT cách hiệu Ở sở giáo dục, cần thiết thành lập “Hiệp hội bảo vệ quyền SHTT trường đại học” Việt Nam Điều với thực tiễn QTG hệ thống giáo dục đại học - cao đẳng Việt Nam bị “xài chùa” tình trạng báo động Theo trường nên đề xuất cử đại diện tham gia hiệp hội để bảo vệ quyền lợi đáng cho giảng viên, sinh viên trường Hiệp hội hoạt động có điều lệ quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận Thứ năm, phải có phối hợp chặt chẽ quan liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo, Hiệp hội trường Đại học, Cục SHTT, quan an ninh… tạo chế pháp lý giúp ngăn chặn tượng vi phạm QTG hệ thống trường Đại học Việt Nam Thứ sáu, đơn giản hóa tổ chức hoạt động quan giám sát, tra vi phạm QTG Nhà nước nên quy định quan xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm lĩnh vực QTG Có tránh khỏi tình trạng chồng chéo trình giám sát hoạt động lĩnh vực Đồng thời, quy định pháp luật, nên quy định văn luật định Hạn chế dàn trải quy định pháp luật lĩnh vực SHTT 30 * Đối với Đại học Huế, giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực bảo hộ quyền tác giả đề tài KHCN cụ thể sau: - Trước hết, để bảo vệ tốt quyền tác giả, thân nhà khoa học, chủ sở hữu QTG mà Đại học Huế khuyến khích việc đăng ký QTG Cục quyền tác giả Đây thủ tục hành bắt buộc để xác lập QTG theo Luật SHTT QTG hình thành tác phẩm sáng tác ra, nhiên việc làm biện pháp bảo đảm ngăn ngừa hậu có tranh chấp xảy Ngồi ra, bảo vệ quyền tác giả luật sở hữu trí tuệ cách áp dụng biện pháp cứng rắn bao gồm biện pháp dân sự, hành chính, hình để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu QTG Trong đó, biện pháp thực biện pháp dân sự, thơng qua tồ án, chủ sở hữu QTG có quyền u cầu tồ án áp dụng biện pháp dân người vi phạm theo Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 ( sửa đổi bổ sung 2009) Như vậy, với việc vi phạm QTG hậu ảnh hưởng lớn đến kinh tế văn hóa người dân Việt Nam Một mặt làm thất thu nguồn thuế nhà nước, làm giảm nhiệt huyết người nghiên cứu Mặt khác triệt tiêu sức sáng tạo khiến giới đầu tư e ngại thâm nhập lĩnh vực kinh doanh giáo dục Điều cho thấy, bảo vệ QTG nói chung bảo vệ QTG trường đại học vấn đề cấp thiết cần quan nhà nước mạnh tay chấn chỉnh để thúc đẩy sáng tạo công dân lĩnh vực khoa học, văn học, nghệ thuật, tạo môi trường quyền lành mạnh, có hiệu có tính bền vững Tiểu kết chƣơng Quyền tác giả nói chung quyền tác giả đề tài KHCN lĩnh vực nên tiềm ẩn nhiều lợi ích thách thức cho công tác thực quyền sở giáo dục Qua phân tích, đánh giá Chương khái quát tình hình bảo hộ xâm phạm quyền tác giả đề tài KHCN môi trường giáo dục đại học hệ thống pháp luật, thành tựu vướng mắc chế thực để bảo hộ quyền này; từ đề xuất giải pháp kiến nghị, góp phần việc hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả hoạt động bảo hộ quyền tác giả đề tài khoa học công nghệ 31 KẾT LUẬN Con người sống thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, thời kỳ khoa học công nghệ phát triển rực rỡ có bước chuyển mạnh mẽ khoa học nhân loại, hướng đến kinh tế tri thức Có thể thấy rằng, nhờ tri thức người phát huy sáng tạo cách tuyệt đối, đưa kiến thức nhân loại áp dụng vào đời sống, với phát minh, sáng kiến vào lịch sử mang hàm lượng trí tuệ gần tuyệt đối Chính cần bảo vệ thành chế hệ thống pháp luật phù hợp để nhà khoa học tăng cường khả sáng tạo người dùng có hội tiếp cận với tiến nhân loại Tuy nhiên, vụ việc xâm phạm lĩnh vực khoa học thường xuyên xảy ngày tinh vi gây tác hại không nhỏ đến nỗ lực bảo hộ sở hữu trí tuệ có bảo hộ quyền tác giả đề tài KHCN Việc hoàn thiện kiện toàn hệ thống bảo hộ nói chung bảo hộ quyền tác giả đề tài KHCN nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm, cụ thể Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định “làm tốt cơng tác bảo hộ quyền tác giả” để phát triển nghiệp khoa học, góp phần xây dựng đất nước công hội nhập phát triển Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn tìm hiểu, phân tích vấn đề lý luận chung đề tài KHCN quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam bảo hộ QTG đề tài KHCN Trên sở lý luận đó, luận văn phân tích kỹ quy định hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả đề tài KHCN tình hình xâm phạm QTG từ tổng kết lại điều làm chưa làm Nhà nước việc bảo hộ QTG đề tài KHCN, đồng thời đưa số giải pháp mặt pháp lý kỹ thuật để khắc phục tồn hạn chế trình thực thi pháp luật sở giáo dục nói chung Đại học Huế nói riêng Với nội dung đây, tác giả hy vọng đề tài góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện quy định pháp luật bảo hộ QTG đề tài KHCN 32